Nội dung ôn tập kiểm tra 1 tiết môn: Sinh học 10 - HK II

doc 10 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 2454Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Nội dung ôn tập kiểm tra 1 tiết môn: Sinh học 10 - HK II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nội dung ôn tập kiểm tra 1 tiết môn: Sinh học 10 - HK II
NOÄI DUNG OÂN TAÄP KIEÅM TRA 1 TIEÁT
Moân: SINH HOÏC 10 - HKII
Baøi 18
 CHU KYØ TEÁ BAØO 
 VAØ QUAÙ TRÌNH NGUYEÂN PHAÂN
I. Chu kỳ tế bào:
 1. Khái niệm: Chu kì tế bào là khoảng thời gian giữa hai lần phân bào.
 2. Các giai đoạn: Chu kì tế bào gồm kì trung gian chiếm phần lớn thời gian của chu kì và quá trình nguyên phân.
- Kì trung gian gồm 3 pha : 
PHA
ĐẶC ĐIỂM
G1
Tổng hợp những chất cần thiết cho sinh trưởng
S
Nhân đôi AND và NST
G2
Tổng hợp những gì cần thiết cho phân bào
 3. Cơ chế điều hòa: 
- Thời gian và tốc độ phân chia tế bào ở các bộ phận cơ thể động vật, thực vật là rất khác nhau.
- Các tế bào trong cơ thể đa bào chỉ phân chia khi có tín hiệu phân bào từ bên ngoài và bên trong.
- Chu kì tế bào được điều khiển bởi một cơ chế hết sức tinh vi.
- Nếu cơ chế điều khiển sự phân bào trục trặc hoặc bị hư hỏng thì cơ thể có thể lâm bệnh.
II. Quá trình nguyên phân: là hình thức phân chia tế bào phổ biến ở các sinh vật nhân thực.
1. Phân chia nhân : Gồm 4 kì :
Các kì
Đặc điểm
Đầu
- Các NST kép co xoắn
- Nhân con và Màng nhân dần tiêu biến
- Thoi phân bào dần xuất hiện
Giữa
- Các NST kép co xoắn cực đại, tập trung trên mặt phẳng xích đạo.
- Thoi phân bào được đính vào 2 phía của NST tại tâm động
Sau
- Các nhiểm sắc tử tách nhâu ra di chuyển trên thoi phân bào về hai cực của tế bào.
Cuối
- NST dãn xoắn dần.
- Màng nhân xuất hiện.
2 TB con(2n) giống nhau
NP
TB mẹ (2n)
2. Phân chia tế bào chất:
 - Ở động vật: thắt màng tế bào ở vị trí mặt phẳng xích đạo.
 - Ở thực vật hình thành vách ngăn tế bào ở mặt phẳng xích đạo.
III. Ý nghĩa của quá trình nguyên phân:
Đối với sinh vật đơn bào nhân thực nguyên phân là cơ chế sinh sản.
Đối với sinh vật nhân thực đa bào.
Nguyên phân làm tăng số lượng tế bào giúp cơ thể sinh trưởng và phát triển.
Tái sinh mô hoặc các cơ quan bị tổn thương.
 - Ở các sinh vật sinh sản sinh dưỡng, nguyên phân là hình thức sinh sản tạo ra cá thể con có kiểu gen giống kiểu gen của bố mẹ.
Câu 1. Điều gì sẽ xảy ra nếu ở kì giữa của nguyên phân, thoi phân bào bị phá hủy? ® Nếu thoi phân bào bị phân hủy mà các NST đã được nhân đôi thì các nhiễm sắc tử sẽ không thể di chuyển về các tế bào con và tạo ra các tế bào tứ bội.
Câu 2. Tại sao các NST phải co xoắn tối đa trước khi bước vào kì sau ? ® Để tạo thuận lợi cho các nhiễm sắc tử dễ dàng tách nhau tại tâm động và trượt được trên thoi vô sắc tiến về 2 cực của tế bào mà không bị rối.
Baøi 19
 GIAÛM PHAÂN
1. Giảm phân I
+ Kì đầu: 
 - Có sự tiếp hợp của các NST kép theo từng cặp tương đồng. 
 - Sau tiếp hợp NST dần co xoắn lại 
 - Thoi phân bào hình thành 
 - Màng nhân và nhân con dần tiêu biến
+ Kì giữa: 	- NST kép co xoắn cực đại
- Các NST tập trung thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
 + Kì sau: - Mỗi NST kép trong cặp NST kép tương đồng di chuyển theo thoi vô sắc đi về 2 cực của tế bào.
+ Kì cuối: - Các NST kép đi về 2 cực của tế bào và dãn xoắn.
	- Màng nhân và nhân con dần xuất hiện
	- Thoi phân bào tiêu biến 
Tế bào chất phân chia tạo thành 2 tế bào con có số lượng NST kép giảm đi một nửa 
 2. Giảm phân II
Kì trung gian diễn ra rất nhanh không có sự nhân đôi của NST
+ Kì đầu: 	+ Kì giữa: 	+ Kì sau: 	+ Kì cuối: 
* Kết quả: Từ 1 TB mẹ (2n) qua 2 lần phân bào liên tiếp tạo 4 TB con có bộ NST bằng một nửa tế bào mẹ. 
3. Ý nghĩa - Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST trong quá trình giảm phân kết hợp với quá trình thụ tinh tạo ra rất nhiều biến dị tổ hợp là nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hóa.
- Sự kết hợp nguyên phân, giảm phân và thụ tinh đã dảm bảo duy trì, ổn định bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính.
SO SÁNH NGUYÊN PHÂN VÀ GIẢM PHÂN
Nguyên phân
Giảm phân
Giảm phân 1
Giảm phân 2
Trung gian
-Các NST nhân đôi tạo ra NST kép dính nhau ở tâm động.
-Bộ NST 2n® 2n kép
-Các NST nhân đôi tạo ra NST kép dính nhau ở tâm động.
-Bộ NST 2n® 2n kép
-Các NST không nhân đôi dạng kép dính nhau ở tâm động.
-Bộ NST dạng n kép
Kỳ đầu
-Không xảy ra tiếp hợp giữa các NST kép trong cặp NST tương đồng.
-Tơ vô sắc đính 2 bên NST tại tâm động
-Xảy ra tiếp hợp dẫn đến trao đổi đoạn giữa các NST kép trong cặp tương đồng.
-Tơ vô sắc đính 1 bên NST tại tâm động
-Không xảy ra tiếp hợp giữa các NST kép trong cặp tương đồng.
-Tơ vô sắc đính 2 bên NST tại tâm động
Kỳ giữa
- Các NST kép dàn thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo tế bào 
- Các NST kép dàn 2 hàng (đối diện) trên mặt fẳng xích đạo TB
- Các NST kép dàn thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo tế bào
Kỳ sau
-Các NST kép tách nhau thành dạng đơn tháo xoắn và duỗi dần ra
-Các NST kép không tách nhau và không tháo xoắn 
-Các NST tách nhau thành dạng đơn tháo xoắn và duỗi dần ra
Kỳ cuối
- Các nhiễm sắc thể phân ly đồng đều về 2 cực tế bào và tế bào phân chia thành 2 tế bào mới
Kết quả
-Từ 1 tế bào 2n NST thành 2 tế bào 2n NST
-Từ 1TB 2n NST thành 2 TB n NST kép
-Từ 1 tế bào n NST kép thành 2 tế bào n NST
Đặc điểm 
-Từ 1 TB 2n® 2 TB 2n
-Các TB tạo ra có thể tiếp tục NP 
-Xảy ra ở tb dinh dưỡng và tb sinh dục sơ khai
-Từ 1 TB 2n® 4 TB n
-Các TB tạo ra không tiếp tục NP mà biệt hoá thành giao tử
- Xảy ra ở tb sinh dục chín 
§ Giống nhau:	- Sao chép AND trước khi vào phân bào	- Đều phân thành 4 kỳ
- Sự phân đều mỗi loại NST về các tế bào con	- Màng nhân và nhân con biến mất cho đến gần cuối
- Hình thành thoi vô sắc
Câu 1. Ở cà chua có bộ NST lưỡng bội 2n = 28. Một tế bào đang tiến hành phân bào giảm phân. Tính số NST trong tế bào ở kì giữa I và kì sau II ?	- Kì giữa I : 28 NST kép	- Kì sau II : 28 NST đơn.
Câu 2. Ở ngô có bộ NST lưỡng bội 2n = 20. Một tế bào đang tiến hành phân bào giảm phân. Tính số NST trong tế bào ở kì sau I và kì giữa II ?	- Kì sau I : 20 NST kép 	 - Kì giữa II : 10 NST kép.
Câu 3. Hãy giải thích tại sao giảm phân lại tạo ra được các tế bào con với số lượng nhiễm sắc thể giảm đi 1 nửa? ® Vì giảm phân gồm hai lần phân bào liên tiếp nhưng NST chỉ nhân đôi một lần ở kì trung gian của phân bào 1 và có 2 lần phân li NST ở kì sau 1 và kì sau 2.
Câu 4. Các NST kép trong cặp tương đồng bắt đôi với nhau suốt theo chiều dọc có ý nghĩa: có thể diễn ra tiếp hợp trao đổi chéo giữa các nhiễm sắc tử không chị em. Sự trao đổi những đoạn tương ứng trong cặp tương đồng đưa đến sự hoán vị của các gen tương ứng, do đó tạo ra sự tái tổ hợp của các gen không tương ứng. Đó chính là cơ sở tạo nên các giao thử khác nhau về tổ hợp NST, cung cấp nguyên liệu cho tiến hoá và chọn giống.
Baøi 22. DINH DÖÔÕNG, CHUYEÅN HOAÙ VAÄT CHAÁT 
& NAÊNG LÖÔÏNG ÔÛ VI SINH VAÄT
I . Khaùi nieäm VSV :
1. Khaùi nieäm : Laø nhöõng cô theå nhoû beù, chæ nhìn roõ chuùng döôùi kính hieån vi, phaàn lôùn laø cô theå ñôn baøo nhaân sô hoaëc nhaân thöïc, moät soá laø ña baøo.
2 . Ñaëc ñieåm chung : Haáp thuï vaø chuyeån hoaù chaát dd nhanh; Sinh tröôûng vaø sinh saûn nhanh; Phaân boá roäng
II . Moâi tröôøng vaø caùc kieåu dinh döôõng
1 . Caùc loaïi moâi tröôøng cô baûn :
- Trong töï nhieân : ñaát, nöôùc, khoâng khí, sinh vaät. 
- Trong phoøng thí nghieäm (Moâi tröôøng nuoâi caáy VSV) : 
+ MT töï nhieân : caùc chaát töï nhieân, khoâng xaùc ñònh thaønh phaàn, KL. VD: Dòch chieát caø chua.
+ MT toån g hôïp : caùc chaát hoaù hoïc ñaõ bieát thaønh phaàn vaø khoái löôïng. VD: Glucozo 10g/l.
+ MT baùn toån g hôïp : caùc chaát töï nhieân vaø caùc chaát hoaù hoïc 
2. Caùc kieåu dinh döôõng : Döïa vaøo nhu caàu naêng löôïng vaø nguoàn cacbon cuûa VSV, 4 nhoùm:
Kieåu dinh döôõng
Nguoàn NL
Nguoàn cacbon 
Ví duï
Quang töï döôõng 
Aùnh saùng 
CO2 
VK lam , taûo ñôn baøo , VK löu huyønh maøu tía vaø maøu luïc 
Hoaù töï döôõng 
Chaát voâ cô hoaëc chaát höõu cô 
CO2 
VK nitrat hoaù, VK oxi hoaù hiñroâ, oxi löu huyønh
Quang dò döôõng 
Aùnh saùng 
Chaát höõu cô 
VK khoâng chöùa löu huyønh maøu luïc vaø maøu tía 
Hoaù dò döôõng 
Chaát höõu cô 
Chaát höõu cô 
Naám, ñoäng vaät nguyeân sinh , phaàn lôùn VK khoâng quang hôïp 
III . Hoâ haáp vaø leân men :
Hô hấp
Lên men
Hiếu khí
Kị khí
Khái niệm
Là quá trình ôxi hóa các phân tử hữu cơ để thu năng lượng cho tế bào
Là quá trình phân giải cacbohiđrat để thu năng lượng cho tế bào
Quá trình chuyển hóa kị khí diễn ra trong tế bào chất
Chất nhận electron cuối cùng
 Ôxi phân tử 
Ôxi liên kết: NO3- , SO42-, CO2
Phân tử hữu cơ đơn giản
Sản phẩm
CO2, H2O, năng lượng
Chất hữu cơ không được ôxi hóa hoàn toàn tạo ra sản phẩm trung gian
Chất hữu cơ không được ôxi hóa hoàn toàn (etanol, axit lactic)
Mức năng lượng
Khoảng 40% (38 ATP)
Khoảng 20 – 30%
Khoảng 2 %
Ví dụ
Nấm mốc, ĐVNS, VK hiếu khí
VK phản nitrat hóa, VK khử sunfat, VK sinh khí metan
Nấm men rượu (Saccharomyces) VK lactic
? Vì sao khái niệm VSV không được xem là một đơn vị phân loại?
- VSV để chỉ các sinh vật có kích thước nhỏ.
- Các sinh vật trong nhóm VSV thuộc các giới khác nhau: giới KS, giới NS, giới Nấm
BAØI TAÄP TRAÉC NGHIEÄM
Bµi nguyªn ph©n vµ c¸c chu k× tÕ bµo
1. Trình tự các giai đoạn mà tế bào trải qua trong khoảng thời gian giữa hai lần nguyên phân liên tiếp được gọi là :
a. Quá trình phân bào 	c. Phát triển tế bào 	b. Chu kỳ tế bào 	 d. Phân chia tế bào 
2. Thời gian của một chu kỳ tế bào được xác định bằng :
a.	Thời gian giữa hai lần nguyên phân liên tiếp 	b.	Thời gian kì trung gian 
c.	Thời gian của quá trình nguyên phân 
d.	Thời gian của các quá trình chính thức trong một lần nguyên phân 
3. Trong một chu kỳ tế bào , thời gian dài nhất là của :
a. Kì cuối 	c. Kỳ đầu 	b. Kỳ giữa 	d. Kỳ trung gian 
4. Trong 1 chu kỳ tế bào , kỳ trung gian được chia làm :
a. 1 pha 	c. 3 pha 	b. 2 pha 	d. 4 pha 
5. Hoạt động xảy ra trong pha G1 của kỳ trung gian là :
a. Sự tổng hợp thêm tế bào chất và bào quan 	b. Trung thể tự nhân đôi 
c. ADN tự nhân đôi 	d. Nhiễm sắc thể tự nhân đôi 
6. Các nhiễm sắc thể tự nhân đôi ở pha nào sau đây của kỳ trung gian?
a. Pha G1	c. Pha G2	b. Pha S	d. Pha G1 và pha G2
7.	Thứ tự lần lượt trước - sau của tiến trình 3 pha ở kỳ trung gian trong một chu kỳ tế bào là :
a. G2,G2,S	c. S,G2,G1	b. S,G1,G2	d. G1,S,G2
8.	Nguyên nhân là hình thức phân chia tế bào không xảy ra ở loại tế bào nào sau đây ?
a. Tế bào vi khuẩn 	c. Tế bào thực vật 	b. Tế bào động vật 	d. Tế bào nấm 
9.	Diễn biến nào sau đây đúng trong nguyên phân ?
a.	Tế bào phân chia trước rồi đên nhân phân chia 
b.	 Nhân phân chia trước rồi mới phân chia tế bào chất 
c.	 Nhân và tế bào phân chia cùng lúc 	d.	 Chỉ có nhân phân chia còn tế bào chất thì không 
10.	Quá trình phân chia nhân trong một chu kù nguyên phân bao gồm 
a. Một kỳ 	 c. Ba kỳ 	b. Hai kỳ 	 d. Bốn kỳ 
11.	Thứ tự nào sau đây được sắp xếp đúng với trình tự phân chia nhân trong nguyên phân ?
a. Kỳ đầu , kỳ sau , kỳ cuối , kỳ giữa 	b. Kỳ sau ,kỳ giữa ,Kỳ đầu , kỳ cuối 
c. Kỳ đầu , kỳ giữa , kỳ sau , kỳ cuối 	d. Kỳ giữa , kỳ sau , kỳ đầu , kỳ cuối
12 . Kỳ trước là kỳ nào sau đây ?
a. Kỳ đầu 	c. Kỳ sau 	b. Kỳ giữa 	d. Kỳ cuối
13. Trong kỳ đầu của nguyên nhân , nhiễm sắc thể có hoạt động nào sau đây ?
a. Tự nhân đôi tạo nhiễm sắc thể kép 	b. Bắt đầu co xoắn lại 
c. Co xoắn tối đa	d. Bắt đầu dãn xoắn 
14. Thoi phân bào bắt đầu được hình thành ở :
a. Kỳ đầu 	c. Kỳ sau 	b. Kỳ giữa 	d. Kỳ cuối
15. Hiện tượng xảy ra ở kỳ đầu của nguyên phân là : 
a. Màng nhân mờ dần rồi tiêu biến đi 	b. Các NST bắt đầu co xoắn lại 
c. Thoi phân bào bắt đầu xuât hiện 	d. Cả a, b, c đều đúng 
16. Trong kỳ đầu , nhiễm sắc thể có đặc điểm nào sau đây ?
a. Đều ở trạng thái đơn co xoắn 	b. Một số ở trạng thái đơn , một số ở trạng thái kép 
c. Đều ở trạng thái kép 	d. Đều ở trạng thái đơn , dây xoắn 
17. Thoi phân bào được hình thành theo nguyên tắc 
a. Từ giữa tế bào lan dần ra 	b. Từ hai cực của tế bào lan vào giữa
c. Chi hình thành ở 1 cực c ủa tế bào 	d. Chi xuất hiện ở vùng tâm tế bào 
18. Trong kỳ giữa , nhiễm sắc thể có đặc điểm 
a. Ở trạng thái kép bắt đầu có co xoắn 	b. Ở trạng thái đơn bắt đầu có co xoắn 
c. Ở trạng thái kép có xoắn cực đại 	d. Ở trạng thái đơn có xoắn cực đại 
19. Hiện tượng các nhiễm sắc thể xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào xảy ra vào :
a. Kỳ cuối 	c. Kỳ trung gian 	b. Kỳ đầu 	d. Kỳ giữa 
20. Trong nguyên phân khi nằm trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào , các nhiễm sắc thể xếp thành :
a. Một hàng 	c. Ba hàng 	b. Hai hàng 	d. Bốn hàng 
21. Nhiễm sắc thể có hình thái đặc trưng và dễ quan sát nhất vào :
a. Kỳ giữa 	c. Kỳ sau	b. Kỳ cuối 	d. Kỳ đầu 
22. Các nhiếm sắc thể dính vào tia thoi phân bào nhờ :
a. Eo sơ cấp 	c. Tâm động 	b. Eo thứ cấp 	d. Đầu nhiễm sắc thể 
23.	Những kỳ nào sau đây trong nguyên phân, nhiễm sắc thể ở trạng thái kép ?
a. Trung gian, đầu và cuối 	b. Đầu, giữa , cuối 	c. Trung gia , đầu và giữa 	d. Đầu, giữa , sau và cuối 
 Bỏ câu 24, 25, 26
27. Bào quan sau đây tham gia vào việc hình thành thoi phân bào là :
a. Trung thể 	c. Không bào 	b. Ti thể 	d. Bộ máy Gôn gi 
28. Cự phân li nhiễm sắc thể trong nguyên phân xảy ra ở 
a. Kỳ đầu 	c. Kỳ trung gian 	b. Kỳ sau 	d. Kỳ cuối 
29. Hiện tượng các nhiễm sắc thể kép co xoắn cực đại ở kỳ giữa nhằm chuẩn bị cho hoạt động nào sau đây?
a. Phân li nhiễm sắc thể 	b. Nhân đôi nhiễm sắc thể 	
c. Tiếp hợp nhiễm sắc thể 	d. Trao đổi chéo nhiễm sắc thể 
30. Hoạt động của nhiễm sắc thể xảy ra ở kỳ sau của nguyên phân là :
a. Tách tâm động và phân li về2 cực của tế bào 	b. Phân li về 2 cực tế bào ở trạng thái kép 
c. Không tách tâm động và dãn xoắn 	d. Tiếp tục xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào 
31. Các tế bào con tạo ra nguyên nhân có số nhiễm sắc thể bằng với phân tử tế bào 
a. Nhân đôi và co xoắn nhiễm sắc thể 	b. Nhân đôi và phân li nhiễm sắc thể 
c. Phân li và dãn xoắn nhiễm sắc thể 	d. Co xoắn và dãn xoắn nhiễm sắc thể 
32. Trong chu kỳ nguyên phân trạng thái đơn của nhiễm sắc thể tồn tại ở :
a. Kỳ đầu và kì cuối 	c. Kỳ sau và kỳ cuối 	b. Kỳ sau và kì giữa 	d. Kỳ cuối và kỳ giữa 
33.	Khi hoàn thành kỳ sau , số nhiễm sắc thể trong tế bào là :
a. 4n, trạng thái đơn 	c. 4n, trạng thái kép 	b. 2n, trạng thái đơn 	d. 2n, trạng thái đơn 
34. Hiện tượng sau đây xảy ra ở kỳ cuối là :
a. Nhiễm sắc thể phân li về cực tế bào 	b. Màng nhân và nhân con xuất hiện 
c. Các nhiễm sắc thể bắt đầu co xoắn 	d. Các nhiễm sắc thể ở trạng thái kép 
35 . Hiện tượng dãn xoắn nhiễm sắc thể xảy ra vào :
a. Kỳ giữa 	c. Kỳ sau 	b. Kỳ đầu 	d. Kỳ cuối 
36. Hiện tượng không xảy ra ở kỳ cuối là:
a. Thoi phân bào biến mất 	b. các nhiễm sắc thể đơn dãn xoắn
c. Màng nhân và nhân con xuất hiện 	d. Nhiễm sắc thể tiếp tục nhân đôi 
 Bỏ câu 37,38,39
40. Gà có 2n=78. Vào kỳ trung gian , sau khi xảy ra tự nhân đôi , số nhiễm sắc thể trong mỗi tế bào là :
a. 78 nhiễm sắc thể đơn 	b. 78 nhiễm sắc thể kép 	c. 156 nhiễm sắc thể đơn 	d. 156 nhiễm sắc thể kép 
41. Trong tế bào của một loài , vào kỳ giữa của nguyên phân , người ta xác định có tất cả16 crô ma tít. Loài đó có tên là :	a. Người 	c. Ruồi giấm 	b. Đậu Hà Lan 	d. Lúa nước 
42. Vào kỳ sau của nguyên phân , trong mỗi tế bào của người có :
a. 46 nhiễm sắc thể đơn 	b. 92 nhiễm sắc thể kép 
c. 46 crômatit	d. 92 tâm động 
Bµi gi¶m ph©n
1. Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở loại tế bào nào sau đây?
a. Tế bào sinh dưỡng 	c. Giao tử 
b. Tế bào sinh dục chín 	d. Tế bào xô ma 
2. Đặc điểm có ở giảm phân mà không có ở nguyên phân là :
a. Xảy ra sự biến đổi của nhiễm sắc thể 	b. Có sự phân chia của tế bào chất 
c. Có 2 lần phân bào 	d. Nhiễm sắc thể tự nhân đôi 
3. Điểm giống nhau giữa nguyên phân và giảm phân là :
a. Đều xảy ra ở tế bào sinh dưỡng 	b. Đều xảy ra ở tế bào sinh dục chín 
c. Đều có một lần nhân đôi nhiễm sắc thể 	d. Cả a, b, c đều đúng 
4. Phát biểu sau đây đúng khi nói về giảm phân là :
a. Có hai lần nhân đôi nhiễm sắc thể 	b. Có một lần phân bào 
c. Chỉ xảy ra ở các tế bào xô ma 	d. Tế bào con có số nhiễm sắc thể đơn bội 
 Bỏ câu 5, 6, 7
8. Trong giảm phân , nhiễm sắc thể tự nhân đôi vào :
a. Kỳ giữa I	b. Kỳ trung gian trước lần phân bào I
c. Kỳ giữa II	d. Kỳ trung gian trước lần phân bào II
9. Trong giảm phân các nhiễm sắc thể xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào ở :
a. Kỳ giữa I và sau I 	b. Kỳ giữa II và sau II 
c. Kỳ giữa I và sau II 	d. Kỳ giữa I và sau II 
10. Trong giảm phân , ở kỳ sau I và kỳ sau II có điềm giống nhau là :
a. Các nhiễm sắc thể đều ở trạng thái đơn 	b. Các nhiễm sắc thể đều ở trạng thái kép 
c. Sự dãn xoắn của các nhiễm sắc thể 	d. Sự phân li các nhiễm sắc thể về 2 cực tế bào 
11. Vào kỳ đầu của quá trình giảm phân I xảy ra hiện tượng nào sau đây ?
a. Các nhiễm sắc thể kép bắt đầu co xoắn 	b. Thoi vô sắc đã được hình thành hoàn chỉnh 
c. Màng nhân trở nên rõ rệt hơn 	d. Các nhiễm sắc thể tự nhân đôi 
12. Ở kỳ đầu I của giảm phân , các nhiễm sắc thể có hoạt động khác với quá trình nguyên phân là :
a. Co xoắn dần lại 	c. Gồm 2 crôntit dính nhau 
b. Tiếp hợp 	d. Cả a,b,c đều đúng 
13. Vào kỳ giữa I của giảm phân và kỳ giữa của nguyên phân có hiện tượng giống nhau là :
a. Các nhiễm sắc thể xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào 
b. Nhiễm sắc thể dãn xoắn 	c. Thoi phân bào biến mất 	d. Màng nhân xuất hiện trở lại 
14. Các nhiễm sắc thể kép xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào thành mấy hàng ?
a. Một hàng 	c. Ba hàng 	b. Hai hàng 	d. Bốn hàng 
15. Đặc điểm có ở kỳ giữa I của giảm phân và sống có ở kỳ giữa của nguyên phân là :
a. Các nhiễm sắc thể co xoắn tối đa	b. Nhiễm sắc thể ở trạng thái kép 
c. Hai nhiễm sắc thể kép tương đồng xếp song song với nhau trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào 
d. Nhiễm sắc thể sắp xếp 1 hàng trên thoi phân bào 
17. Sự tiếp hợp va ftrao đổi chéo nhiễm sắc thể diễn ra ở kỳ nào trong giảm phân ?
a. Kỳ đầu I	c. Kỳ giữa I 	
b. Kỳ đầu II	d. Kỳ giữa II
18.	Phát biểu sau đây đúng với sự phân li của ácc nhiễm sắc thể ở kỳ sau I của giảm phân là :
a.	Phân li ở trạng thái đơn 	
b.	Phân li nhưng không tách tâm động 
c.	Chỉ di chuyển về 1 cực của tế bào 	
d.	Tách tâm động rồi mới phân li 
19.	Kết thúc kỳ sauI của giảm phân , hai nhiễm sắc thể kép cùng cập tương đồng có hiện tượng :
a. Hai chiếc cùng về môt cực tế bào 	
b. Một chiếc về cực và 1 chiếc ở giữa tế bào 
c. Mỗi chiếc về 1 cực tế bào 	
d. Đều nằm ở giữa tế bào
20. Kết thúc lần phân bào I trong giảm phân , các nhiễm sắc thể trong tế bào ở trạng thái :
a. Đơn, dãn xoắn 	c. Kép , dãn xoắn 	
b. Đơn co xoắn 	d. Kép , co xoắn 
21. Đặc điểm của lần phân bào II trong giảm phân là :
a. Không xảy ra tự nhân đôi nhiễm sắc thể 	
b. Các NST trong tế bào là 2n ở mỗi kỳ 
c. Các nhiễm sắc thể trong tế bào là n ở mỗi kì 	
d. Có xảy ra tiếp hợp nhiễm sắc thể 
21. Trong lần phân bào II của giảm phân , các nhiễm sắc thể có trạng thái kép ở các kỳ nào sau đây ?
a. Sau II, cuối II và giữa II	b. Đầu II, cuối II và sau II
c. Đầu II, giữa II	d . Tất cả các kỳ 
22. Trong quá trình giảm phân , cácnhiễm sắc thể chuyển từ trạng thái kép trở về trạng thái đơn bắt đầu từ kỳ nào sau đây ?
a. Kỳ đầu II	c. Kỳ sau II
b. Kỳ giữa II	d. Kỳ cuối II
23. Trong giảm phân , cấu trúc của nhiễm sắc thể có thể thay đổi từ hiện tượng nào sau đây ?
a. Nhân đôi 	c. Tiếp hợp 
b. Trao đổi chéo 	d. Co xoắn 
24.	Ý nghĩa của sự trao đổi chéo nhiễm sắc thể trong giảm phân về mặt di truyền là :
a.	Làm tăng số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào 	
b. Tạo ra sự ổn định về thông tin di truyền 
c.	Góp phần tạo ra sự đa dạng về kiểu gen ở loài 	
d. Duy trì tính đặc trưng về cấu trúc NST
 Bỏ 25-28
29.	Trong 1 tế bào sinh dục của1 loài đang ở kỳ giữa I , người ta đếm có tất cả 16 crômatit. tên của loài nói trên là :	
a. Đậu Hà Lan 	c. Ruồi giấm 	
b. Bắp 	d. 	Củ cải 
30. Số tinh trùng được tạo ra nếu so với số tế bào sinh tinh thì : 
a. Bằng nhau 	c. Bằng 2 lần 	
b. Bằng 4 lần 	d. Giảm một nửa 
31. Có 5 tế bào sinh dục chín của một loài giảm phân . Biết số nhiễm sắc thể của loài là 2n=40. Số tế bào con được tạo ra sau giảm phân là :	
a. 5	b.10	
c.15	d.20
Bµi kiÓu dinh d­ìng vµ chuyÓn ho¸ vËt chÊt ë vi sinh vËt
1. Dựa vào nhu cầu của vi sinh vật đối với nguồn năng lượng và nguồn cacbon chủ yếu , người ta phân chia làm mấy nhóm vi sinh vật ?
a. 1	b. 2	c. 3	d. 4
2. Các vi sinh vật có hình thức quang tự dưỡng là :
a. Tảo , các vi khuẩn chứa diệp lục 	b. Nấm và tất cả vi khuẩn 
c. Vi khuẩn lưu huỳnh 	d. Cả a,b,c đều đúng 
3. Hình thức dinh dưỡng bằng nguồn cacbon chủ yếu là CO2, và năng lượng của ánh sáng được gọi là:
a. Hoá tự dưỡng 	c. Quang tự dưỡng 
b. Hoá dị dưỡng 	d. Quang dị dưỡng 
4. Vi khuẩn lam dinh dưỡng dựa vào nguồn nào sau đây ?
a. Ánh sáng và chất hữu cơ 	b. CO2 và ánh sáng 
c. Chất vô cơ và CO2	d. Ánh sáng và chát vô cơ 
5. Quang dị dưỡng có ở :
a. Vi khuẩn màu tía 	c. Vi khuẩn sắt 
b. Vi khuẩn lưu huỳnh 	d. Vi khuẩn nitrat hoá 
 Bỏ câu 6,7
8. Vi sinh vật vào sau đây có kiểu dinh dưỡng khác với các vi sinh vật còn lại ?
a. Tảo đơn bào 	b. Vi khuẩn nitrat hoá 
c. Vi khuẩn lưu huỳnh 	d. Vi khuẩn sắt 
9. Kiểu dinh dưỡng dựa vào nguồn năng lượng từ chất vô cơ và nguồn cacbon CO2, được gọi là :
a. Quang dị dưỡng 	b. Hoá dị dưỡng 
c. Quang tự dưỡng 	d. Hoá tự dưỡng 
10. Tự dưỡng là :
a. Tự dưỡng tổng hợp chất vô cơ từ chất hữu cơ 
b. Tự dưỡng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ 
c. Tổng hợp chất hữu cơ này từ chất hữu cơ khác 
d. Tổng hợp chất vô cơ này từ chất vô cơ khác 
11. Vi sinh vật sau đây có lối sống tự dưỡng là :
a. Tảo đơn bào 
b. Vi khuẩn lưu huỳnh 
c. Vi khuẩn nitrat hoá 
d. Cả a,b,c đều đúng 
12. Vi sinh vật sau đây có lối sống dị dưỡng là :
a. Vi khuẩn chứa diệp lục 	c. Tảo đơn bào 
b. Vi khuẩn lam 	d. Nấm 
13. Quá trình oxi hoá các chất hữu cơ mà chất nhận điện tử cuối cùng là ôxi phân tử , được gọi là :
a. Lên men	c. Hô hấp hiếu khí 
b. Hô hấp 	d. Hô hấp kị khí 
14. Quá trình phân giải chất hữu cơ mà chính những phân tửu hữu cơ đó vừa là chất cho vừa là chất nhận điện tử ; không có sự tham gia của chất nhận điện tử từ bên ngoài được gọi là :
a. Hô hấp hiếu khí 	c. Đồng hoá 
b. Hô hấp kị khí 	d. Lên men
Bỏ 15
16.	Giống nhau giữa hô hấp , và lên men là :
a. Đều là sự phân giải chất hữu cơ 
b. Đều xảy ra trong môi trường có nhiều ô xi
c. Đều xảy ra trong môi trường có ít ô xi
d. Đều xảy ra trong môi trường không có ô xi
17. Hiện tượng có ở hô hấp mà không có ở lên men là :
a. Giải phóng năng lượng từ quá trình phân giải 
b. Không sử dụng ôxi 
c. Có chất nhận điện tử từ bên ngoài 
d. Cả a, b,c đều đúng 
18. Hiện tường có ở lên men mà không có ở hô hấp là :
a. Có chất nhận điện tử là ôxi phân tử 
b. Có chất nhận điện tử là chất vô cơ 
c. Không giải phóng ra năng lượng 
d. Không có chất nhận điện tử từ bên ngoài 
19. Nguồn chất hữu cơ được xem là nguyên liệu trực tiếp của hai quá trình hô hấp và lên men là :
a. Prôtêin	
b. Photpholipit
c. Cacbonhidrat	
d. axit béo 

Tài liệu đính kèm:

  • docNoi_dung_on_tap_KT1T_Sinh_10_HKII.doc