Giải chi tiết HSG Hóa 9 – Thanh Hóa 2016

pdf 4 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 2470Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giải chi tiết HSG Hóa 9 – Thanh Hóa 2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giải chi tiết HSG Hóa 9 – Thanh Hóa 2016
GIẢI CHI TIẾT HSG HÓA 9 – THANH HÓA 2016 
(Thầy Đỗ Ngọc Kiên- 0948206996) | Victory loves preparation 1 
Câu 3 
Xác định các chất: A, B, C, D, E, F, G, H, I, J, K và viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau: 
A + O2 → B + C 
B + O2 → D 
D + E → F 
D + BaCl2 + E → G↓ + H 
F + BaCl2 → G↓ + H 
H + AgNO3 → AgCl + I 
I + A → J + F + NO + E 
J + NaOH → Fe(OH)3 + K 
Hướng dẫn 
Với bài tập chuỗi phản ứng, cần khai thác mắt xích yếu nhất, từ đó các mắt xích còn lại sẽ dần sáng tỏ. 
Mắt xích yếu nhất: biết công thức nhiều chất, có xúc tác đặc thù, có chất quan trọng 
H + AgNO3 → AgCl + I → I: HNO3 và H: HCl 
I + A → J + F + NO + E → J: Fe(NO3)3 và K: NaNO3 
 J + NaOH → Fe(OH)3 + K 
D + BaCl2 + E → G↓ + H → F: H2SO4 và D: SO3 / E: H2O 
F + BaCl2 → G↓ + H 
A + O2 → B + C → B: SO2 / A: FeS2 
B + O2 → D 
Câu 4 
2. Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học giải thích hiện tượng có trong các thí nghiệm sau 
- Sục khí SO2 tới dư vào ống nghiệm đựng nước brom 
- Sục khí NH3 tới dư vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4 
- Nhỏ H2SO4 đặc vào cốc đựng đường mía 
- Sục khí etilen vào ống nghiệm đựng dung dịch KMnO4 
- Sục khí axetilen vào ống nghiệm đựng AgNO3 (đã cho dư NH3) 
- Cho benzen vào ống nghiệm đựng dung dịch iot, lắc đều 
Hướng dẫn 
- SO2 + Br2 + H2O → HBr + H2SO4 
- NH3 + CuSO4 + H2O → (NH4)2SO4 + Cu(OH)2↓ 
 NH3 + H2O + Cu(OH)2 → [Cu(NH3)4](OH)2 phức xanh 
- H2SO4 + C → CO2 + SO2 + H2O 
- CH2=CH2 + KMnO4 + H2O → CH2(OH)-CH2(OH) + KOH + MnO2↓ 
- C6H6 không tác dụng dd I2 
Câu 5 
GIẢI CHI TIẾT HSG HÓA 9 – THANH HÓA 2016 
(Thầy Đỗ Ngọc Kiên- 0948206996) | Victory loves preparation 2 
1. Chỉ dùng thêm một hóa chất hãy nhận biết 5 chất rắn sau: 
 Al, FeO, BaO, Al4C3, ZnO 
 +H2O 
 BaO (tan) Al4C3 (tan) Al, FeO, ZnO 
 Ba(OH)2 Al(OH)3↓ + CH4↑ +Ba(OH)2 
 Al ZnO Fe 
 ↑H2 tan không tan 
Hóa chất hay gặp: H2O, Ba(OH)2, H2SO4, AgNO3, quì tím 
Câu 6 
2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm các chất: CH4, CH4O, C2H4O và C2H4O2. Hấp thụ hoàn 
toàn sản phẩm cháy vào bình 200ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch chứa 8,48 gam Na2CO3. 
Xác định khối lượng bình tăng lên 
Hướng dẫn 
 CH4, CH4O +O2 CO2 +NaOH Na2CO3 
 C2H4O, C2H4O2 H2O 
 0,1 
Nhận thấy: các chất trong X đều có 4H → BTNT H: nH2O = 0,2 
 NaOH: 0,2 → TH1: NaOH dư thì: CO2 = nNa2CO3 = 0,08 → nH2O > 2nCO2 (vô lí→ loại) 
 Na2CO3: 0,08 TH2: NaOH đủ thì BTNT Na ta có Na2CO3: 0,08 → BTNT C: nCO2 = 0,12 
 NaHCO3: 0,04 
Vậy CO2: 0,12 → m(CO2 + H2O) = m bình tăng = 8,88g 
 H2O: 0,2 
Câu 7 
1. Cho 1,02 gam hỗn hợp A gồm Fe và Mg vào 200ml dung dịch CuSO4. Sau khi các phản ứng xảy ra 
hoàn toàn, lọc thu được 1,38 gam chất rắn B và dung dịch C. Thêm NaOH dư vào dung dịch C, lấy kết 
tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 0,9 gam rắn D. 
a) Tính nông độ CM của dung dịch CuSO4 
b) Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A ban đầu 
Hướng dẫn 
 Mg +CuSO4 Rắn B: 1,38g 
 Fe ddC +NaOH ↓ t0 Rắn: 0,9g 
1,02g 
Nếu CuSO4 dư thì (Mg, Fe) đi hết vào Rắn D (MgO, Fe2O3) → (vô lí) 
 1,02g 0,9g 
Vậy CuSO4 hết, kim loại còn dư 
Ta có: Mg → Cu | Fe → Cu 
 24 64 → tăng: 40 56 64 → tăng: 8 
Giả sử rắn D MgO: x → 40x + 160y = 0,9 → x = 0,00375 
 Fe2O3: y 40x + 8.2y = 1,36 – 1,02 y = 0,0075 
GIẢI CHI TIẾT HSG HÓA 9 – THANH HÓA 2016 
(Thầy Đỗ Ngọc Kiên- 0948206996) | Victory loves preparation 3 
→ nCuSO4 = 0,00375 + 0,0075 = 0,01125 → CM(CuSO4) = 0,05625M 
b) nMg = 0,00375 → mFe(ban đầu) = 0,93g → C%: 8,82% / 91,18% 
Câu 8 
Có một hỗn hợp gồm 2 ancol no, đơn chức, mạch hở. Nếu đốt cháy m gam hỗn hợp này ta thu được 
CO2 và H2O có khối lượng là 4,7 gam. Mặt khác, nếu đem oxi hóa hai ancol đến axit tương ứng rồi 
trung hòa bằng dung dịch NaOH 0,1M thì hết 200ml. Hãy cho biết công thức của 2 ancol, biết răng: 
một trong hai axit tạo thành có phân tử khối bằng một trong hai ancol ban đầu. 
Hướng dẫn 
nAncol = nAxit = nNaOH = 0,02 → CO2: x thì 44x + 18y = 4,7 → x = 0,07 
Mà: nAncol no = nH2O – nCO2 H2O: y y – x = 0,02 y = 0,09 
→ Số Ctb = 
 = 
 = 3,5 → hai ancol là đồng đẳng, kế tiếp nhau → C3H7OH và C4H9OH 
 Và: MAxit = MAncol 
Câu 9 
Hỗn hợp X gồm Al và FexOy. Nung m gam X trong điều kiện không có không khí (giả sử chỉ tạo ra 
kim loại Fe). Sau phản ứng thu được hỗn hợp chất rắn Y. Chia Y thành hai phần. 
Phần 1: Cho tác dụng với NaOH dư thu được 1,68 lít khí (đktc) và 12,6 gam chất rắn 
Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, sau phản ứng thu được 27,72 lít khí SO2 
(đktc) và dung dịch Z có chứa 263,25gam muối sunfat. 
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. 
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra 
b) Tìm m và công thức FexOy 
Hướng dẫn 
 Al +NaOH ↑H2: 0,075 
 Fe2On t
0
 hhY Rắn: 12,6g (Fe) 
 m(g) +H2SO4đ,n SO2: 1,2375 
 ddZ: 263,25g 
P1: nH2 = 0,075 → nAl dư = 0,05 
 Rắn là Fe: 12,6g → nFe = 0,225 → nAl2O3 = 0,0375n 
P2: BT mol e ne cho = 3nAl + 3nFe = 3.0,05k + 3. 0,225k = 0,825k → k = 3 
 ne nhận = 2nSO2 = 2,475 
P2 = k.P1 → Al: 0,05k Al
3+
: 0,225n + 0,15 
 Al2O3: 0,0375nk → Fe
3+
: 0,675 → n = 8/3 → oxit Fe3O4 
 Fe: 0,225k SO4
2-
: 1,2375 + 0,3375n 
 263,25g 
GIẢI CHI TIẾT HSG HÓA 9 – THANH HÓA 2016 
(Thầy Đỗ Ngọc Kiên- 0948206996) | Victory loves preparation 4 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfGiai_chi_tiet_HSG_Thanh_Hoa_2016.pdf