Tài liệu môn Sinh học Lớp 10

doc 68 trang Người đăng duthien27 Lượt xem 714Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu môn Sinh học Lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu môn Sinh học Lớp 10
Phần I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG
- Thế giới sống được chia thành các cấp độ tổ chức từ thấp đến cao theo nguyên tắc thứ bậc: Tế bào " Cơ thể " Quần thể - Lồi " Quần xã " Hệ sinh thái - Sinh quyển.
- Đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống:
+ Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc, trong đĩ tổ chức dưới làm nền tảng xây dựng nên tổ chức sống cấp trên. Tổ chức sống cấp cao hơn khơng chỉ cĩ các đặc điểm của tổ chức sống cấp thấp mà cịn cĩ những đặc tính nổi trội mà tổ chức dưới khơng cĩ được.
+ Hệ thống mở tự điều chỉnh.
Mọi cấp tổ chức sống đều cĩ các cơ chế tự điều chỉnh đảm bảo duy trì và điều hồ sự cân bằng động trong hệ thống, giúp tổ chức sống cĩ thể tồn tại và phát triển.
+ Thế giới sống liên tục tiến hố.
Sự sống được tiếp diễn liên tục nhờ sự truyền thơng tin trên ADN từ tế bào này sang tế bào khác, từ thế hệ này sang thế hệ khác. Do đĩ, các sinh vật đều cĩ những điểm chung. Tuy nhiên, sinh vật luơn cĩ những cơ chế phát sinh các biến dị và chọn lọc tự nhiên khơng ngừng tác động để giữ lại các dạng sống thích nghi" Dù cĩ chung nguồn gốc nhưng các sinh vật luơn tiến hố theo nhiều hướng khác nhau tạo nên 1 thế giới sống vơ cùng đa dạng và phong phú.
- Năm giới sinh vật: 
+ Giới khởi sinh: sinh vật nhân sơ, cơ thể đơn bào, dinh dưỡng theo kiểu dị dưỡng hoặc tự dưỡng. Bao gồm các lồi vi khuẩn.
+ Giới nguyên sinh: bao gồm các sinh vật nhân thực, cơ thể đơn bào hoặc đa bào, dinh dưỡng theo kiểu dị dưỡng hoặc tự dưỡng. Bao gồm: Tảo; nấm nhầy và động vật nguyên sinh.
+ Giới nấm: bao gồm các sinh vật nhân thực, cơ thể đơn bào (nấm men) hoặc đa bào (nấm sợi), dinh dưỡng theo kiểu dị dưỡng hoại sinh. 
+ Giới thực vật: Bao gồm các sinh vật đa bào nhân thực, cĩ khả năng quang hợp, dinh dưỡng theo kiểu quang tự dưỡng.(rêu, quyết,hạt trần, hạt kín)
+ Giới động vật: Bao gồm các sinh vật đa bào nhân thực, dinh dưỡng theo kiểu dị dưỡng (thân lỗ, Rkhoang, Gdẹp,Gtrịn,Gđốt,thân mềm, châp khớp, da gai, ĐV cĩ dây sống)
- Hướng dẫn HS Sưu tầm tài liệu trình bày về đa dạng sinh học.
- Đa dạng sinh vật thể hiện rõ nhất là đa dạng lồi. Đa dạng lồi là mức độ phong phú về số lượng, thành phần lồi. Đa dạng sinh vật cịn thể hiện ở đa dạng quần xã và đa dạng hệ sinh thái.
- Đặc điểm của các cấp độ tổ chức sống cụ thể:
+ Tế bào: Mọi sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào. Tế bào là đơn vị cấu trúc và là đơn vị chức năng. Mỗi tế bào đều cĩ 3 thành phần cơ bản: Màng sinh chất, tế bào chất và nhân (hoặc vùng nhân). 
+ Cơ thể:
Cơ thể đơn bào: Chỉ gồm một tế bào, nhưng cĩ đầy đủ chức năng của một cơ thể sống (trao đổi chất và năng lượng, sinh trưởng – phát triển, sinh sản, cảm ứng và vận động...).
Cơ thể đa bào: Được cấu tạo từ nhiều tế bào. Trong cơ thể đa bào, các tế bào cĩ sự phân hố về cấu tạo và nhuyên hố về chức năng tạo nên các mơ, cơ quan, hệ cơ quan.
+ Quần thể - lồi:
Quần thể bao gồm các cá thể cùng lồi sống chung trong một khu vực địa lí nhất định, cĩ khả năng sinh sản để tạo ra thế hệ mới.
Lồi bao gồm nhiều quần thể.
+ Quần xã: Gồm nhiều quần thể thuộc các lồi khác nhau, cùng sống trong một vùng địa lí nhất định.
+ Hệ sinh thái – sinh quyển:
Hệ sinh thái bao gồm quần xã và khu vực sống của nĩ.
Sinh quyển: Tập hợp tất cả các hệ sinh thái trên trái đất.
Gần đây người ta tách khỏi vi khuẩn một nhĩm là vi sinh vật cổ (Archaea)cĩ nhiều đặc điểm khác biệt với vi khuẩn về cấu tạo của thành tế bào, tổ chức bộ gen. Chúng cĩ khả năng sống trong những điều kiện mơi trường rất khắc nghiệt về nhiệt độ.
- Tiêu chí cơ bản để phân chia hệ thống 5 giới là: 
+ Loại tế bào cấu tạo nên cơ thể : nhân sơ hay nhân thực.
+ Tổ chức cơ thể: đơn bào hay đa bào.
+ Kiểu dinh dưỡng: tự dưỡng hay dị dưỡng.
CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG
I. Các cấp tổ chức của thế giới sống:
- Thế giới sinh vật được tổ chức theo thứ bậc chặt chẽ.
- Tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật. Mọi hoạt động sống đều diễn ra ở tế bào.
- Các cấp tổ chức cơ bản của tổ chức sống bao gồm: Tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã và hệ sinh thái.
II. Đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống:
Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc:
Nguyên tắc thứ bậc: là tổ chức sống cấp dưới làm nền tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp trên.
Đặc điểm nổi bậc là đặc điểm của một cấp tổ chức nào đĩ được hình thành do sự tương tác của các bộ phận cấu tạo nên chúng. Đặc diểm này khơng thể cĩ được ở cấp tổ chức nhỏ hơn.
- Đặc điểm nổi trội đặc trưng cho thế giới sống là: trao đổi chất và năng lượng, sinh trưởng, phát triển, sinh sản, cảm ứng, khả năng tự điều chỉnh cân bằng nội mơi, tiến hố thích nghi với mơi trường.
Hệ thống mở và tự điều chỉnh:
Hệ thống mở: SV ở mọi cấp độ tổ chức đều khơng ngừng trao đổi chất và năng lượng với mơi trường. Sinh vật khơng chỉ chịu sự tác động của mơi trường mà cịn gĩp phần làm biến đổi mơi trường.
Khả năng tự điều chỉnh của hệ thống sống nhằm đảm bảo duy trì và điều hồ cân bằng động trong hệ thống để tồn tại và phát triển.
Thế giới sống liên tục phát triển:
Sự sống tiếp diễn liên tục nhờ sự truyền thơng tin trên ADN từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Các sinh vật trên trái đất cĩ chung nguồn gốc.
Sinh vật cĩ cơ chế phát sinh biến dị di truyền được tự nhiên chọn lọc nên thích nghi với mơi trường và tạo nên một thế giới sống đa dạng và phong phú -> Sinh vật khơng ngừng tiến hố. 
Tại sao nĩi tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật ?
– Tiêu chí để đánh giá một cấp tổ chức sống nào đĩ là cơ bản hay khơng phải căn cứ vào đặc điểm nổi trội của cấp tổ chức đĩ trong thế giới sống như trao đổi chất và năng lượng, sinh sản, sinh trưởng và phát triển, cảm ứng, khả năng tự điều chỉnh và cân bằng nội mơi. Trong các đặc tính đĩ thì khả năng tự điều chỉnh và cân bằng nội mơi được xem là đặc tính quyết định nhất, nĩ đảm bảo tính bền vững và ổn định tương đối của hệ thống.
– Tế bào là đơn vị cấu tạo nên cơ thể sống. Tất cả vi khuẩn, nguyên sinh vật, nấm, thực vật cũng như động vật đều cĩ cấu tạo tế bào. Các hoạt động sống đều diễn ra trong tế bào dù là của cơ thể đơn bào hay đa bào. Tế bào được cấu tạo gồm các phân tử, đại phân tử, bào quan, tạo nên 3 thành phần cơ bản là : màng sinh chất, tế bào chất và vùng nhân hoặc nhân, nhưng các đại phân tử và bào quan chỉ thực hiện được chức năng sống trong mối tương tác lẫn nhau trong tổ chức tế bào tồn vẹn.
Tại sao ăn uống khơng hợp lý dẫn đến phát sinh bệnh? Cơ quan nào trong cơ thể  người giữ vai trị chủ đạo trong điều hịa cân bằng nội mơi? 
Do mất cân bằng nội mơi.
Cơ quan trong cơ thể  người giữ vai trị chủ đạo trong điều hịa cân bằng nội mơi: gan ,  thận.
Vì sao sự sống tiếp diễn liên tục từ thê hệ này sang thế hệ khác?
Nhờ sự truyền thơng tin trên ADN từ tế bào này sang tế bào khác, từ thế hệ này sang thế hệ khác mà sự sống được tiếp diễn liên tục. Và nhờ được kế thừa thơng tin di truyền từ những sinh vật tổ tiên ban đầu nên các sinh vật trên trái đất đều cĩ tổ tiên chung và điều được cấu tạo từ tế bào.
 Ngồi ra, sinh vật luơn cĩ sự biến đổi để thích nghi với mơi trường
Tại sao cấp phân tử và bào quan, khơng được gọi là cấp cơ bản của thế giới sống?
+ Tế bào được cấu tạo gồm: các phân tử và bào quan. Nhưng các phân tử và bào quan này chỉ thể hiện được chức năng sống trong mối tương tác lẫn nhau trong một tế bào tồn vẹn.
Con người cĩ phải là hệ thống mở khơng? Chứng minh.
con người cũng là hệ thống mở. Như chúng ta đã biết cơ thể người luơn cĩ nhu cầu lấy thức ăn, nước, ơxitừ mơi trường ngồi; đồng thời thải các chất thải như urê, axit uric, NH3, CO2 ra mơi trường. Ngồi ra, con người cũng gĩp phần làm biến đổi mơi trường.
Câu 1: Cho các ý sau:
(1) Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc.
(2) Là hệ kín, cĩ tính bền vững và ổn định.
(3) Liên tục tiến hĩa.
(4) Là hệ mở, cĩ khả năng tự điều chỉnh.
(5) Cĩ khả năng cảm ứng và vân động.
(6) Thường xuyên trao đổi chất với mơi trường.
Trong các ý trên, cĩ mấy ý là đặc điểm của các cấp độ tổ chức sống cơ bản?
A. 5    B. 3    C. 4    D. 2
Câu 2: Đặc tính quan trọng nhất đảm bảo tính bền vững và ổn định tương đối của tổ chức sống là:
A. Trao đổi chất và năng lượng
B. Sinh sản
C. Sinh trưởng và phát triển
D. Khả năng tự điều chỉnh và cân bằng nội mơi
Câu 3: Cĩ các cấp độ tổ chức cơ bản của thế giới sống là
(1) Cơ thể.    (2) tế bào    (3) quần thể
(4) quần xã    (5) hệ sinh thái
Các cấp độ tổ chức sống trên được sắp xếp theo đúng nguyên tắc thứ bậc là
A. 2 → 1 → 3 → 4 → 5    B. 1 → 2 → 3 → 4 → 5
C. 5 → 4 → 3 → 2 → 1    D. 2 → 3 → 4 → 5 → 1
Câu 4: “Tổ chức sống cấp thấp hơn làm nền tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp cao hơn” giải thích cho nguyên tắc nào của thế giới sống?
A. Nguyên tắc thứ bậc.    B. Nguyên tắc mở.
C. Nguyên tắc tự điều chỉnh.    D. Nguyên tắc bổ sung
Câu 5: Cho các nhận định sau đây về tế bào:
(1) Tế bào chỉ được sinh ra bừng cách phân chia tế bào.
(2) Tế bào là nơi diễn ra mọi hoạt động sống.
(3) Tế bào là đơn vị cấu tạo cơ bản của cơ thể sống.
(4) Tế bào cĩ khả năng trao đổi chất theo phương thức đồng hĩa và dị hĩa.
(5) Tế bào cĩ một hình thức phân chia duy nhất là nguyên phân.
Cĩ mấy nhận định đúng trong các nhận định trên?
A. 2    B. 3    C. 4    D. 5
Câu 6: "Đàn voi sống trong rừng" thuộc cấp độ tổ chứng sống nào dưới đây?
A. Cá thể.    B. Quần thể.    C. Quần xã    D. Hệ sinh thái
Câu 1: Vật chất sống trong tế bào được sắp xếp theo trình tự nào ?
A. Phân tử vơ cơ - đại phân tử - phân tử hữu cơ – siêu phân tử - bào quan.
B. Phân tử hữu cơ - phân tử vơ cơ - đại phân tử - siêu phân tử - bào quan.
C. Phân tử vơ cơ - phân tử hữu cơ - đại phân tử - siêu phân tử - bào quan. x
D. Phân tử vơ cơ - đại phân tử - phân tử hữu cơ - siêu phân tử - bào quan.
Câu 2: Thế giới sống được sắp xếp theo các cấp tổ chức chính như thế nào ?
A. Tế bào - cơ thể - quần xã - quần thể - hệ sinh thái - sinh quyển.
B. Tế bào - cơ thể - quần thể - quần xã - hệ sinh thái - sinh quyển. x
C. Tế bào - bào quan - cơ thể - quần xã - hệ sinh thái - sinh quyển.
D. Tế bào - cơ thể - quần thể - lồi - hệ sinh thái - sinh quyển.
Câu 3: Đặc điểm của thế giới sống ?
A. Khơng ngừng trao đổi chất và năng lượng với mơi trường.
B. Là hệ mở cĩ khả năng tự điều chỉnh.
C. Là hệ thống duy nhất trên hành tinh.
D. Cả a và b. c
	CÁC GIỚI SINH VẬT
I.Giới và hệ thống phân loại 5 giới:
 Khái niệm giới: Giới trong sinh học là một đơn vị phân loại lớn nhất bao gồm các ngành sinh vật cĩ chung những đặc điểm nhất định.
Hệ thống phân loại sinh giới: chia thành 5 giới:
Giới khởi sinh.
Giới nguyên sinh.
Giới nấm.
Giới thực vật.
Giới động vật.
II.Đặc điểm chính của mỗi giới:
Giới khởi sinh(Monera):
a.Đặc điểm: Sv nhân sơ, kích thước nhỏ 1-5micrơmet. Sống hoại sinh, kí sinh một số cĩ khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ.
b.Đại diện: vi khuẩn, VSV cổ(Sống ở 00C-1000C, độ muối 25%).
2. Giới nguyên sinh:
a. Đặc điểm: SV nhân thật, cơ thể đơn bào hoặc đa bào, cĩ lồi cĩ diệp lục. Sống dị dưỡng (hoại sinh), hoặc tự dưỡng.
b.Đại diện: tảo, nấm nhầy, ĐV nguyên sinh (trùng đé giày, trùng biến hình).
3. Giới nấm(Fungi):
a.Đặc điểm: Cĩ nhân thật, cơ thể đơn bào hoặc đa bào. Cấu trúc dạng sợi, thành tế bào chứa kitin, khơng cĩ lục lạp, lơng, roi. Sống dị dưỡng kí sinh, cộng sinh, hoại sinh.
b. Đại diện: nấm men, nấm sợi, địa y.
 4. Giới thực vật(Plantae):
a. Đặc điểm: SV nhân thật, cơ thể đa bào, sống cố định, cĩ khả năng cảm ứng chậm. Cĩ khả năng quang hợp.
b. Đại diện: rêu, quyết trần, hạt trần, hạt kín.
5. Giới động vật(Animalia)
a. Đặc điểm: SV nhân thật, cơ thể đa bào, cĩ khả năng di chuyển, khả năng phản ứng nhanh. Sống dị dưỡng.
b. Đại diện: ruột khoang, giun dẹp, giun trịn, giun đốt, thân mềm, chân khớp, ĐV cĩ xương sống.
Tại sao nấm nhày khơng được xếp vào giới nấm trong hệ thống phân loại 5 giới?
Nấm nhày cĩ một số đặc điểm khác với đặc trưng của giới nấm như:
Cấu tạo tế bào: Nấm nhày khơng cĩ thành tế bào hoặc thành tế bào bằng xenlulozo, giới nấm cĩ thành tế bào chủ yếu là kitin.
Cấu tạo cơ thể: nấm nhày cĩ dạng sống là cộng bào trong khi đĩ giới nấm chỉ cĩ dạng đơn bào hoặc đa bào.
Kiểu dinh dưỡng: Trong chu trình sống nấm nhày cĩ giai đoạn đơn bào với hình thức dinh dưỡng là bắt mồi và tiêu hĩa giống amip, cịn giới nấm khơng cĩ kiểu dinh dưỡng này trong chu kì sống và chỉ cĩ kiểu dinh dưỡng hoại sinh.
Sinh sản: Nấm nhày hình thành dạng sống cộng bào sau đĩ hình thành vách ngăn để tạo thành các bào tử, giới nấm khơng cĩ hình thức sinh sản này mà bằng bào tử túi, bào tử trần và bào tử tiếp hợp.
Đặc điểm
Đại diện
Loại tế bào (nhân thực, nhân sơ)
Mức độ tổ chức cơ thể
Kiểu dinh dưỡng
Khởi sinh
Nhân sơ
Kích thước nhỏ 1-5 micromet.
Sống hoại sinh, kí sinh.
Một số cĩ khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ.
- Vi khuẩn.
- Vi sinh vật cổ (sống ở 00C 1000C), độ muối 25%
Nguyên sinh
Nhân thực
Cơ thể đơn bào hay đa bào, cĩ lồi cĩ diệp lục.
Sống dị dưỡng (hoại sinh).
Tự dưỡng.
- Tảo đơn bào, đa bào.
- Nấm nhầy.
- Động vật nguyên sinh: Trùng đế giày, trùng biến hình.
Nấm
Nhân thực
Cơ thể đơn bào hay đa bào.
Cấu trúc dạng sợi, thành tb chứa kitin.
Khơng cĩ lục lạp, lơng, roi.
Dị dưỡng: hoại sinh, kí sinh hoặc cộng sinh.
- Nấm men, nấm sợi.
- Địa y (nấm + tảo).
Thực vật
Nhân thực
Sinh vật đa bào.
Sống cố định.
Cĩ khả năng cảm ứng chậm.
Cĩ khả năng quang hợp.
- Rêu (thể giao tử chiếm ưu thế).
- Quyết, hạt trần, hạt kín (thể bào tử chiếm ưu thế).
Động vật
Nhân thực
Sinh vật đa bào.
Cĩ khả năng di chuyển.
Cĩ khả năng phản ứng nhanh.
Sống dị dưỡng.
- Ruột khoang, giun dẹp, giun trịn, giun đốt, thân mềm, chân khớp, động vật cĩ xương sống.
Câu 1. Đơn vị tổ chức cơ sở của mọi sinh vật là 
A. các đại phân tử.	 B. tế bào. 	C. mơ.	D. cơ quan.
Câu 2. Căn cứ chủ yếu để coi tế bào là đơn vị cơ bản của sự sống là 
A. chúng cĩ cấu tạo phức tạp.	 
B. chúng được cấu tạo bởi nhiều bào quan.
C. ở tế bào cĩ các đặc điểm chủ yếu của sự sống.
	D. cả A, B, C.
Câu 3. Tác giả của hệ thống 5 giới sinh vật được nhiều nhà khoa học ủng hộ và hiện nay vẫn được sử dụng là
	A. Linnê.	B. Lơvenhuc. 	C. Hacken. 	D. Uytakơ.
Câu 4. Các tiêu chí cơ bản của hệ thống 5 giới bao gồm 
khả năng di chuyển, cấu tạo cơ thể, kiểu dinh dưỡng .
loại tế bào, mức độ tổ chức cơ thể, kiểu dinh dưỡng.
cấu tạo tế bào, khả năng vận động, mức độ tổ chức cơ thể.
trình tự các nuclêotít, mức độ tổ chức cơ thể.
Câu 5. Giới nguyên sinh bao gồm 
vi sinh vật, động vật nguyên sinh. 	
vi sinh vật, tảo, nấm, động vật nguyên sinh .
tảo, nấm, động vật nguyên sinh.
tảo, nấm nhày, động vật nguyên sinh. 
Câu 6. Vi sinh vật bao gồm các dạng 
A. vi khuẩn, vi sinh vật cổ, vi trùng, vi rút. 
vi khuẩn cổ, vi rút,vi tảo, vi nấm,động vật nguyên sinh .
vi khuẩn, vi sinh vật cổ, vi rút, nấm .
vi khuẩn, vi sinh vật cổ, vi nấm, vi tảo, động vật nguyên sinh .
Câu 7. Ngành thực vật đa dạng và tiến hố nhất là ngành
A. Rêu. 	B. Quyết. C. Hạt trần.	 D. Hạt kín.
Câu 8. Ngành thực vật cĩ thể giao tử chiếm ưu thế so với thể bào tử là ngành
A. Rêu. 	B. Quyết. 	 C. Hạt trần D. Hạt kín. 
Câu 9. Nguồn gốc chung của giới thực vật là
 	A. vi tảo. 	B. tảo lục. 	
C. tảo lục đơn bào. 	D. tảo lục đa bào nguyên thuỷ. 	
Câu 11. Đặc điểm cơ bản nhất dể phân biệt ngành động vật cĩ xương sống với động vật khơng xương sống là
A. cơ thể đối xứng 2 bên và cĩ bộ xương ngồi. 
B. cơ thể đối xứng 2 bên và cĩ bộ xương trong. 
C. cĩ bộ xương trong và bộ xương ngồi. 
D. cĩ bộ xương trong và cột sống. 
Câu 12. Nguồn gốc chung của giới động vật là
A. tảo lục đơn bào nguyên thuỷ.
B. động vật đơn bào nguyên thuỷ.
 	C. động vật nguyên sinh.	 	
D. động vật nguyên sinh nguyên thuỷ. 
*Câu 13. Đặc điểm của vi khuẩn, xạ khuẩn là
 A.Thuộc nhĩm nhân sơ.
 B. Sinh sản bằng bào tử.
 C. Phagơ cĩ thể xâm nhập vào cơ thể.
 D. Hình thành hợp tử từng phần.
Câu 14. Các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống bao gồm:
	1. quần xã;	2. quần thể;	 3. cơ thể;	4. hệ sinh thái;	5. tế bào	
Các cấp tổ chức đĩ theo trình tự từ nhỏ đến lớn là
	 A. 5->3->2->1->4.	
	 B. 5->3->2->1->4.	
	 C. 5->2->3->1->4.	
	 D. 5->2->3->4->1.	
Câu 15. Các cấp tổ chức của thế giới sống đều là những hệ mở vì:
	A. cĩ khả năng thích nghi với mơi trường.
B. thường xuyên trao đổi chất với mơi trường.
	C. cĩ khả năng sinh sản để duy trì nịi giống.
	D. phát triển và tiến hố khơng ngừng.
Câu 16. Sự sống được tiếp diễn liên tục là nhờ
	A. khả năng cảm ứng đặc biệt của sinh vật.
	B. khả năng tự điều chỉnh cân bằng nội mơi.
	C. khả năng tiến hố thích nghi với mơi trường sống.
	D. sự truyền thơng tin trên ADN từ tế bào này sang tế bào khác, từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Câu 17. Tập hợp các sinh vật sống ở rừng Quốc gia Cúc Phương là 
	A. quần thể sinh vật.
	B. cá thể sinh vật.
	C. cá thể và quần thể.
	D. quần xã sinh vật .
Câu 18. Những con rùa ở hồ Hồn Kiếm là:
A. quần thể sinh vật.
	B. cá thể snh vật.
	C. cá thể và quần thể.
	D. quần xã và hệ sinh thái.
Câu 19. Thế giới sinh vật được phân loại thành các nhĩm theo trình tự lớn dần là:	
A. giới - ngành - lớp - bộ - họ - chi - lồi.
B. lồi - bộ - họ - chi - lớp - ngành - giới.
C. lồi - chi- họ - bộ - lớp - ngành - giới.
D. lồi - chi - bộ - họ - lớp - ngành - giới.
Câu 20. Giới khởi sinh gồm:
	A. virut và vi khuẩn lam.
	B. nấm và vi khuẩn.
	C. vi khuẩn và vi khuẩn lam.
	D. tảo và vi khuẩn lam.
Câu 21. Những giới sinh vật thuộc nhĩm sinh vật nhân thực là:
	A. Giới khởi sinh, giới nấm, giới thực vật, giới động vật.
	B. Giới nguyên sinh, giới thực vật , giới nấm, giới động vật.
	C. giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới thực vật, giới nấm.
	D. giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới thực vật, giới động vật.
Câu 22. Giới động vật gồm những sinh vật
	A. đa bào, nhân thực, dị dưỡng, cĩ khả năng di chuyển, phản ứng nhanh.
	B. đa bào, một số đơn bào, dị dưỡng, cĩ khả năng di chuyển, phản ứng nhanh.
C. đa bào, nhân thực, dị dưỡng, một số khơng cĩ khả năng di chuyển, phản ứng nhanh.
D. đa bào, một số tập đồn đơn bào,nhân thực, dị dưỡng, cĩ khả năng di chuyển, phản ứng nhanh.
Câu 23. Giới thực vật gồm những sinh vật
	A. đa bào, nhân thực, tự dưỡng, một số dị dưỡng,cĩ khả năng phản ứng chậm.
	B. đa bào, nhân thực, phần lớn tự dưỡng, cĩ khả năng phản ứng chậm.
C. đa bào, một số loại đơn bào, nhân thực, tự dưỡng, một số dị dưỡng,cĩ khả năng phản ứng chậm.
	D. đa bào, nhân thực, tự dưỡng, cĩ khả năng phản ứng chậm.
 Câu 24. Nấm men thuộc giới
	A. khởi sinh.
	B. nguyên sinh.
	C. nấm.
	D. thực vật.
Câu 25. Địa y là sinh vật thuộc giới
	A. khởi sinh.
	B. nấm.
	C. nguyên sinh.
	D. thực vật.
Câu 26. Thực vật cĩ nguồn gốc từ
	A. vi khuẩn.
	B.nấm.
	C.tảo lục đơn bào nguyên thuỷ.
	D. virut.
Câu 27. Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt ngành động vật cĩ xương sống với động vật khơng xương sống là
A. cơ thể đối xứng 2 bên và cĩ bộ xương ngồi. 
B. cơ thể đối xứng 2 bên và cĩ bộ xương trong. 
C. cĩ bộ xương trong và bộ xương ngồi. 
D. cĩ bộ xương trong và cột sống.
Câu 28. Nguồn gốc chung của giới động vật là
A. tảo lục đơn bào nguyên thuỷ.	 
B. động vật đơn bào nguyên thuỷ.
 	C. động vật nguyên sinh.	 	 	
D. động vật nguyên sinh nguyên thuỷ. 
CHƯƠNG: PHÂN BÀO
Câu 1:Trình tự các giai đoạn mà tế bào phải trãi qua trong khoảng thời gian giữa 2 lần nguyên phân liên tiếp được gọi là: 
A. Chu kì tế bào. 	B. Quá trình phân bào. 	C. Phân chia tế bào. 	D. Phân cắt tế bào.
Câu 2: Chu kì tế bào bao gồm các pha theo trình tự:
A. G1– G2 – S – nguyên phân.	B. G2 – G1 – S – nguyên phân. 
C. G1 – S – G2 – nguyên phân. 	D. S – G1 – G2– nguyên phân.
Câu 3: Trong một chu kì tế bào thời gian dài nhất là: A. Kì trung gian. 	 B. Kì đầu. 	C. Kì giữa. 	D. Kì cuối.
Câu 4: Hoạt động xảy ra trong pha G1 của kì trung gian là: A. Tổng hợp các chất cần thiết cho sự sinh trưởng. 
B. Trung thể tự nhân đơi. 	C. NST tự nhân đơi. 	D. ADN tự nhân đơi.
Câu 5: Ở người, loại tế bào chỉ tồn tại ở pha G1 mà gần như khơng phân chia là:
A. Tế bào cơ tim. 	B. Hồng cầu . 	C. Bạch cầu. 	D. Tế bào thần kinh.
Câu 6: Hoạt động xảy ra trong pha S của kì trung gian là: A. Tổng hợp các chất cần cho quá trình phân bào. 
B. Nhân đơi ADN và NST. 	C. NST tự nhân đơi. 	D. ADN tự nhân đơi. 
Câu 7: Hoạt động xảy ra trong pha G2 của kì trung gian là:
A. Tổng hợp các chất cần cho quá trình phân bào. 	B. Tổng hợp các chất cần thiết cho sự sinh trưởng.
C. Tổng hợp tế bào chất và bào quan. 	D. Phân chia tế bào.
Câu 8: Loại TB nào xảy ra quá trình nguyên phân? A. Tế bào sinh dưỡng, tế bào sinh dục sơ khai và hợp tử. 
B. Tế bào sinh dưỡng. 	C. Tế bào sinh giao tử.	 D. Tế bào sinh dục sơ khai. 
Câu 9: Quá trình nguyên phân diễn ra gồm các kì: A. Kì đầu, giữa, sau, cuối. 	
B. Kì đầu, giữa, cuối, sau. 	C. Kì trung gian, giữa, sau, cuối. 	D. Kì trung gian, đầu, giữa, cuối. 
Câu 10: Trong quá trình nguyên phân, thoi vơ sắc là nơi :
A. Gắn NST.	B. Hình thành màng nhân và nhân con cho các TB con.
C. Tâm động của NST bám và trượt về các cực của TB.	D. Xảy ra quá trình tự nhân đơi của NST.
Câu 11: Nhiễm sắc thể co xoắn cực đại cĩ hình thái đặc trưng và dễ quan sát nhất vào:
A. Kỳ giữa.	B. Kỳ cuối.	C. Kỳ sau.	D. Kỳ đầu.
Câu 12: Ở kỳ sau của nguyên phân.(1).trong từng NST kép tách nhau ở tâm động xếp thành hai nhĩm.(2).tương đương, mỗi nhĩm trượt về 1 cực của tế bào. 
A. (1) : 4 crơmatit ; (2) : nhiễm sắc thể.	B. (1) : 2 crơmatit ; (2) : nhiễm sắc thể đơn.
C. (1) : 2 nhiễm sắc thể con; (2) : 2 crơmatit.	D. (1) : 2 nhiễm sắc thể đơn; (2) : crơmatit.
Câu 13: Gà cĩ 2n =78. Vào kỳ trung gian, sau khi xảy ra tự nhân đơi, số nhiễm sắc thể trong mỗi tế bào là:
A. 78 NST đơn.	B. 78 NST kép. 	C. 156 NST đơn.	D. 156 NST kép.
Câu 14: Ở người ( 2n = 46), số NST trong 1 tế bào tại kì giữa của nguyên phân là:
A. 23 NST đơn. 	B. 46 NST kép. 	C. 46 NST đơn. 	D. 23 NST kép.
Câu 15: Ở ruồi giấm, cĩ bộ NST 2n = 8 vào kỳ sau của nguyên phân trong một tế bào cĩ: 
A. 8 NST đơn.	B. 16 NST đơn.	C. 8 NST kép.	D. 16 NST kép.
Câu 16: NST ở trạng thái kép tồn tại trong quá trình nguyên phân ở:
A. Kì trung gian đến hết kì giữa. 	B. Kì trung gian đến hết kì sau. 
C. Kì trung gian đến hết kì cuối. 	D. Kì đầu, giữa và kì sau.
Câu 17: Với di truyền học sự kiện quan trọng nhất trong phân bào là:
A. Sự tự nhân đơi, phân ly và tổ hợp NST.	B. Sự thay đổi hình thái NST.	
C. Sự hình thành thoi phân bào.	D. Sự biến mất cảu màng nhân và nhân con.
Câu 18: Sự tháo xoắn và đĩng xoắn của NST thể trong phân bào cĩ ý nghĩa:
A. Thuận lợi cho sự nhân đơi và phân li của NST.	B. Thuận lợi cho việc gắn NST vào thoi phân bào.	
C. Giúp tế bào phân chia nhân một cách chính xác.	D. Thuận lợi cho sự tập trung của NST.
Câu 19: Kết quả của nguyên phân là từ một tế bào mẹ (2n) ban đầu sau một lần nguyên phân tạo ra :
A. 2 tế bào con mang bộ NST lưỡng bội 2n giống TB mẹ.	B. 2 tế bào con mang bộ NST đơn bội n khác TB mẹ.
C. 4 tế bào con mang bộ NST lưỡng bội n.	D. Nhiều cơ thể đơn bào.
Câu 20: Số lượng tế bào con được sinh ra qua n lần nguyên phân từ 1 tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai là:
A. 2n 	B. 2n 	C. 4n 	D. 2(n) 
Câu 21: Ý nghĩa của quá trình nguyên phân:
A. Thực hiện chức năng sinh sản, sinh trưởng, tái sinh các mơ và các bộ phận bị tổn thương.
B. Truyền đạt, duy trì ổn định bộ NST 2n đặc trưng của lồi sinh sản hữu tính qua các thế hệ. 
C. Tăng số lượng tế bào trong thời gian ngắn.	D. Giúp cho quá trình sinh trưởng và phát triển của cơ thể. 
Câu 22: Ý nghĩa cơ bản nhất về mặt di truyền của nguyên phân xảy ra bình thường trong tế bào 2n là:
A. Sự chia đều chất nhân cho 2 tế bào con.	B. Sự tăng sinh khối tế bào sơma giúp cơ thể lớn lên.
C. Sự nhân đơi đồng loạt của các cơ quan tử.	D. Sự sao chép nguyên vẹn bộ NST của tế bào mẹ cho 2 tế bào con.
Câu 23: Từ một hợp tử của ruồi giấm( 2n = 8) nguyên phân 4 đợt liên tiếp thì số tâm động cĩ ở kì sau của đợt nguyên phân tiếp theo là bao nhiêu?	A. 128.	B. 256.	C. 160.	D. 64.
Câu 24: Bộ NST của 1 lồi là 2n = 14( Đậu Hà lan ), số lượng NST kép, số crơmatit, số tâm động ở kì giữa của nguyên phân là:
A. 14, 28, 14. 	B. 28, 14, 14. 	C. 7, 14, 28. 	D. 14, 14, 28. 
Câu 25: Số lượng tế bào ban đầu, biết số tế bào con được sinh ra là 384 tế bào đã trãi qua 5 lần nguyên phân: 
A. 12. 	B. 22. 	C. 32. 	D. 42. 
Câu 26: Cĩ 8 tế bào sinh dưỡng của ngơ cùng nguyên phân liên tiếp 4 đợt, người ta thấy mơi trường nội bào phải cung cấp 2400 NST đơn để hình thành các tế bào con. Bộ NST của tế bào sinh dưỡng của ngơ là:
A. 75.	B. 150.	C. 20.	D. 40.
Câu 27: Một tế bào sinh dưỡng của cà chua (2n = 24) thực hiện nguyên phân liên tiếp 3 đợt. Ở đợt nguyên phân cuối cùng, vào kì giữa số cromatit là: 	A. 192.	B. 384.	C. 96.	D. 0
Câu 28: Bộ NST của lồi được kí hiệu AaBbDd, kí hiệu bộ NST của lồi ở kì đầu của nguyên phân là: 
A. AAaaBBbbDDdd. 	B. AABBDD và aabbdd. 	 C. AaBbDd. 	 D. AaBbDd và AaBbDd.
Câu 29: Loại TB xảy ra quá trình giảm phân:
A. Tế bào sinh dục chín. 	B. Tế bào sinh dục sơ khai. 
C. Tế bào sinh dưỡng. 	D. Tế bào sinh dục sơ khai và tế bào sinh giao tử ở giai đoạn chín
Câu 30: Khi giảm phân, hiện tượng trao đổi đoạn trên cặp NST kép tương đồng xảy ra ở: 
A. Kì đầu I . 	B. Kì sau I. 	C. Kì giữa I. 	D. Kì cuối I.
Câu 31: Các hoạt động của NST trong kì đầu của giảm phân I theo thứ tự là:
(1)- Các NST kép co xoắn. 	(2)-Từng cặp NST kép tương đồng tiếp hợp với nhau.
(3)- Cĩ thể trao đổi chéo 	 (4)- Các NST kép trong cặp tương đồng tách rời 	(5)- NST nhân đơi.
Phương án đúng: A. 2, 3, 4, 1. 	B. 1, 2, 3, 4. 	 	C. 5, 1, 2, 4, 3. 	D. 5, 2, 3, 4, 1.
Câu 32: Hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo ở kì đầu I của giảm phân I:
A. Làm thay đổi vị trí các gen trên cặp NST kép tương đồng → biến dị tổ hợp. 	B. Tạo giao tử đơn bội.
C. Tạo nên sự đa dạng của các giao tử. 	D. Đảm bảo quá trình GP diễn ra bình thường. 
Câu 33: Ý nghĩa của sự trao đổi chéo nhiễm sắc thể trong giảm phân về mặt di truyền là
A. Gĩp phần tạo ra sự đa dạng về kiểu gen ở lồi.	B. Tạo ra sự ổn định về thơng tin di truyền.	
C. Duy trì tính đặc trưng về cấu trúc nhiễm sắc thể.	D. Làm tăng số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào.
Câu 34: Trong giảm phân, các NST kép của cặp tương đồng di chuyển đến 2 cực đối diện trong kì:
A. kì cuối II.	B. kì đầu I.	C. kì giữa I.	D. kì cuối I.
Câu 35: Kết quả của lần phân bào I trong giảm phân, từ 1 tế bào tạo ra:
A. 4 tế bào con, mỗi tế bào cĩ n NST kép.	B. 4 tế bào con, mỗi tế bào cĩ n NST đơn. 	
C. 2 tế bào con, mỗi tế bào cĩ n NST kép.	D. 2 tế bào con, mỗi tế bào cĩ n NST đơn. 
Câu 36: Trong giảm phân, sự phân li độc lập của các cặp NST kép tương đồng xảy ra ở
A. kì sau II.	B. kì sau I.	C. kì cuối I.	D. kì cuối II.
Câu 37: Trong quá trình giảm phân, các NST chuyển từ trạng thái kép sang trạng thái đơn bắt đầu từ kỳ: 	
A. Kỳ sau II.	B. Kỳ sau I.	C. Kỳ đầu II.	D. Kỳ cuối I.
Câu 38: Kết quả của quá trình giảm phân là:
A. 2 tế bào con cĩ bộ nhiễm sắc thể n.	B. 4 tế bào con cĩ bộ nhiễm sắc thể n.
C. 2 tế bào con cĩ bộ nhiễm sắc thể n kép.	D. 2 tế bào con cĩ bộ nhiễm sắc thể 2n.
Câu 39: Mỗi tế bào sinh trứng sau giảm phân tạo nên: A. 4 trứng(n).	 	B. 2 trứng(n) và 2 thể định hướng(n). 
C. 1 trứng(n) và 3 thể định hướng(n). 	D. 3 trứng(n) và 1 thể định hướng(n).
Câu 40: Mỗi tế bào sinh tinh sau giảm phân tạo ra: A. 1 tinh trùng(n) và 3 thể định hướng(n). 
B. 2 tinh trùng(n) và 2 thể định hướng(n).	C. 3 tinh trùng(n) và 1 thể định hướng(n). 	 	D. 4 tinh trùng(n).
Câu 41: Sau GP số lượng NST ở tế bào con giảm đi một nửa vì:
A. Ở lần phân bào II khơng cĩ sự tự nhân đơi của NST. 	B. Ở kì cuối phân bào I cĩ 2 tế bào con mang n NST kép. 	
C. Ở lần phân bào II cĩ sự phân li của cặpNST kép tương đồng. 	D. Cĩ 2 lần phân bào liên tiếp. 
Câu 42: Ý nghĩa của quá trình giảm phân là:	
A. Hình thành giao tử cĩ bộ NST n, tạo cơ sở cho quá trình thụ tinh.	B. Tạo nên nhiều tế bào đơn bội cho cơ thể.
C. Giảm bộ NST trong tế bào.	D. Giúp cho cơ thể tạo thế hệ mới.
Câu 43: Sự khác biệt cơ bản trong quá trình giảm phân của động vật và thực vật bậc cao:
A. Ở TV sau khi kết thúc GP, tế bào đơn bội tiếp tục nguyên phân một số lần. 
B. Ở ĐV, giao tử mang bộ NST n cịn TV mang bộ NST 2n. 	C. Tế bào trứng ở động vật cĩ khả năng vận động. 
D. Ở TV tất cả các tê bào đơn bội được hình thành sau GP đều cĩ khả năng thụ tinh. 
Câu 44: Một lồi cĩ bộ NST lưỡng bội 2n = 24 ở kì đầu của giảm phân I cĩ:
A. 24 cromatit và 24 tâm động. 	B. 48 cromatit và 48 tâm động. 
C. 48 cromatit và 24 tâm động. 	D. 12 cromatit và 12 tâm động. 
Câu 45: Ở ruồi giấm cĩ bộ NST 2n = 8, số NST trong mỗi tế bào của ruồi giấm đang ở kì sau của lần phân bào I trong giảm phân là: A. 4 NST kép.	B. 4 NST đơn. 	C. 8 NST kép.	D. 8 NST đơn. 
Câu 46: Trong quá trình phân bào của tế bào người, người ta đếm thấy trong một tế bào cĩ 23 NST kép tập trung ở mặt phẳng thoi vơ sắc thành 1 hàng. Tế bào này đang ở:
A. Kỳ giữa giảm phân II. B. Kỳ giữa giảm phân I. C. Kỳ đầu nguyên phân.	 D. Kỳ giữa nguyên phân
Câu 47: Một nhĩm tế bào sinh tinh tham gia giảm phân đã tạo ra 512 tinh trùng. Số tế bào sinh tinh là
A. 16.	B. 32.	C. 64.	D. 128.
Câu 48: Sau một đợt giảm phân của 16 tế bào sinh trứng, người ta thấy cĩ tất cả 1872 NST bị tiêu biến trong các thể định hướng. Hiệu suất thụ tinh của trứng là 50%. Bộ NST lưỡng bội ( 2n ) của lồi và số hợp tử tạo ra là:
A. 2n = 78 vµ 8 hỵp tư.	B. 2n = 78 vµ 4 hỵp tư.	C. 2n = 156 vµ 8 hỵp tư.	D. 2n = 8 vµ 8 hỵp tư.
Câu 49: Ở gà, 2n = 78, cĩ 60 tế bào sinh tinh thực hiện giảm phân tạo giao tử. Số tinh trùng được tạo thành và tổng số nguyên liệu tương đương nhiễm sắc thể (NST) đơn mà mơi trường cung cấp cho quá trình này là
A. 240 tinh trùng, 4680 NST đơn.	B. 240 tinh trùng, 2340 NST đơn.	
C. 60 tinh trùng, 2340 NST đơn.	D. 60 tinh trùng, 4680 NST đơn.
Câu 50: Cĩ 3 tế bào sinh dục đực sơ khai của ruồi giấm cùng nguyên phân liên tiếp 5 đợt, các tế bào con tạo ra đều giảm phân tạo giao tử bình thường, số giao tử đực tạo ra: A. 128 	B. 384.	C. 96.	 	D. 372.
Câu 51: Điểm giống nhau giữa nguyên phân và giảm phân:
A. Đều cĩ một lần nhân đơi NST.	B. Đều xảy ra ở tế bào sinh dưỡng.	
C. Đều xảy ra ở tế bào sinh dục chín.	D. Đều hình thành tế bào con cĩ bộ NST giống nhau.
Câu 52: Hình thức phân bào cĩ thoi phân bào phổ biến ở các sinh vật nhân thực:
A.Nguyên phân và giảm phân. 	B. Phân chia t

Tài liệu đính kèm:

  • doctai_lieu_mon_sinh_hoc_lop_10.doc