Trường ................. KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2015-2016 Họ và tên: . MÔN SINH HỌC LỚP 7 (Đề A) Lớp 7.... Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) I/PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ): Khoanh tròn vào ý trả lời đúng nhất của các câu sau: Câu 1. Phương thức sinh sản nào sau đây được xem là tiến hóa nhất A. Hữu tính, đẻ trứng và thụ tinh trong . B . Sinh sản hữu tính và thụ tinh ngoài . C. Hữu tính, thụ tinh trong, đẻ con D. Sinh sản vô tính. Câu 2. Hệ tuần hoàn của ếch có cấu tạo như thế nào? A. Có hai vòng tuần hoàn. B. Tim ba ngăn, máu pha nuôi cơ thể. C. Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể. D. Có hai vòng tuần hoàn, tim ba ngăn, máu pha nuôi cơ thể. Câu 3. Ở thời đại phồn thịnh của khủng long chúng hoạt động ở: A. Trên cạn. B. Dưới biển. C. Trên không. D. Cả ba môi trường. Câu 4. Đặc điểm khác biệt trong hệ tuần hoàn của thằn lằn so với ếch là: Tim có 3 ngăn, máu nuôi cơ thể là máu pha. Tim có 3 ngăn, có vách hụt ở tâm thất nên máu nuôi cơ thể ít bị máu pha. Tim có 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể. Tim có 4 ngăn, máu nuôi cơ thể là máu pha Câu 5. Những đại diện nào sau đây được xếp vào bộ có vảy ? A. Thằn lằn và rắn. B. Thằn lằn và ba ba. C. Cá sấu, rùa. D. Cá sấu và rắn Câu 6. Tại sao thú mỏ vịt được xếp vào lớp thú ? A. Đẻ con, nuôi con bằng sữa B. Có lông mao C. Có bộ lông mao và nuôi con bằng sữa. D. Có bộ lông mao, đẻ con và nuôi con bằng sữa. Câu 7. Hệ thần kinh tiến hóa nhất của động vật có đặc điểm: A. Chưa phân hóa B. Hình mạng lưới. C. Hình ống D. Hình chuỗi hạch Câu 8: Nơi có sự đa dạng sinh học thấp nhất: A. Sa mạc. B. Đồi trống C. Bãi cát D. Cánh đồng lúa Câu 9: Các lớp động vật có hệ tuần hoàn hoàn thiện nhất là : A. Lớp lưỡng cư và lớp thú. B. Lớp bò sát và lớp chim. C. Lớp chim và lớp thú. D. Lớp bò sát và lớp thú. Câu 10: Nơi có sự đa dạng sinh học nhất là : A. Bãi cát. B. Cánh đồng lúa. C. Rừng nhiệt đới. D. Đồi trống. Câu 11: Sự thông khí phổi ở ếch nhờ : A. Sự co dãn của cơ liên sườn và cơ hoành. B. Sự nâng hạ của thềm miệng. C. Sự co dãn của cơ liên sườn. D. Sự co dãn của cơ hoành. Câu 12: Động vật có phôi phát triển qua biến thái là : A. Cá chép. B. Ếch đồng. C. Thằn lằn. D. Chim bồ câu. II/PHẦN TỰ LUẬN(7đ): Câu 1: (3đ): Trình bày những đặc điểm cấu tạo ngoài của Ếch đồng thích nghi với đời sống vừa dưới nước, vừa trên cạn? Câu 2: (2đ): Đặc điểm chung của lớp bò sát. Câu 3: (2đ): Lớp thú có những vai trò gì? Lấy ví dụ cụ thể cho từng vai trò đó? ---Hết--- Trường ................. KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2015-2016 Họ và tên: . MÔN SINH HỌC LỚP 7 (Đề B) Lớp 7.... Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) I/PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ): Khoanh tròn vào ý trả lời đúng nhất của các câu sau: Câu 1: Nơi có sự đa dạng sinh học thấp nhất: A. Bãi cát B. Cánh đồng lúa C. Sa mạc. D. Đồi trống Câu 2. Phương thức sinh sản nào sau đây được xem là tiến hóa nhất A. Hữu tính, đẻ trứng và thụ tinh trong . B. Hữu tính, thụ tinh trong, đẻ con C. Sinh sản vô tính. D . Sinh sản hữu tính và thụ tinh ngoài . Câu 3: Các lớp động vật có hệ tuần hoàn hoàn thiện nhất là : A. Lớp bò sát và lớp thú. B. Lớp chim và lớp thú. C. Lớp bò sát và lớp chim. D. Lớp lưỡng cư và lớp thú. Câu 4. Hệ tuần hoàn của ếch có cấu tạo như thế nào? A. Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể. B. Tim ba ngăn, máu pha nuôi cơ thể. C. Có hai vòng tuần hoàn. D. Có hai vòng tuần hoàn, tim ba ngăn, máu pha nuôi cơ thể. Câu 5: Nơi có sự đa dạng sinh học nhất là : A. Đồi trống. B. Bãi cát. C. Rừng nhiệt đới. D. Cánh đồng lúa. Câu 6: Sự thông khí phổi ở ếch nhờ : A. Sự co dãn của cơ liên sườn. B. Sự co dãn của cơ hoành. C. Sự co dãn của cơ liên sườn và cơ hoành. D. Sự nâng hạ của thềm miệng. Câu 7. Ở thời đại phồn thịnh của khủng long chúng hoạt động ở: A. Trên cạn. B. Dưới biển. C. Trên không. D. Cả ba môi trường. Câu 8. Đặc điểm khác biệt trong hệ tuần hoàn của thằn lằn so với ếch là: A. Tim có 3 ngăn, máu nuôi cơ thể là máu pha. B. Tim có 3 ngăn, có vách hụt ở tâm thất nên máu nuôi cơ thể ít bị máu pha. C. Tim có 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể. D. Tim có 4 ngăn, máu nuôi cơ thể là máu pha Câu 9: Động vật có phôi phát triển qua biến thái là : A. Cá chép. B. Thằn lằn. C. Chim bồ câu. D. Ếch đồng. Câu 10. Những đại diện nào sau đây được xếp vào bộ có vảy ? A. Cá sấu, rùa. B. Cá sấu và rắn C. Thằn lằn và rắn. D. Thằn lằn và ba ba. Câu 11. Hệ thần kinh tiến hóa nhất của động vật có đặc điểm: A. Chưa phân hóa B. Hình ống C. Hình mạng lưới. D. Hình chuỗi hạch Câu 12. Tại sao thú mỏ vịt được xếp vào lớp thú ? A. Có bộ lông mao và nuôi con bằng sữa. B. Đẻ con, nuôi con bằng sữa C. Có lông mao D. Có bộ lông mao, đẻ con và nuôi con bằng sữa. II/PHẦN TỰ LUẬN (7đ): Câu 1(3đ): Trình bày những đặc điểm cấu tạo ngoài của Ếch đồng thích nghi với đời sống vừa dưới nước, vừa trên cạn? Câu 2(2đ): Đặc điểm chung của lớp bò sát. Câu 3(2đ): Lớp thú có những vai trò gì? Lấy ví dụ cụ thể cho từng vai trò đó? ---Hết--- MA TRẬN Đề thi HKII SINH HỌC 7 (2015-2016) Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng 1.Lớp Lưỡng cư - Hệ tuần hoàn của ếch - Đặc điểm cấu tạo ngoài của Ếch đồng thích nghi với đời sống vừa dưới nước, vừa trên cạn. Số câu : 2 câu 2.5 điểm Số câu : 01 câu 0.5điểm Số câu : 01 câu 2.0 điểm 2. Lớp bò sát - Đặc điểm chung của lớp bò sát. -Đại diện của bộ có vảy -Ở thời đại phồn thịnh của khủng long. -Đặc điểm khác biệt trong hệ tuần hoàn của thằn lằn so với ếch. Số câu : 05 câu 3.5 điểm Số câu : 3 câu 3.0 điểm Số câu : 02 câu 0.5 điểm 3. Lớp thú - Vai trò lớp thú -Tại sao thú mỏ vịt được xếp vào lớp thú. Số câu : 3 câu 1.5điểm Số câu : 02 câu 1.0điểm Số câu : 01 câu 0.5điểm 4. Sự tiến hoá của động vật - Đặc điểm hệ thần kinh tiến hóa nhất của động vật - Phương thức sinh sản nào sau đây được xem là tiến hóa nhất Ví dụ cụ thể cho từng vai trò của thú Số câu : 04 câu 2.0điểm Số câu : 03 câu 1.0điểm Số câu : 01 câu 1.0điểm 5. Động vật và đời sống con người. - Nơi có sự đa dạng sinh học thấp nhất Số câu : 01 câu 0.5 điểm Số câu : 01 câu 0.5 điểm Tổng số câu:15câu Tổng số điểm:10đ 7 câu (5đ) 7 câu (4đ) 1 câu (1đ) ĐÁP ÁN Đề thi HKII SINH HỌC 7 (2015-2016) I/TRẮC NGHIỆM:(Mỗi câu đúng được 0.25đ) (3đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án Đề A A D D B C D C A C B C B Đáp án Đề B C A B D C A D B D A B D II/TỰ LUẬN: (7đ) 1 (3đ) *Nh÷ng ®Æc ®iÓm gióp Õch thÝch nghi víi ®êi sèng díi níc: - §Çu dÑp, nhän, khíp víi th©n thµnh mét khèi thèng nhÊt - Da trÇn, phñ chÊt nhµy vµ Èm, ®Ó thÊm níc - C¸c chi sau cã mµng c¨ng gi÷a c¸c ngãn *Nh÷ng ®Æc ®iÓm gióp Õch thÝch nghi víi ®êi sèng trªn c¹n: - M¾t vµ lç mòi n»m ë vÞ trÝ cao trªn ®Çu - M¾t cã mÜ gi÷ níc m¾t do tuyÕn lÖ tiÕt ra, tai cã mµng nhÜ - Chi n¨m phÇn cã ngãn chia ®èt, linh ho¹t 1.5đ 1.5đ 2 (2đ) - Da khô có vảy sừng bao bọc. Cổ dài, màng nhĩ nằm trong hốc tai. - Chi yếu có vuốt sắc2(2.0đ. - Phổi có nhiều vách ngăn - Tm có vách hụt ngăn tâm thất ( Trừ cá sấu) - Máu đi nuôi cơ thể là máu pha. - Là động vật biến nhiệt. - Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong - Trứng có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, giàu noãn hoàng 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 3 (2đ) Minh họa bằng những ví dụ cụ thể về vai trò của thú: - Cung cấp nguồn dược liệu quý như: sừng, nhung của hươu nai, xương (Hổ gấu...), mật gấu. - Nguyên liệu để làm đồ mỹ nghệ có giá trị: da, lông (hổ báo), ngà voi, sừng (Tê giác, trâu, bò) xạ hương (tuyến xạ hươu, cầy giống, cây hương). - Vật liệu thí nghiệm (chuột nhắt, chuột lang, khỉ). - Thực phẩm: gia súc (lợn bò trâu). - Cung cấp sức kéo quan trọng: trâu, bò ngựa, voi - Nhiều loại thú ăn thịt như chồn, cầy, mèo rừng có ích vì đã tiêu diệt gặm nhấm có hại cho nông nghiệp và lâm nghiệp. - Giải trí: cá heo, khỉ , chó - Điều tra tội phạm: chó 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ
Tài liệu đính kèm: