Khung kế hoạch dạy học môn học của tổ chuyên môn môn Sinh học Khối 7, 8, 9 (Theo CV 4040) - Năm học 2021-2022

docx 29 trang Người đăng hoaian2 Ngày đăng 07/01/2023 Lượt xem 205Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khung kế hoạch dạy học môn học của tổ chuyên môn môn Sinh học Khối 7, 8, 9 (Theo CV 4040) - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khung kế hoạch dạy học môn học của tổ chuyên môn môn Sinh học Khối 7, 8, 9 (Theo CV 4040) - Năm học 2021-2022
TRƯỜNG: ..................................................................
TỔ: ..............................................................................
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN 
MÔN HỌC: SINH HỌC, KHỐI LỚP 7
(Năm học 2021 - 2022)
TT tiết
(1)
Bài học/ Chủ đề
(2)
Số tiết
(3)
Thời điểm
(4)
Yêu cầu cần đạt
(5)
Hình thức/
địa điểm dạy học
(Gợi ý)
(6)
 Hướng dẫn thực hiện
(Gợi ý)
(7)
1
Bài 1: Thế giới động vật đa dạng, phong phú
1
Tuần 1
Dạy học trên lớp
2
Bài 2: Phân biệt động vật với thực vật, đặc điểm chung của động vật
1
Tuần 1
Dạy học trên lớp
- Tổ chức theo mô hình “lớp học đảo ngược”: Trên cơ sở HS đã được học về thực vật ở lớp 6, GV giao nhiệm vụ và hướng dẫn HS tìm ra các điểm giống nhau và khác nhau giữa TV và ĐV, những vai trò của ĐV mà em đã biếtTừ đó hình thành kiến thức mới. 
3-6
Chủ đề:
Ngành Động vật nguyên sinh
Bài 3,4,5,6,7
4
Tuần 2, 3
Dạy học trên lớp 
Bài 4. - Mục I.1. Cấu tạo và di chuyển: Không yêu cầu học chi tiết, chỉ học phần chữ đóng khung ở cuối bài
Mục 4. Tính hướng sáng: Học sinh tự đọc
Mục Câu hỏi: Câu 3: Không yêu cầu học sinh thực hiện
Bài 5. - Mục II.1. Cấu tạo và di chuyển: Không yêu cầu học chi tiết, chỉ học phần chữ đóng khung ở cuối bài
Mục II.2. Lệnh ▼ trang 22 và Mục Câu hỏi: Câu 3 trang 22: Không yêu cầu học sinh thực hiện
Bài 6. - Mục I. Lệnh ▼ trang 23 và Mục II.2. Lệnh ▼ trang 24: Không yêu cầu học sinh thực hiện
Bài 7. Nội dung về Trùng lỗ trang 27: Học sinh tự đọc
Riêng bài 6 GV giao cho HS tìm hiểu tác hại của 2 sinh vật gây bệnh là trùng kiết lị và trùng sốt rét; biểu hiện và cách phòng tránh bệnh kiết lị và sốt rét; tình hình sốt rét tại địa phương hiện nayđể HS báo cáo. 
7,8
Chủ đề: Ngành Ruột khoang
Bài 8,9,10
2
Tuần 4
Dạy học trên lớp
Bài 8. - Mục II. Bảng trang 30: Không yêu cầu học chi tiết, chỉ học phần chữ đóng khung ở cuối bài
Mục II. Lệnh ▼ trang 30: Không yêu cầu học sinh thực hiện
Bài 9. Đa dạng của ngành Ruột khoang: Mục I. Lệnh ▼ trang 33 và Mục III. Lệnh ▼ trang 35: Không yêu cầu học sinh thực hiện
Bài 10. Đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang: Mục I. Bảng trang 37: Không yêu cầu học sinh thực hiện nội dung ở các số thứ tự 4; 5 và 6
Dạy học lí thuyết: 2 tiết
+ Bài 10: Liên hệ thực tế các trường hợp hay gặp như: Bị sứa “cắn” khi tắm biển hay bị dị ứng các món ăn làm từ sứa thì phải xử lý như thế nào?...
Cuối bài GV có thể gợi ý trong địa phận tỉnh Quảng Nam nếu có điều kiện các em có thể lặn ngắm san hô ở Cù Lao Chàm- Hội An để có những trải nghiệm mới về thiên nhiên.
9,10
Chủ đề: Ngành Giun dẹp 
Bài 11, 12
2
Tuần 5
Dạy học trên lớp 
Bài 11: Mục III.1. Lệnh ▼ trang 41; 42: Không yêu cầu học sinh thực hiện
Bài 12: Mục II. Đặc điểm chung: Học sinh tự đọc
- Bài 12: Tổ chức hoạt động triển lãm tại lớp học (sử dụng kĩ thuật phòng tranh trong dạy học)
Thực hành theo các nhóm: Mỗi nhóm sưu tầm tranh ảnh và trình bày về 1 loài giun dẹp kí sinh (nơi kí sinh, con đường xâm nhập vào cơ thể vật chủ, đặc điểm sinh học, tác hại, biện pháp phòng chống loại giun này) và một số thông tin mới về giun đó mà HS truy cập từ Internet
11, 12
Chủ đề: Ngành Giun tròn
Bài 13,14
2
Tuần 6
- Dạy học trên lớp
Tiết 1 dạy lý thuyết trên lớp, tiết 2 tổ chức hoạt động triển lãm tại lớp học (sử dụng kĩ thuật phòng tranh trong dạy học)
Bài 13: Mục III. Lệnh ▼ trang 48: Không yêu cầu học sinh thực hiện
- Trong tiết dạy học trên lớp, giáo viên lựa chọn thời điểm thích hợp để giao nhiệm vụ và hướng dẫn chuẩn bị các nội dung thực hành, trải nghiệm ở bài 14
Bài 14: Mục II. Đặc điểm chung: Học sinh tự đọc
- Thực hành theo các nhóm:
Mỗi nhóm sưu tầm tranh ảnh và trình bày về 1 loài giun tròn, bao gồm:
+ Báo cáo kết quả tìm hiểu về đặc điểm loài giun tròn mà nhóm mình phụ trách.
+ Giun gây cho trẻ em những phiền toái như thế nào?
+ Để phòng bệnh giun cần có biện pháp gì.
Kiến thức cập nhật bổ sung: Về việc tẩy giun (thời gian tẩy giun 1 đến 2 lần/năm, lợi ích của việc tẩy giun...)
13, 14
Chủ đề: Ngành Giun đốt
Bài 15, 17
2
Tuần 7
Bài 15: Mục III. Cấu tạo trong: Học sinh tự đọc
Bài 17: Mục II. Đặc điểm chung: Học sinh tự đọc
Hướng dẫn dạy học: Trong tiết dạy học trên lớp, giáo viên lựa chọn thời điểm thích hợp để giao nhiệm vụ và hướng dẫn chuẩn bị các nội dung thực hành, trải nghiệm ở bài 17
- Bài 17: GV hướng dẫn các nhóm sẽ chuẩn bị tranh ảnh hoặc làm bài báo cáo về đặc điểm một số loại giun đốt khác mà các em tìm được.
- Nêu được một số loài trong Ngành Giun đốt có lợi và có hại cho con người.
(GV có thể điều chỉnh thời gian trong 1 tiết sao cho hợp lí để các nhóm hoàn thành hết được những nhiệm vụ đề ra)
15
Ôn tập 
1
Tuần 8
16
Kiểm tra giữa kì I
1
Tuần 8
Thực hiện theo KH nhà trường
17-19
Chủ đề: Ngành Thân mềm
Bài 18,19,21
3
Tuần 9, 10
- Dạy học trên lớp 
Bài 18. - Mục II. Di chuyển: Học sinh tự đọc
- Mục III. Lệnh ▼ trang 64: Không yêu cầu học sinh thực hiện
Bài 21. Lệnh ▼ trang 71; 72: Không yêu cầu học sinh thực hiện
Hướng dẫn dạy học: Trong tiết dạy học trên lớp, giáo viên lựa chọn thời điểm thích hợp để giao nhiệm vụ và hướng dẫn chuẩn bị các nội dung bài 21 (nếu có thể) để nghiên cứu Vai trò của ĐV thân mềm:
+Mỗi nhóm đều mang mẫu vật để quan sát ĐV thân mềm.
+ Có thể sử dụng vỏ 1 số động vật thân mềm (sò, ốc,..) tái chế để làm đồ trang trí như tranh bằng vỏ sò, chuông gió, đồ lưu niệm bằng vỏ ốc
+ Có thể kể tên các món ăn ngon từ ĐV thân mềm như: ốc, mực, nghêu, sò
20, 21
Chủ đề: Lớp Giáp xác
Bài 22, 24
2
Tuần 10, 11
- Dạy học trên lớp
Bài 22. Mục I.2. Các phần phụ tôm và chức năng và Mục I.3. Di chuyển: Học sinh tự đọc
Hướng dẫn dạy học: Tổ chức mô hình lớp học đảo ngược.
GV hướng dẫn, HS tự chuẩn bị bài theo nhóm bằng slide hoặc trên giấy, báo cáo trước lớp về các nội dung:
+ Một số đại diện khác của lớp giáp xác
+ Vai trò của lớp giáp xác
+ Ở địa phương em có nuôi những loại giáp xác nào? 
+ Có thể kể tên những món ăn ngon từ ĐV giáp xác.
 Các nhóm báo cáo và nhận xét, GV nhận xét kết luận ghi bài học
22
Bài 25: Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện
1
Tuần 11
- Dạy học trên lớp
Mục I.1. Bảng 1: Không yêu cầu học sinh thực hiện
23, 24
Chủ đề: Lớp Sâu bọ 
Bài 26,27,28
2
Tuần 12
- Dạy học trên lớp
Bài 26. Mục II. Cấu tạo trong: Học sinh tự đọc
Bài 27. Mục II.1. Đặc điểm chung: Không yêu cầu học chi tiết, chỉ học phần chữ đóng khung ở cuối bài
Bài 28. Mục III.1. Về giác quan và Mục III.2. Về thần kinh: Khuyến khích học sinh tự thực hiện
Hướng dẫn dạy học: Trong quá trình dạy bài 27, GV lồng ghép cho HS quan sát video hoặc tranh ảnh về tập tính của 1 số loài sâu bọ (kiến thức của bài 28) để rút ngắn chương trình.
25
Bài 29. Đặc điểm chung và vai trò của chân khớp
1
Tuần 13
- Dạy học trên lớp
Mục I. Đặc điểm chung: Không yêu cầu học chi tiết, chỉ học phần chữ đóng khung ở cuối bài
26
Bài 30. Ôn tập phần I. Động vật không xương sống
1
Tuần 13
- Dạy học trên lớp
Mục II. Sự thích nghi của động vật không xương sống: Không yêu cầu học sinh thực hiện
27,
28
Chủ đề: Lớp Cá
Bài 31,32, 34 
2
Tuần 14
- Dạy học trên lớp
Bài 34. Mục II. Đặc điểm chung của Cá: Học sinh tự đọc
Hướng dẫn dạy học: GV dạy theo trình tự:
- Bài 31 (tiết 1)
- Bài 34+32 (tiết 2): Bài 34 dạy xong phần I. Đa dạng về thành phần loài và môi trường sống, GV cho HS xem video hoặc hướng dẫn cách TH mổ cá ở bài 32
29, 30
Ôn tập
2
Tuần 15
- Dạy học trên lớp
Ôn tập kiến thức bài 1, 2 và Chương 1
31, 32
Ôn tập
2
Tuần 16
- Dạy học trên lớp
Ôn tập kiến thức chương 2, 3
33, 34
Ôn tập
2
Tuần 17
- Dạy học trên lớp
Ôn tập kiến thức chương 4, 5
35
Ôn tập HKI
1
Tuần 18
36
Kiểm tra cuối kì I
1
Tuần 18
Thực hiện theo kế hoạch
Không kiểm tra các nội dung: Hướng dẫn học sinh tự đọc, khuyến khích học sinh tự thực hiện, không yêu cầu học sinh thực hiện, nội dung thí nghiệm thực hành.
37, 38
Chủ đề: Lớp Lưỡng cư
Bài 35,37 
2
Tuần 19
Dạy học trên lớp
Bài 37. Mục III. Đặc điểm chung của Lưỡng cư: Không dạy các đặc điểm chung về cấu tạo trong
39, 40
Chủ đề: Lớp Bò sát
Bài 38,40
2
Tuần 20
Dạy học trên lớp
Bài 40. Mục II. Đặc điểm chung của Chim: Học sinh tự đọc các đặc điểm chung về cấu tạo trong
41, 42
Chủ đề: Lớp Chim
Bài 41, 44, 45
2
Tuần 21
Dạy học trên lớp 
Bài 44. Mục II. Đặc điểm chung của Chim: Học sinh tự đọc các đặc điểm chung về cấu tạo trong
Hướng dẫn dạy học: Trong quá trình dạy bài 44, GV lồng ghép cho HS quan sát video hoặc tranh ảnh về đời sống và tập tính của 1 số loài chim (kiến thức của bài 45) để rút ngắn chương trình.
43
Bài 46. Thỏ
1
Tuần 22
Dạy học trên lớp
44-48
Chủ đề: Đa dạng của lớp thú
Bài 48,49, 50, 51,52 
5
Tuần 22, 23, 24
Dạy học trên lớp
Hoặc dạy học dự án
Bài 48. Mục II. Lệnh ▼ trang 157: 
Không yêu cầu học sinh thực hiện
Bài 49. Mục II. Lệnh ▼ trang 160-161: Không yêu cầu học sinh thực hiện
Bài 50. Mục III. Lệnh ▼ trang 164:
Không yêu cầu học sinh thực hiện
Bài 51. Mục II. Lệnh ▼ trang 168:
Không yêu cầu học sinh thực hiện
Bài 52. Mục IV. Đặc điểm chung của Thú: Học sinh tự đọc các đặc điểm chung về cấu tạo trong
Tổ chức dạy học DỰ ÁN:
- GV chia lớp thành nhiều nhóm, mỗi nhóm chuẩn bị tài liệu để báo cáo về đặc điểm và các đại diện thuộc các bộ của lớp thú, bao gồm: Bộ Thú huyệt, bộ Thú túi, bộ Dơi, bộ Cá voi, bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt, các bộ Móng guốc, bộ Linh trưởng.
+ Vai trò của lớp thú.
+ Nêu được những loài thú có nguy cơ tuyệt chủng cần được bảo vệ.
+ Biện pháp bảo vệ được sự đa dạng của lớp thú.
+ Liên hệ bản thân em đã làm gì để bảo vệ ĐV nói chung là lớp thú nói riêng.
49
Ôn tập
1
Tuần 25
- Dạy học trên lớp
50
Kiểm tra giữa kì II
1
Tuần 25
51
Bài 53. Môi trường sống và sự vận động di chuyển
1
Tuần 26
- Dạy học trên lớp
52
Bài 55. Tiến hóa về sinh sản
1
Tuần 26
- Dạy học trên lớp
53
Bài 56. Cây phát sinh giới động vật
1
Tuần 27
- Dạy học trên lớp
Mục I. Bằng chứng về mối quan hệ
giữa các nhóm động vật: Học sinh tự đọc
54,
55
Chủ đề: Đa dạng sinh học
Bài 57,58
2
Tuần 27, 28
- Dạy học trên lớp
- Tổ chức theo mô hình “Lớp học đảo ngược”: Gv chia HS thành các nhóm, mỗi nhóm sẽ nghiên cứu 1 nội dung gồm: 
+Đa dạng sinh học động vật ở môi trường đới lạnh
+Đa dạng sinh học động vật ở môi trường đới nóng
+Đa dạng sinh học động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa
+Lơi ích của đa dạng sinh học, nguy cơ suy giảm và bảo vệ đa dạng sinh học
Các nhóm chuẩn bị tư liệu báo cáo và trả lời câu hỏi của các nhóm còn lại.
GV đánh giá, nhận xét, từ đó hình thành kiến thức mới. 
56, 57
Bài 59. Biện pháp đấu tranh sinh học.
2
Tuần 28, 29
- Dạy học trên lớp
58
Bài 60. Động vật quý hiếm.
1
Tuần 29
- Dạy học trên lớp
59, 60
Bài 61. Thực hành: Tìm hiểu một số động vật có tầm quan trọng kinh tế ở địa phương
2
Tuần 30
- Dạy học trên lớp/nhà đa năng, sân trường
Tổ chức hoạt động trải nghiệm (có thể bên ngoài nhà trường như các trại chăn nuôi, các đầm nuôi tôm, cánếu được) hoặc cho HS nghiên cứu, sưu tầm tài liệu về 1 số ĐV có tầm quan trọng ở địa phương
HS viết bảng báo cáo đánh giá trước lớp về các động vật có tầm quan trọng kinh tế ở địa phương mình về: hình thức chăn nuôi, ý nghĩa kinh tế, vì sao động vật này thích hợp với môi trường sống tại địa phương mình
61,
62
Ôn tập 
2
Tuần 31
- Dạy học trên lớp
Ôn tập: Lớp Lưỡng cư
 Lớp Bò sát
 Lớp Chim
63, 64
Ôn tập 
2
Tuần 32
- Dạy học trên lớp
Ôn tập: Lớp Thú 
 Chương 7
65, 66
Ôn tập 
2
Tuần 33
- Dạy học trên lớp
Ôn tập: Chương 8
Ôn tập chung chương trình HK II
67
Kiểm tra HKII
1
Tuần 34
Không kiểm tra các nội dung: Hướng dẫn học sinh tự đọc, khuyến khích học sinh tự thực hiện, không yêu cầu học sinh thực hiện, nội dung thực hành.
68-70
Bài 64, 65, 66. Tham quan thiên nhiên.
3
Tuần 34, 35
Tổ chức hoạt động trải nghiệm: Tham quan thiên nhiên
Tùy tình hình thực tế mà GV có thể cho HS tham quan trong vườn trường hoặc các địa điểm khác
TỔ TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)
., ngày tháng năm 20
HIỆU TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)
* Ghi chú:
- Mục Yêu cần đạt (5): các đơn vị tự hoàn thiện.
- Mục (6), (7): GV có thể thay đổi thành các phương pháp, kĩ thuật dạy học, trò chơi khác theo hướng phát triển phẩm chất năng lực của học sinh.
 - Phần chữ in đậm trong cột hướng dẫn thực hiện (7) là nội dung hướng dẫn thực hiện theo công văn số 4040/BGDĐT-GDTRH ngày 16 tháng 9 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ GDĐT. 
TRƯỜNG: ..................................................................
TỔ: ..............................................................................
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN 
MÔN HỌC: SINH HỌC, KHỐI LỚP 8
(Năm học 2021 - 2022)
TT tiết
(1)
Bài học/ Chủ đề
(2)
Số tiết
(3)
Thời điểm
(4)
Yêu cầu cần đạt
(5)
Hình thức/
địa điểm dạy học
(Gợi ý)
(6)
 Hướng dẫn thực hiện
(Gợi ý)
(7)
1
Bài 1. Bài mở đầu
1
Tuần 1
Dạy học trên lớp
2
Bài 2. Cấu tạo cơ thể người
1
Tuần 1
Dạy học trên lớp
Mục II. Lệnh ▼ trang 9 không thực hiện
3
4
Chủ đề 
Tế bào và mô 
(Gồm các bài:
Bài 3, 4)
2
Tuần 2
Dạy học trên lớp 
- Bài 3. Mục II. Lệnh ▼ trang 11 không thực hiện; Mục III. Thành phần hóa học của tế bào: yêu cầu HS tự đọc.
- Bài 4. Mục II. Các loại mô: không dạy chi tiết, chỉ dạy phần chữ đóng khung cuối bài; không yêu cầu học sinh thực hiện các nội dung sau:
Mục I. Lệnh ▼ trang 14 
Mục II.1. Lệnh ▼ trang 14 
Mục II.2. Lệnh ▼ trang 15 
Mục II.3. Lệnh ▼ trang 15 
5
Bài 6. Phản xạ
1
Tuần 3
Dạy học trên lớp
Mục I. Lệnh ▼ trang 21 và Mục II.2. Lệnh ▼ trang 21: không yêu cầu học sinh thực hiện; Mục II.3: học sinh tự đọc.
6
7
8
9
Chủ đề:
Vận động 
(Gồm các bài 7, 8, 9, 10, 11)
4
Tuần 3
Tuần 4
Tuần 5
Dạy học trên lớp 
- Thực hiện tinh giản theo cv 4040, có thể sắp xếp lại mạch kiến thức logic hơn. Chẳng hạn như:
+ Tiết 1: Bộ xương - Sự tiến hóa của bộ xương người so với xương thú (gồm phần I và phần III bài 7 + phần I bài 11)
+ Tiết 2: Cấu tạo và tính chất của xương (bài 8)
+ Tiết 3: Tính chất của cơ (gồm phần II và phần III bài 9 + phần II bài 10)
+ Tiết 4: Vệ sinh hệ vận động (phần III bài 10 + phần III bài 11) 
- Trong các tiết dạy học trên lớp, giáo viên lựa chọn thời điểm thích hợp để giao nhiệm vụ và hướng dẫn chuẩn bị các nội dung thực hành, trải nghiệm sẽ tổ chức ở tiết 27, 28.
- Học sinh tự đọc các nội dung sau:
+ Bài 7: Mục II phân biệt các loại xương
+ Bài 9: Mục I cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ
+ Bài 11: Mục II sự tiến hóa của hệ cơ người so với hệ cơ thú
- Không yêu cầu HS thực hiện các nội dung sau:
+ Bài 10: Mục I công cơ, Mục II lệnh ▼ trang 34
+ Bài 11: Mục I bảng 11
10
11
12
13
14
Chủ đề: 
Tuần hoàn 
Gồm các bài 13,14,15,16,17,18,19
5
Tuần 5
Tuần 6
Tuần 7
- Dạy học trên lớp 
- Bài 15. Mục II.2. Lệnh ▼ trang 49, 50: không học chi tiết, chỉ học phần chữ đóng khung cuối bài
- Bài 16. Mục II. Lệnh ▼ trang 52: không yêu cầu học sinh thực hiện.
- Bài 17. Mục I. Lệnh ▼ trang 54, Bảng 17.1 và Câu 3/Mục câu hỏi và bài tập: không yêu cầu thực hiện.
- Bài 18. Mục I. Lệnh ▼ trang 58, 59: không yêu cầu học sinh thực hiện.
- Sắp xếp lại mạch kiến thức trong 5 tiết với 6 bài:
+ Phần I của bài 18 (Sự vận chuyển máu qua hệ mạch) tổ chức dạy tích hợp vào phần I bài 16 (Tuần hoàn máu).
+ Phần II của bài 18 (Vệ sinh tim mạch): yêu cầu học sinh tự nghiên cứu để chuẩn bị cho 2 tiết hoạt động thực hành trải nghiệm sau.
- Trong các tiết dạy học trên lớp, giáo viên lựa chọn thời điểm thích hợp để giao nhiệm vụ và hướng dẫn chuẩn bị các nội dung thực hành, trải nghiệm ở tiết 29, 30.
15
Ôn tập 
1
Tuần 8
16
Kiểm tra giữa kì I
1
Tuần 8
17
18
Chủ đề 
Hô hấp 
(Gồm các bài 20,21)
2
Tuần 9
- Dạy học trên lớp
- Bài 20. Mục II: Bảng 20 HS tự đọc; Lệnh ▼ trang 66 và câu 2/Mục câu hỏi và bài tập: không yêu cầu HS thực hiện.
- Bài 21. Câu 2/Mục câu hỏi và bài tập: không yêu cầu HS thực hiện.
- Trong các tiết dạy học trên lớp, giáo viên lựa chọn thời điểm thích hợp hướng dẫn học sinh tự đọc bài 22 (Vệ sinh hô hấp) và giao nhiệm vụ chuẩn bị các nội dung thực hành, trải nghiệm ở tiết 29, 30.
19
20
21
22
23
Chủ đề: 
Tiêu hóa 
(Gồm các bài 24,25,27,28,29)
5
Tuần 10
Tuần 11
Tuần 12
- Dạy học trên lớp 
Bài 26: cả bài không thực hiện
Bài 27: Mục I. Lệnh ▼ trang 87, ý 2, không thực hiện
Bài 28:. Mục I. Lệnh ▼ trang 90, không dạy
Bài 29: Mục I. Hình 29.1 , mục I. Hình 29.2 và các nội dung liên quan không dạy 
- Trong các tiết dạy học trên lớp, giáo viên lựa chọn thời điểm thích hợp hướng dẫn tự đọc bài 30 (Vệ sinh tiêu hóa) và giao nhiệm vụ chuẩn bị các nội dung thực hành, trải nghiệm ở tiết 33.
24
Bài 31.
Trao đổi chất
1
Tuần 12
- Dạy học trên lớp
25
Bài 32.
Chuyển hóa
1
Tuần 13
- Dạy học trên lớp
Mục I. Lệnh ▼ trang 103; Mục Câu hỏi và bài tập: Câu 3 và câu 4*: Không yêu cầu học sinh thực hiện
26
Chủ đề 
Tế bào và mô (tt)
(bài 5)
1
Tuần 13
Thực hành: Quan sát tế bào và mô
27
28
Chủ đề:
Vận động (tt)
2
Tuần 14
- Thực hành theo nhóm: 
+ Tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương
+ Báo cáo kết quả tìm hiểu tình hình mắc các bệnh, tật về hệ vận động trong trường học và ở khu dân cư (VD: viêm khớp, thoát vị đĩa đệm, cong vẹo cột sống, thoái hóa đốt sống, gù lưng, teo cơ, loãng xương, ), nguyên nhân và cách phòng tránh.
29
30
Chủ đề: 
Tuần hoàn (tt)
2
Tuần 15
- Hoạt động thực hành trải nghiệm bên ngoài lớp học (phòng thực hành hoặc khu giáo dục thể chất, nhà đa năng, ) 
- Thực hành cá nhân: Tự xác định được động mạch và tĩnh mạch trên cổ tay của mình, tự đếm được nhịp tim/phút cho bản thân trong 2 trạng thái (lúc ngồi nghỉ, sau khi chạy tại chỗ 3 phút).
- Thực hành theo các nhóm:
+ Báo cáo kết quả điều tra tình hình một bệnh tim mạch phổ biến tại địa phương (VD bệnh cao huyết áp) và đề xuất các biện pháp phòng chống bệnh này.
+ Thực hiện được tình huống giả định sơ cứu băng bó vết thương cho người bị chảy nhiều máu; sơ cứu tai biến, đột quỵ, 
31
32
Chủ đề 
Hô hấp (tt)
2
Tuần 16
- Hoạt động thực hành trải nghiệm bên ngoài lớp học (phòng y tế hoặc khu giáo dục thể chất, nhà đa năng, ) 
- Thực hành theo các nhóm:
+ Thiết kế được áp phích tuyên truyền không hút thuốc lá.
+ Báo cáo kết quả điều tra một số bệnh về đường hô hấp thường gặp trong trường học hoặc tại địa phương (VD bệnh viêm mũi, viêm họng), nêu được nguyên nhân và cách phòng chống.
+ Thực hiện được tình huống giả định hô hấp nhân tạo cấp cứu người đuối nước, người bị điện giật, người ngạt khí trong hỏa hoạn, 
33
Chủ đề 
Tiêu hóa (tt)
1
Tuần 17
- Hoạt động thực hành trải nghiệm/có thể tổ chức trong lớp hoặc bên ngoài lớp học (phòng thực hành hoặc nhà đa năng, )
- Thực hành theo các nhóm: (tích hợp nội dung bài 30/ yêu cầu học sinh tự đọc)
+ Báo cáo kết quả tìm hiểu về một số bệnh tiêu hóa phổ biến như: bệnh sâu răng, bệnh dạ dày, các bệnh về gan, tình trạng ngộ độc thực phẩm, 
+ Đọc và phân tích các thông tin ghi trên nhãn hiệu bao bì thực phẩm đã sưu tầm được. 
+ Trình bày những hiểu biết về lựa chọn thực phẩm an toàn.
34
Ôn tập 
1
Tuần 17
35
Ôn tập 
1
Tuần 18
36
Kiểm tra cuối kì I
1
Tuần 18
37
Chủ đề Bài tiết
(Bài 38, 39)
1
Tuần 19
Dạy học trên lớp
- Bài 38. Mục II. Không yêu cầu học chi tiết cấu tạo, chỉ học phần chữ đóng khung ở cuối bài.
- Bài 39. Mục I. Không yêu cầu học chi tiết, chỉ học sự tạo thành nước tiểu ở phần chữ đóng khung ở cuối bài; Mục II. Lệnh ▼ trang 127: Không yêu cầu học sinh thực hiện.
- Hướng dẫn học sinh tự đọc bài 40 (Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu) và chuẩn bị nội dung để thực hiện hoạt động ở tiết 69:
+ Tìm hiểu một số bệnh về hệ bài tiết nước tiểu phổ biến như: sỏi thận, viêm cầu thận, suy thận, viêm tiết niệu,  (theo nhóm)
+ Lập kế hoạch hình thành thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu (cá nhân).
38
39
Chủ đề: 
Da và cơ chế điều hòa thân nhiệt
(Bài 38 và bài 41)
2
Tuần 19
Tuần 20
Dạy học trên lớp
- Bài 41. Mục I: Không yêu cầu học chi tiết, chỉ học cấu tạo ở phần chữ đóng khung ở cuối bài.
- Dạy tích hợp nội dung bài Thân nhiệt.
- Hướng dẫn học sinh tự đọc bài 42 (Vệ sinh da) và chuẩn bị nội dung theo nhóm để thực hiện hoạt động ở tiết 70.
40
Bài 43: Giới thiệu chung hệ thần kinh
1
Tuần 20
- Dạy học trên lớp
Mục I. Lệnh ▼ trang 58, 59: không yêu cầu học sinh thực hiện.
41
Bài 45: Dây thần kinh tuỷ
1
Tuần 21
- Dạy học trên lớp
42
Bài 46: Trụ não, tiểu não, não trung gian
1
Tuần 21
- Dạy học trên lớp
Mục II, III, IV: Không yêu cầu học chi tiết cấu tạo, chỉ học vị trí và chức năng các phần.
Mục Câu hỏi và bài tập: Câu 1 không yêu cầu học sinh thực hiện.
43
Bài 47: Đại não
1
Tuần 22
- Dạy học trên lớp
Mục II. Lệnh ▼ trang 149: không yêu cầu học sinh thực hiện.
44
Bài 48: Hệ thần kinh sinh dưỡng
1
Tuần 22
- Dạy học trên lớp
- Không yêu cầu học sinh thực hiện:
+ Mục I. Hình 48.2 và nội dung liên quan trong lệnh ▼; 
+ Mục II. Bảng 48.1 và nội dung liên quan; 
+ Mục III. Bảng 48.2 và nội dung liên quan; 
+ Mục Câu hỏi và bài tập: Câu 2
- Các nội dung còn lại của bài: Không yêu cầu học chi tiết, chỉ học phần chữ đóng khung ở cuối bài.
45
46
47
Chủ đề
Cơ quan phân tích 
(Bài 49, 50, 51)
3
Tuần 23
Tuần 24
- Dạy học trên lớp
- Bài 49. Mục II.2: Không yêu cầu học chi tiết, chỉ học các thành phần của màng lưới.
- Không yêu cầu học sinh thực hiện:
+ Bài 49. Mục II.1. Hình 49.3 và các nội dung liên quan; Mục II. Lệnh ▼ trang 156; Mục II.3 Lệnh ▼ trang 157.
+ Bài 51. Mục I. Hình 51.2. và các nội dung liên quan đến cấu tạo ốc tai; Mục I. Lệnh ▼ trang 163.
48
Bài 52: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
1
Tuần 24
- Dạy học trên lớp
49
Bài 53: Hoạt động thần kinh cấp cao ở người 
1
Tuần 25
- Dạy học trên lớp
50
Bài 54: Vệ sinh hệ thần kinh
1
Tuần 25
- Dạy học trên lớp
51
Ôn tập
1
Tuần 26
52
Kiểm tra giữa kì II
1
Tuần 26
53
Bài 55: Giới thiệu chung tuyến nội tiết
1
Tuần 27
- Dạy học trên lớp
54
55
56
Chủ đề 
Một số tuyến nội tiết 
(Bài 56, 57, 58, 59)
3
Tuần 27
Tuần 28
Dạy học theo mô hình “lớp học đảo ngược”
- Không yêu cầu học chi tiết, chỉ học vị trí
và chức năng của các tuyến
- Giáo viên thiết kế phiếu học tập dạng bảng so sánh giúp học sinh thực hiện để phân biệt vị trí, chức năng của từng tuyến nội tiết. (2 tiết)
- Với nội dung bài 59. Sự điều hoà và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết: GV có thể tổ chức hình thức thi “Thuyết minh sơ đồ khoa học”: HS thảo luận nhóm, cử người thuyết minh cho mỗi sơ đồ hình 59.1, 59.2, 59.3. (1 tiết)
Có thể ghi điểm kiểm tra thường xuyên dựa trên bài thuyết minh của học sinh.
57
58
59
60
61
Chủ đề 
Sức khỏe sinh sản vị thành niên 
(Gồm các bài 60,61,62,63,64,65)
5
Tuần 29
Tuần 30
Tuần 31 
Dạy học theo DỰ ÁN 
- Thực hiện trên lớp 2 tiết: 
+ 1 tiết để Khởi động chủ đề và hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ học tập
+ 1 tiết cuối chủ đề để báo cáo kết quả và tổng kết chủ đề.
- Học sinh thực hiện dự án: 
+ Tự nghiên cứu thực hiện nhiệm vụ ở nhà với phiếu học tập, sách giáo khoa và các Tuần nguồn tư liệu khác (1 tuần).
+ Tập trung tại lớp hoặc địa điểm thuận lợi của trường 3 tiết (trái buổi) để hoàn thành dự án, có sự hỗ trợ của giáo viên và bạn học.
- Ngoài 5 tiết này, có thể gia cố kết quả các bài làm của HS, sắp xếp lại thành chương trình hoạt động ngoại khóa nhằm tuyên truyền, giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên cho HS toàn trường.
Giáo viên thiết kế các nhiệm vụ/ bài tập:
- Về nội dung: không cần khai thác kĩ về cấu tạo và cơ chế, chủ yếu tập trung các vấn đề cần biết để nâng cao ý thức chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên:
+ Kể tên và xác định được các bộ phận trong cơ quan sinh dục nam/nữ và nêu được chức năng cơ bản của từng bộ phận. 
+ Hiểu được cơ chế thụ tinh, thụ thai và hiện tượng kinh nguyệt.
+ Xác định được những nguy cơ, hậu quả và hệ lụy khi có thai ở tuổi vị thành niên.
+ Hiểu ý nghĩa của việc tránh thai và biết các biện pháp tránh thai. 
+ Kể tên được các bệnh lây qua đường tình dục, biết được tác nhân gây bệnh, triệu chứng và tác hại của từng bệnh.
+ Vận dụng kiến thức các bài học biết cách giữ vệ sinh cơ thể và chăm sóc sức khỏe sinh sản ở tuổi vị thành niên, phòng chống bị xâm hại tình dục.
- Về hình thức các nhiệm vụ/ bài tập nên đa dạng, phong phú :
+ Bài tập trắc nghiệm nhiều lựa chọn, điền khuyết, ghép đôi, chú thích hình, sắp xếp trình tự đúng, nhằm đáp ứng yêu cầu cần đạt của chủ đề.
+ Các nhiệm vụ tự chọn phong phú nhằm phát triển năng lực, sở trường của học sinh. Ví dụ: Lập sơ đồ tư duy về các biện pháp tránh thai; Thuyết trình 5 phút về tình trạng mang thai, nạo phá thai ở tuổi vị thành niên; Vẽ tranh cổ động phòng chống xâm hại tình dục; Sáng tác hoặc trình bày một bài hát, một đoạn Rap với nhận thức đúng đắn về giới tính và quan hệ bạn khác giới; 
Có thể ghi điểm kiểm tra thường xuyên dựa trên kết quả Phiếu học tập và tinh thần trách nhiệm của học sinh. Đặc biệt ghi điểm cộng cho HS thực hiện xuất sắc nhiệm vụ tự chọn.
62
Bài 34: Vitamin và muối khoáng
1
Tuần 31
Dạy học trên lớp
63
Bài 36: Tiêu chuẩn ăn uống. Nguyên tác lập khẩu phần
1
Tuần 32
Dạy học trên lớp 
64
Bài 37. Thực hành: Phân tích một khẩu phần cho trước
1
Tuần 32
Dạy học trên lớp
- Thực hành theo nhóm: Phân tích khẩu phần cho trước của một nữ sinh lớp 8, đánh giá mức đáp ứng so với nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam.
- Từ đó HS xây dựng khẩu phần phù hợp với bản thân (sản phẩm cá nhân).
65
Ôn tập
1
Tuần 33
66
Ôn tập
1
Tuần 33
67
Kiểm tra cuối kì II
1
Tuần 34
68
69
Bài 40. Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu
1
Tuần 35
- Hoạt động thực hành trải nghiệm/có thể tổ chức trong lớp hoặc bên ngoài lớp học (phòng thực hành hoặc nhà đa năng, )
- Học sinh tự nghiên cứu bài 40 (Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu) :
+ Báo cáo kết quả tìm hiểu về một số bệnh về hệ bài tiết nước tiểu phổ biến như: sỏi thận, viêm cầu thận, suy thận, viêm tiết niệu,  (theo nhóm)
+ Trình bày kế hoạch hình thành thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu (cá nhân).
70
Bài 42. Vệ sinh da
1
Tuần 35
Tổ chức hoạt động triển lãm tại lớp học (sử dụng kĩ thuật phòng tranh trong dạy học)
Tổ chức hoạt động triển lãm với nội dung Học sinh tự nghiên cứu bài 42 Vệ sinh da:
- Chia lớp thành 6 hoặc 9 nhóm nhỏ tương ứng với 3 nhiệm vụ:
+ Bảo vệ da
+ Rèn luyện da
+ Phòng chống các bệnh ngoài da
Mỗi nhóm bắt thăm ngẫu nhiên để nhận 1 trong 3 nhiệm vụ rồi thảo luận nội dung, hình thức tranh (sơ đồ, hình vẽ, dàn ý chi tiết cho bài thuyết trình, ) Như vậy có ít nhất 2 nhóm cùng nội dung để phát huy tính sáng tạo và bổ sung kiến thức lẫn nhau khi tham gia triển lãm.
- GV khuyến khích HS tra cứu nhiều nguồn tư liệu (cho phép sử dụng điện thoại di động và mạng internet phục vụ tiết học này) để cập nhật, bổ sung và điều chỉnh thông tin SGK không còn phù hợp. Ví dụ:
+ Các biện pháp chống tia UV trong ánh nắng mặt trời.
+ Thời điểm tắm nắng phù hợp để rèn luyện da.
+ Các bệnh ngoài da và cách phòng chống.
- Để tránh tình trạng HS tham gia triển lãm hời hợt thì GV phải thiết kế Phiếu nhận xét các tranh để các em có trách nhiệm khi xem tranh và phân chia thời gian hợp lí xem đủ các tranh. 
Có thể ghi điểm kiểm tra thường xuyên dựa trên kết quả Phiếu nhận xét của học sinh.
TỔ TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)
., ngày tháng năm 20
HIỆU TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)
* Ghi chú:
- Mục Yêu cần đạt (5): các đơn vị tự hoàn thiện.
- Mục (6), (7): GV có thể thay đổi thành các phương pháp, kĩ thuật dạy học, trò chơi khác theo hướng phát triển phẩm chất năng lực của học sinh.
 - Phần chữ in đậm trong cột hướng dẫn thực hiện (5) là nội dung hướng dẫn thực hiện theo công văn số 4040/BGDĐT-GDTRH ngày 16 tháng 9 năm 2021 của Bộ trưởng Bộ GDĐT. 
TRƯỜNG: ..................................................................
TỔ: ..............................................................................
CỘNGHÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC: SINH HỌC, KHỐI LỚP 9
(Năm học 2021 - 2022)
STT
(1)
Bài học/Chủ đề
(2)
Số tiết
(3)
Thời điểm
(4)
Yêu cầu cần đạt
(5)
Gợi ý
Hình thức/địa điểm dạy học 
(6)
Gợi ý
Hướng dẫn thực hiện
(7)
Tiết 1-5
Chủ đề: Các thí nghiệm của Men Đen
(Bài 1;2;3;4;5)
5
Tuần 1
Tuần 2
Tuần 3
Lớp học
- Không yêu cầu học sinh thực hiện:
+ Bài 1. Menđen và di truyền học : Mục Câu hỏi và bài tập trang 7: Câu 4.
+ Bài 2. Lai một cặp tính trạng :Mục Câu hỏi và bài tập: Câu 4.
+ Bài 3. Lai một cặp tính trạng (tiếp theo):
 Mục V. Trội không hoàn toàn
 Mục Câu hỏi và bài tập: Câu 3
- Khuyến khích HS tự thực hiện: 
 Bài 6. Thực hành: Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại.
- Không yêu cầu học sinh thực hiện:
 Bài 7. Bài tập chương I
Tiết 6
Bài 8. Nhiễm sắc thể
1
Tuần 3
Lớp học
- Bài 14: Thực hành quan sát hình thái NST (không thực hiện) trên lớp.Thay bằng hình thức giao việc về nhà cho Hs sau khi học bài 8. NST: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân tìm hiểu về hình thái NST.
- GV Giao nhiệm vụ cho Hs bằng phiếu học tập hoặc sưu tầm tranh ảnh: Nội dung mô tả hình thái NST qua các kì của nguyên phân và giảm phân.
- Yêu cầu HS trình bày trong tiết học chủ đề Phân bào
Tiết 7-8
Chủ đề: Phân bào
(Bài 9. Nguyên phân và Bài 10. Giảm phân)
2
Tuần 4
Lớp học
- Không yêu cầu học sinh thực hiện:
+ Bài 9. Nguyên phân: 
 Mục I. Biến đổi hình thái nhiễm
sắc thể trong chu kì tế bào
 Mục Câu hỏi và bài tập: Câu 1
+ Bài 10. Giảm phân: Mục Câu hỏi và bài tập: Câu 2
Tiết 9
Bài 11 . Phát sinh giao tử và thụ tinh
Bài 12. Cơ chế xác định giới tính
1
Tuần 5
Lớp học
 Có thể dạy theo mạch kiến thức gợi ý:
I. Sự phát sinh giao tử
II. Nhiễm sắc thể giới tính
III. Cơ chế NST xác định giới tính
Tiết 10
Bài 13. Di truyền liên kết
1
Tuần 5
Lớp học
- Không yêu cầu học sinh thực hiện:
Mục Câu hỏi và bài tập: Câu 2 và câu 4
Tiết 11-13
Chủ đề: Axitnucleic (Gồm các bài 15;16;17)
3
Tuần 6
Tuần 7
Lớp học 
(Mô hình lớp học đảo ngược) 
- 3 tiết lý thuyết:
+ Giao việc cho HS làm việc ở nhà qua phiếu học tập. Gv thiết kế phiếu học tập về nội dung:
 1

Tài liệu đính kèm:

  • docxkhung_ke_hoach_day_hoc_mon_hoc_cua_to_chuyen_mon_mon_sinh_ho.docx