Câu hỏi lý thuyết đề thi ĐH Hóa

pdf 31 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1446Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Câu hỏi lý thuyết đề thi ĐH Hóa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu hỏi lý thuyết đề thi ĐH Hóa
CÂU HỎI LÝ THUYẾT ĐÊ THI ĐH 2009-2015 TRƯỜNG SƠN- THPT CẦN GIUÔC 
VÔ CƠ 2009A 
Câu 1: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học? 
 A. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội. B. Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2. 
 C. Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2. D. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2. 
Câu 2: Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn –Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện 
li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là: 
 A. I, II và III. B. I, II và IV. C. I, III và IV. D. II, III và IV. 
Câu 3: Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3; Cu và FeCl3; 
BaCl2 và CuSO4; Ba và NaHCO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là 
 A. 4. B. 2. C. 1. D. 3 
Câu 4: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl loãng là 
 A. AgNO3, (NH4)2CO3, CuS. B. Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO. 
 C. FeS, BaSO4, KOH. D. KNO3, CaCO3, Fe(OH)3. 
Câu 6: Nếu cho 1 mol mỗi chất: CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 lần lượt phản ứng với lượng dư dung dịch 
HCl đặc, chất tạo ra lượng khí Cl2 nhiều nhất là A. KMnO4. B. K2Cr2O7. C. CaOCl2. D. MnO2. 
Câu 7: Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 
dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X là 
 A. Fe(NO3)2 và AgNO3. B. AgNO3 và Zn(NO3)2. 
 C. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2. D. Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2. 
Câu 8: Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO, SO2, N2, HCl, Cu2+, Cl-. Số chất và ion có cả tính oxi hóa và tính 
khử là A. 4. B. 6. C. 5. D. 7. 
Câu 9: Cho phương trình hóa học: Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + NxOy + H2O 
 Sau khi cân bằng phương pháp hóa học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của 
HNO3 làA. 46x – 18y. B. 45x – 18y. C. 13x – 9y. D. 23x – 9y. 
Câu 10: Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở thu được V lít khí CO2 (ở 
đktc) và a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là: 
 A. 
V
m a
5,6
  . B. 
V
m 2a
11,2
  . C. 
V
m 2a
22,4
  . D. 
V
m a
5,6
  . 
Câu 11: Có ba dung dịch: amoni hiđrocacbonat, natri aluminat, natri phenolat và ba chất lỏng: ancol etylic, 
benzen, anilin đựng trong sáu ống nghiệm riêng biệt. Nếu chỉ dùng một thuốc thử duy nhất là dung dịch HCl thì 
nhận biết được tối đa bao nhiêu ống nghiệm A. 5. B. 6. C. 3. D. 4. 
Câu 12: Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là: 
 A. Ba, Ag, Au. B. Fe, Cu, Ag. C. Al, Fe, Cr. D. Mg, Zn, Cu. 
Câu 13: Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, 
nguyên tố X thuộc 
 A. chu kì 4, nhóm VIIIB. B. chu kì 4, nhóm VIIIA. 
 C. chu kì 3, nhóm VIB. D. chu kì 4, nhóm IIA. 
Câu 14: Có năm dung dịch đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm: (NH4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)3, K2CO3, 
Al(NO3)3. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào năm dung dịch trên. Sau khi phản ứng kết thúc, số ống nghiệm 
có kết tủa làA. 5. B. 2. C. 4. D. 3 
Câu 15: Cho cân bằng sau trong bình kín:  2 2NO k N2O4 (k). 
Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có: 
 A. H 0, phản ứng tỏa nhiệt 
 C. H > 0, phản ứng thu nhiệt D. H < 0, phản ứng tỏa nhiệt 
Câu 16: Phát biểu nào sau đây là đúng? 
 A. Phân urê có công thức là (NH4)2CO3. 
 B. Phân hỗn hợp chứa nitơ, photpho, kali được gọi chung là phân NPK. 
C. Phân lân cung cấp nitơ hóa hợp cho cây dưới dạng ion nitrat (NO3-) và ion amoni (NH4+) 
 D. Amophot là hỗn hợp các muối (NH4)2HPO4 và KNO3. 
CÂU HỎI LÝ THUYẾT ĐÊ THI ĐH 2009-2015 TRƯỜNG SƠN- THPT CẦN GIUÔC 
Câu 17: Cho suất điện động chuẩn của các pin điện hóa: Zn-Cu là 1,1 V; Cu-Ag là 0,46 V. Biết thế điện cực 
chuẩn 0
/
0,8
Ag Ag
E V   . Thế diện cực chuẩn 2
0
/Zn Zn
E  và 2
0
/Cu Cu
E  có giá trị lần lượt là 
A. +1,56 V và +0,64 V B. – 1,46 V và – 0,34 V 
C. – 0,76 V và + 0,34 V D. – 1,56 V và +0,64 V 
Câu 18: Trường hợp xảy ra phản ứng là 
 A. Cu + Pb(NO3)2 (loãng)  B. Cu + HCl (loãng)  
 C. Cu + HCl (loãng) + O2  D. Cu + H2SO4 (loãng)  
VÔ CƠ 2009B 
Câu 1: Có các thí nghiệm sau: 
 (I) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội. 
 (II) Sục khí SO2 vào nước brom. 
 (III) Sục khí CO2 vào nước Gia-ven. 
 (IV) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội. 
 Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. 
Câu 2: Cho các nguyên tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Dãy gồm các nguyên tố được sắp 
xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là: 
 A. N, Si, Mg, K. B. Mg, K, Si, N. C. K, Mg, N, Si. D. K, Mg, Si, N. 
Câu 3: Khi nhiệt phân hoàn toàn từng muối X, Y thì đều tạo ra số mol khí nhỏ hơn số mol muối tương ứng. Đốt 
một lượng nhỏ tinh thể Y trên đèn khí không màu, thấy ngọn lửa có màu vàng. Hai muối X, Y lần lượt là: 
 A. KMnO4, NaNO3. B. Cu(NO3)2, NaNO3. C. CaCO3, NaNO3. D. NaNO3, KNO3. 
Câu 4: Cho các phản ứng hóa học sau: 
 (1) (NH4)2SO4
 + BaCl2  (2) CuSO4 + Ba(NO3)2  
 (3) Na2SO4 + BaCl2  (4) H2SO4 + BaSO3  
 (5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2  (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2  
Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion thu gọn là: 
 A. (1), (2), (3), (6). B. (3), (4), (5), (6). C. (2), (3), (4), (6). D. (1), (3), (5), (6). 
Câu 5: Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn 
toàn, thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào dung dịch X, thu được kết tủa Y. Nung Y trong 
không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Z là 
 A. hỗn hợp gồm Al2O3 và Fe2O3. B. hỗn hợp gồm BaSO4 và FeO. 
 C. hỗn hợp gồm BaSO4 và Fe2O3. D. Fe2O3. 
Câu 6: Thí nghiệm nào sau đây có kết tủa sau phản ứng? 
 A. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Cr(NO3)3. 
 B. Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]). 
 C. Thổi CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2. 
 D. Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3. 
Câu 7: Cho các phản ứng sau : 
 (a) 4HCl + PbO2  PbCl2 + Cl2 + 2H2O (b) HCl + NH4HCO3  NH4Cl + CO2 + H2O 
 (c) 2HCl + 2HNO3  2NO3 + Cl2 + 2H2O (d) 2HCl + Zn  ZnCl2 + H2 
 Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là A. 2 B. 4 C. 1 D. 3 
Câu 8: Thực hiện các thí nghiệm sau : 
 (I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH. (II) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2 
 (III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn 
 (IV) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3 (V) Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3. 
 (VI) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2. Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là: 
 A. II, V và VI B. II, III và VI C. I, II và III D. I, IV và V 
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng? 
 A. Nước đá thuộc loại tinh thể phân tử B. Ở thể rắn, NaCl tồn tại dưới dạng tinh thể phân tử 
 C. Photpho trắng có cấu trúc tinh thể nguyên tử D. Kim cương có cấu trúc tinh thể phân tử. 
CÂU HỎI LÝ THUYẾT ĐÊ THI ĐH 2009-2015 TRƯỜNG SƠN- THPT CẦN GIUÔC 
Câu 10: Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon? 
 A. Chữa sâu răng B. Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn 
 C. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm D. Sát trùng nước sinh hoạt 
Câu 11: Cho sơ đồ chuyển hoá giữa các hợp chất của crom : 
 (Cl KOH) H SO (FeSO H SO )KOH 2 2 4 4 2 4
3Cr(OH) X Y Z T
        
 Các chất X, Y, Z, T theo thứ tự là: 
 A. KCrO2; K2CrO4; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3 B. K2CrO4; KCrO2; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3 
 C. KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; CrSO4 D. KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; Cr2(SO4)3 
Câu 12: Cho các thế điện cực chuẩn : 0 0 03 2 2Al /Al Zn /Zn Pb /Pb
E 1,66V;E 0,76V;E 0,13V        ; 
0
2Cu /Cu
E 0,34V   . Trong các pin sau đây, pin nào có suất điện động chuẩn lớn nhất? 
 A. Pin Zn - Pb B. Pin Pb - Cu C. Pin Al - Zn D. Pin Zn – Cu 
VÔ CƠ 2010A 
Câu 1: Thực hiện các thí nghiệm sau: 
(I) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. (II) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S. 
(III) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước. (IV) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, nóng. 
(V) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng. (VI) Cho SiO2 vào dung dịch HF. 
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá - khử xảy ra là 
A. 3. B. 6. C. 5. D. 4. 
Câu 2: Cho cân bằng: 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với 
H2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là: 
A. Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. 
B. Phản ứng thuận toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ. 
C. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. 
D. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ. 
Câu 3: Cho dung dịch X gồm: 0,007 mol Na+; 0,003 mol Ca2+; 0,006 mol Cl- 0,006 mol HCO3-
và 0,001 mol 
NO3
- Để loại bỏ hết Ca2+ trong X cần một lượng vừa đủ dung dịch chứa a gam Ca(OH)2. Giá trị của a là 
A. 0,222. B. 0,120. C. 0,444. D. 0,180. 
Câu 4: Hỗn hợp khí nào sau đây không tồn tại ở nhiệt độ thường? 
A. H2 và F2. B. Cl2 và O2. C. H2S và N2. D. CO và O2. 
Câu 5: Nung nóng từng cặp chất sau trong bình kín: (1) Fe+S(r), (2) Fe2O3+CO(k), (3) Au+O2(k), (4) 
Cu+Cu(NO3)2(r), (5) Cu+KNO3(r), (6) Al+NaCl(r). Các trường hợp xảy ra phản ứng oxi hoá kim loại là: 
A. (1), (3), (6). B. (2), (3), (4). C. (1), (4), (5). D. (2), (5), (6). 
Câu 6: Có các phát biểu sau: 
(1) Lưu huỳnh, photpho đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3. 
 (2) Ion Fe3+ có cấu hình electron viết gọn là [Ar]3d5. 
(3) Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo. 
 (4) Phèn chua có công thức là Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. Các phát biểu đúng là: 
A. (1), (3), (4). B. (2), (3), (4). C. (1), (2), (3). D. (1), (2), (4). 
Câu 7: Phát biểu nào sau đây đúng? 
A. Các kim loại: natri, bari, beri đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường. 
B. Kim loại xesi được dùng để chế tạo tế bào quang điện. 
C. Kim loại magie có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện. 
D. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ beri - bari) có nhiệt độ nóng chảy giảm dần. 
Câu 8: Cho các chất: NaHCO3, CO, Al(OH)3, Fe(OH)3, HF, Cl2, NH4Cl. Số chất tác dụng được với dung 
dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường là A. 4. B. 5. C. 3. D. 6. 
Câu 9: Các nguyên tố từ Li đến F, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì 
A. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều tăng. B. bán kính nguyên tử tăng, độ âm điện giảm. 
C. bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng. D. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều giảm. 
CÂU HỎI LÝ THUYẾT ĐÊ THI ĐH 2009-2015 TRƯỜNG SƠN- THPT CẦN GIUÔC 
Câu 10: Cho 4 dung dịch: H2SO4 loãng, AgNO3, CuSO4, AgF. Chất không tác dụng được với cả 4 dung 
dịch trên làA. KOH. B. BaCl2. C. NH3. D. NaNO3. 
Câu 11: Phản ứng điện phân dung dịch CuCl2 (với điện cực trơ) và phản ứng ăn mòn điện hoá xảy ra khi nhúng 
hợp kim Zn-Cu vào dung dịch HCl có đặc điểm là: 
A. Phản ứng xảy ra luôn kèm theo sự phát sinh dòng điện. B. Đều sinh ra Cu ở cực âm. 
C. Phản ứng ở cực âm của kim loại hoặc ion kim loại. D. Phản ứng ở cực dương đều là sự oxi hoá Cl
–
. 
Câu 12: Phát biểu không đúng là: 
A. Hiđro sunfua bị oxi hoá bởi nước clo ở nhiệt độ thường. 
B. Kim cương, than chì, fuleren là các dạng thù hình của cacbon. 
C. Tất cả các nguyên tố halogen đều có các số oxi hoá: -1, +1, +3, +5 và +7 trong các hợp chất. 
D. Trong công nghiệp, P được sản xuất bằng nung quặng photphorit, cát và than cốc ở 1200oC trong lò điện. 
Câu 13: Chất được dùng để tẩy trắng giấy và bột giấy trong công nghiệp là 
A. CO2. B. SO2. C. N2O. D. NO2. 
Câu 14: Các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3 là: 
A. CuO, Al, Mg. B. Zn, Cu, Fe. C. MgO, Na, Ba. D. Zn, Ni, Sn. 
Câu 15: Trong phản ứng: K2Cr2O7 + HCl  CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O 
Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k là 
A. 4/7. B. 1/7. C. 3/14. D. 3/7. 
Câu 16: Điện phân (với điện cực trơ) một dung dịch gồm NaCl và CuSO4 có cùng số mol, đến khi ở catot xuất 
hiện bọt khí thì dừng điện phân. Trong cả quá trình điện phân trên, sản phẩm thu được ở anot là 
A. khí Cl2 và O2. B. khí H2 và O2. C. chỉ có khí Cl2. D. khí Cl2 và H2. 
Câu 17: Trong số các nguồn năng lượng: (1) thủy điện, (2) gió, (3) mặt trời, (4) hoá thạch; những nguồn 
năng lượng sạch là: A. (1), (3), (4). B. (2), (3), (4). C. (1), (2), (4). D. (1), (2), (3). 
VÔ CƠ 2010B 
Câu 1: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, 
KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là 
D. 4. A. 6. B. 5. C. 7. 
Câu 2: Cho dung dịch X chứa KMnO4 và H2SO4 (loãng) lần lượt vào các dung dị ch: FeCl2, FeSO4, CuSO4, 
MgSO4, H2S, HCl (đặc). Số trường hợp có xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là 
A. 5. B. 4. C. 6. D. 3. 
Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng? 
A. Đám cháy magie có thể được dập tắt bằng cát khô. 
B. Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 được gọi là thủy tinh lỏng. 
C. Trong phòng thí nghiệm, N2 được điều chế bằng cách đun nóng dung dịch NH4NO2 bão hoà. 
D. CF2Cl2 bị cấm sử dụng do khi thải ra khí quyển thì phá hủy tầng ozon. 
Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng? 
A. Trong các dung dịch: HCl, H2SO4, H2S có cùng nồng độ 0,01M, dung dịch H2S có pH lớn nhất. 
B. Dung dịch Na2CO3 làm phenolphtalein không màu chuyển sang màu hồng. 
C. Nhỏ dung dịch NH3 từ từ tới dư vào dung dịch CuSO4, thu được kết tủa xanh. 
D. Nhỏ dung dịch NH3 từ từ tới dư vào dung dịch AlCl3, thu được kết tủa trắng. 
VÔ CƠ 2011A 
Câu 1 Cho dãy các chất: NaOH, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng 
tính là A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. 
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai? 
 A. Bán kính nguyên tử của clo lớn hơn bán kính nguyên tử của flo. 
 B. Độ âm điện của brom lớn hơn độ âm điện của iot. C. Tính axit của HF mạnh hơn tính axit của HCl. 
 D. Tính khử của ion Br- lớn hơn tính khử của ion Cl-. 
Câu 3: Phèn chua được dùng trong ngành công nghiệp thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu trong ngành 
nhuộm vải, chất làm trong nước. Công thức hóa học của phèn chua là 
 A. Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. B. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. 
 C. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. D. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. 
CÂU HỎI LÝ THUYẾT ĐÊ THI ĐH 2009-2015 TRƯỜNG SƠN- THPT CẦN GIUÔC 
Câu 4: Khi so sánh NH3 với NH4+, phát biểu không đúng là: 
 A. Trong NH3 và NH4
+, nitơ đều có số oxi hóa -3. B. NH3 có tính bazơ, NH4+ có tính axit. 
 C. Trong NH3 và NH4
+, nitơ đều có cộng hóa trị 3. D. Phân tử NH3 và ion NH4+ đều chứa l/k cộng hóa trị. 
Câu 5: Hợp chất nào của canxi được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương? 
A. Vôi sống (CaO). B. Thạch cao sống (CaSO4.2H2O). C. Đá vôi (CaCO3). D. Thạch cao nung (CaSO4.H2O). 
Câu 6: Dãy gồm các chất đều có thể làm mất tính cứng tạm thời của nước là: 
 A. HCl, NaOH, Na2CO3 B. NaOH, Na3PO4, Na2CO3. 
 C. KCl, Ca(OH)2, Na2CO3. D. HCl, Ca(OH)2, Na2CO3. 
Câu 7: Quặng sắt manhetit có thành phần chính là A. FeS2 B. Fe3O4. C. Fe2O3. D. FeCO3. 
Câu 8: Tiến hành các thí nghiệm sau: 
(1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2. 
(2) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]). 
(3) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2. 
(4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3. 
 (5) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]). 
 (6) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4. 
 Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa? 
 A. 3. B. 4. C. 6. D. 5. 
Câu 9: Cho cân bằng hóa học: H2 (k) + I2 (k) 2HI (k) ; H > 0. Cân bằng không bị chuyển dịch khi 
 A. giảm áp suất chung của hệ. B. giảm nồng độ HI. 
 C. tăng nhiệt độ của hệ. D. tăng nồng độ H2. 
Câu 10: Cho dãy các chất và ion : Fe, Cl2, SO2, NO2, C, Al, Mg2+, Na+, Fe2+, Fe3+. Số chất và ion vừa có tính 
oxi hóa, vừa có tính khử là A. 4 B. 5 C. 6 D. 8 
Câu 11: Thực hiện các thí nghiệm sau: 
 (1) Đốt dây sắt trong khí clo. 
 (2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi). 
 (3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư). 
 (4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3. 
 (5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư). 
 Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) ? A. 4 B. 2 C. 3 D. 1 
Câu 12: Trong có thí nghiệm sau : 
 (1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF. (2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S. 
 (3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng. (4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc. 
 (5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH. (6) Cho khí O3 tác dụng với Ag. 
 (7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng. 
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là: A. 4 B. 7 C. 6 D. 5 
Câu 13: Khi điện phân dung dịch NaCl (cực âm bằng sắt, cực dương bằng than chì, có màng ngăn xốp) thì: 
 A. ở cực dương xảy ra quá trinh oxi hóa ion Na+ và ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Cl-. 
 B. ở cực âm xảy ra quá trình khử H2O và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hóa Cl-. 
 C. ở cực âm xảy ra quá trình oxi hóa H2O và ở cực dương xả ra quá trình khử ion Cl-. 
 D. ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Na+ và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hóa ion Cl-. 
Câu 14: Cấu hình electron của ion Cu2+ và Cr3+ lần lượt là : A. [Ar]3d9 và [Ar]3d3 . B. [Ar]3d74s2 và 
[Ar]3d14s2. 
 C. [Ar]3d9 và [Ar]3d14s2. D. [Ar]3d74s2 và [Ar]3d3. 
Câu 15: Nhóm những chất khí (hoặc hơi) nào dưới đây đều gây hiệu ứng nhà kính khi nồng độ của chúng trong 
khí quyền vượt quá tiêu chuẩn cho phép?A. N2 và CO B. CO2 và O2 C . CH4 và H2O D.CO2 
và CH4 
Câu 16: Cho hỗn hợp X gồm Fe2O3, ZnO và Cu tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch Y và 
phần không tan Z. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH (loãng, dư) thu được kết tủa: 
 A. Fe(OH)3 và Zn(OH)2 B. Fe(OH)2, Cu(OH)2 và Zn(OH)2 . 
C. Fe(OH) 3 D. Fe(OH)2 và Cu(OH)2 
CÂU HỎI LÝ THUYẾT ĐÊ THI ĐH 2009-2015 TRƯỜNG SƠN- THPT CẦN GIUÔC 
t0 t0 
Câu 17: Cho các phản ứng sau: Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2 
 AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag . 
Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa các ion kim loại là: 
 A. Ag+, Fe2+, Fe3+ B. Fe2+, Fe3+, Ag+ C. Fe2+, Ag+, Fe3+ D. Ag+, Fe3+, Fe2+ 
VÔ CO 2011B 
Câu 1: Thực hiện các thí nghiệm với hỗn hợp gồm Ag và Cu (hỗn hợp X): 
 (a) Cho X vào bình chứa một lượng dư khí O3 (ở điều kiện thường) 
 (b) Cho X vào một lượng dư dung dịch HNO3 (đặc) 
 (c) Cho X vào một lượng dư dung dịch HCl (không có mặt O2) 
 (d) Cho X vào một lượng dư dung dịch FeCl3 
 Thí nghiệm mà Cu bị oxi hóa còn Ag không bị oxi hóa là: 
 A. (a) B. (b) C. (d) D. (c) 
Câu 2: Cho dãy các oxi sau: SO2, NO2, NO, SO3, CrO3, P2O5, CO, N2O5, N2O. Số oxit trong dãy tác dụng được 
với H2O ở điều kiện thường là: 
A. 5 B. 6 C. 8 D. 7 
Câu 3: Cho các phản ứng: 
 (a) Sn + HCl (loãng) (b) FeS + H2SO4 (loãng) 
 (c) MnO2 + HCl (đặc) (d) Cu + H2SO4 (đặc) 
 (e) Al + H2SO4 (loãng) (g) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 
 Số phản ứng mà H+ của axit đóng vai trò oxi hóa là: 
 A. 3 B. 6 C. 2 D. 5 
Câu 4: Thực hiện các thí nghiệm sau: 
 (a) Nung NH4NO3 rắn. (b) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 (đặc) 
 (c) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaHCO3. (d) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 (dư). 
 (e) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. (g) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3. 
 (h) Cho PbS vào dung dịch HCl (loãng).(i) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4 (dư) , đun nóng. 
 Số thí nghiệm sinh ra chất khí là:A. 2 B. 6 C. 5 D.4 
Câu 5: Dãy gồm các kim loại có cùng kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối là: 
 A. Na, K, Ba B. Mg, Ca, Ba C. Na, K , Ca D. Li , Na, Mg 
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là sai? 
 A. Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thủy tinh. 
 B. Ở nhiệt độ thường, tất cả kim loại kiềm thổ đều tác dụng được với nước. 
 C. Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ 
 D. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm giảm dần 
Câu 7: Phát biểu nào sau đây là sai? 
 A. Tinh thể nước đá, tinh thể iot đều thuộc loại tinh thể phân tử. 
 B. Trong tinh thể NaCl, xung quanh mỗi ion đều có 6 ion ngược dấu gần nhất. 
 C. Tất cả các tinh thể phân tử đều khó nóng chảy và khó bay hơi. 
 D. Trong tinh thể nguyên tử, các nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị. 
Câu 8: Cho cân bằng hóa học sau: 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k) ; H < 0 
 Cho các biện pháp : (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm 
chất xúc tác V2O5, (5) giảm nồng độ SO3, (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng. Những biện pháp nào làm 
cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận? 
 A. (2), (3), (4), (6) B. (1), (2), (4) C. (1), (2), (4), (5) D. (2), (3), (5) 
Câu 9: Dãy gồm các chất (hoặc dung dịch) đều phản ứng được với dung dịch FeCl2 là: 
 A. Bột Mg, dung dịch NaNO3, dung dịch HCl B. Bột Mg, dung dịch BaCl2, dung dịch HNO3 
 C. Khí Cl2, dung dịch Na2CO3, dung dịch HCl D. Khí Cl2, dung dịch Na2S, dung dịch 
Câu 10: Cho dãy các chất: SiO2, Cr(OH)3, CrO3, Zn(OH)2, NaHCO3, Al2O3. Số chất trong dãy tác dụng được 
với dung dịch NaOH( đặc, nóng) là A. 6 B. 3 C. 5 D. 4 
CÂU HỎI LÝ THUYẾT ĐÊ THI ĐH 2009-2015 TRƯỜNG SƠN- THPT CẦN GIUÔC 
Câu 11: Phát biểu nào sau đây là sai? 
 A. Nhôm là kim loại dẫn điện tốt hơn vàng. B. Chì (Pb) chế tạo thiết bị ngăn cản tia phóng xạ. 
 C. Trong y học, ZnO được dùng làm thuốc giảm đau dây thần kinh, chữa bệnh eczema, 
 D. Thiếc có thể dùng để phủ lên bề mặt của sắt để chống gỉ. 
Câu 12: Cho dãy các chất sau: Al, NaHCO3, (NH4)2CO3, NH4Cl, Al2O3, Zn, K2CO3, K2SO4. Có bao nhiêu chất 
trong dãy vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH? 
 A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 
Câu 13: Thực hiện các thí nghiệm sau: 
(a) Nhiệt phân AgNO3 (b) Nung FeS2 trong không khí 
(c) Nhiệt phân KNO3 (d) Cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch NH3 (dư) 
(e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4 (g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư) 
(h) Nung Ag2S trong không khí (i) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư) 
Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc làA. 3 B. 5 C. 2 D. 4 
Câu 14: Trong quá trình hoạt động của pin điện hóa Zn – Cu thì 
 A. khối lượng của điện cực Zn tăng B. nồng độ của ion Cu2+ trong dung dịch tăng 
 C. nồng độ của ion Zn2+ trong dung dịch tăng D. khối lượng của điện cực Cu giảm 
VÔ CƠ 2012A 
Câu 1 : Nguyên tử R tạo được cation R+. Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R+ (ở trạng thái cơ bản) 
là 2p6. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R là A. 11. B. 10 . C. 22. D. 23. 
Câu 2: Cho các phản ứng sau : 
 (a) H2S + SO2  (b) Na2S2O3 + dung dịch H2SO4 (loãng)  
 (c) SiO2 + Mg 
0
ti le mol 1:2
t (d) Al2O3 + dung dịch NaOH  
 (e) Ag + O3  (g) SiO2 + dung dịch HF  
 Số phản ứng tạo ra đơn chất làA. 4. B. 5. C. 6. D. 3. 
Câu 3: Quặng nào sau đây giàu sắt nhất? 
 A. Pirit sắt. B. Hematit đỏ. C. Manhetit. D. Xiđerit. 
Câu 4: Cho các cặp oxi hóa – khử được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa của dạng oxi hóa như sau: 
Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+. Phát biểu nào sau đây là đúng? 
 A. Cu2+ oxi hóa được Fe2+ thành Fe3+. B. Fe3+ oxi hóa được Cu thành Cu2+. 
 C. Cu khử được Fe3+ thành Fe. D. Fe2+ oxi hóa được Cu thành Cu2+. 
Câu 5: Hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Al có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 3. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm X (không có 
không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp gồm 
 A. Al2O3 và Fe. B. Al, Fe và Al2O3. 
 C. Al, Fe, Fe3O4 và Al2O3. D. Al2O3, Fe và Fe3O4. 
Câu 6: Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối (với điện cực 
trơ) là:A. Ni, Cu, Ag. B. Li, Ag, Sn. C. Ca, Zn, Cu. D. Al, Fe, Cr. 
Câu 7: Thực hiện các thí nghiệm sau (ở điều kiện thường): 
 (a) Cho đồng kim loại vào dung dịch sắt (III) clorua. (b) Sục khí hiđro sunfua vào dung dịch đồng (II) sunfat. 
 (c) Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch sắt (III) clorua (d) Cho bột lưu huỳnh vào thủy ngân. 
 Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. 
Câu 8: X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kỳ, hai nhóm A liên tiếp. Số proton của nguyên tử Y nhiều 
hơn số proton của nguyên tử X. Tổng số hạt proton trong nguyên tử X và Y là 33. Nhận xét nào sau đây về X, Y 
là đúng? 
 A. Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện của Y. B. Đơn chất X là chất khí ở điều kiện thường. 
 C. Lớp ngoài cùng của nguyên tử Y (ở trạng thái cơ bản) có 5 electron. 
 D. Phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X (ở trạng thái cơ bản) có 4 electron. 
CÂU HỎI LÝ THUYẾT ĐÊ THI ĐH 2009-2015 TRƯỜNG SƠN- THPT CẦN GIUÔC 
t0 +CO dư, t
0 +FeCl3 +T 
Câu 9: Cho các phản ứng sau: 
(a) FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S 
(b) Na2S + 2HCl  2NaCl + H2S 
(c) 2AlCl3 + 3Na2S + 6H2O  2Al(OH)3 + 3H2S + 6NaCl 
(d) KHSO4 + KHS  K2SO4 + H2S 
(e) BaS + H2SO4 (loãng)  BaSO4 + H2S 
Số phản ứng có phương trình ion rút gọn S2- + 2H+  H2S là 
 A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 
Câu 10: Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3, khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung 
dịch X (gồm hai muối) và chất rắn Y (gồm hai kim loại). Hai muối trong X là: 
 A. Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2 B. Fe(NO3)2 và AgNO3 
 C. Fe(NO3)3 và Mg(NO3)2 D. AgNO3 và Mg(NO3)2 
Câu 11: Nhận xét nào sau đây không đúng? 
A. Crom là kim loại cứng nhất trong tất cả các kim loại 
B. Nhôm và crom đều bị thụ động hóa bởi HNO3 đặc, nguội. 
C. Nhôm và crom đều phản ứng với HCl theo cùng tỉ lệ số mol. 
D. Vật dụng làm bằng nhôm và crom đều bền trong không khí và nước vì có màng oxit bảo vệ. 
Câu 12: Nhận xét nào sau đây không đúng 
A. SO3 và CrO3 đều là oxit axit. B. Al(OH) 3 và Cr(OH)3 đều là hiđroxit lưỡng tính và có tính khử. 
C. BaSO4 và BaCrO4 hầu như không tan trong nước. D. Fe(OH)2 và Cr(OH)2 đều là bazơ và có tính khử. 
Câu 13 : Cho 
0
( ) 1,10 ;pin Zn CuE V  2
0
/
0,76
Zn Zn
E V   và 
0
/
0,80
Ag Ag
E V   . Suất điện động chuẩn của pin điện 
hóa Cu-Ag là A. 0,56 V B. 0,34 V C. 0,46 V D. 1,14 V 
VÔ CƠ 2012B 
Câu 1 : Phát biểu nào sau đây là đúng ? 
A. Tất cả các phản ứng của lưu huỳnh với kim loại đều cần đun nóng. 
B. Trong công nghiệp nhôm được sản xuất từ quặng đolomit. 
C. Ca(OH)2 được dùng làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước. 
D. CrO3 tác dụng với nước tạo ra hỗn hợp axit. 
Câu 2: Khi nói về kim loại kiềm, phát biểu nào sau đây là sai? 
A. Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có ánh kim. 
B. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất. 
C. Từ Li đến Cs khả năng phản ứng với nước giảm dần. 
D. Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp. 
Câu 3: Cho sơ đồ chuyển hóa 
Fe(NO3)3 X Y Z Fe(NO3)3 
Các chất X và T lần lượt là A. FeO và NaNO3 B. FeO và AgNO3 
 C. Fe2O3 và Cu(NO3)2 D. Fe2O3 và AgNO3 
Câu 4: Cho các thí nghiệm sau: 
(a) Đốt khí H2S trong O2 dư (b) Nhiệt phân KClO3 (xúc tác MnO2) 
(c) Dẫn khí F2 vào nước nóng (d) Đốt P trong O2 dư 
(e) Khí NH3 cháy trong O2 (g) Dẫn khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3 
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là A. 5 B. 4 C. 2 D. 3 
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là sai? 
A. Nguyên tử kim loại thường có 1, 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng. 
B. Các nhóm A bao gồm các nguyên tố s và nguyên tố p. 
C. Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại nhỏ hơn bán kính nguyên tử phi kim. 
D. Các kim loại thường có ánh kim do các electron tự do phản xạ ánh sáng nhìn thấy được. 
CÂU HỎI LÝ THUYẾT ĐÊ THI ĐH 2009-2015 TRƯỜNG SƠN- THPT CẦN GIUÔC 
Câu 6: Số trieste khi thủy phân đều thu được sản phẩm gồm glixerol, axit CH3COOH và axit C2H5COOH là 
 A. 9 B. 4 C. 6 D. 2 
Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng? 
A. Hỗn hợp FeS và CuS tan được hết trong dung dịch HCl dư. 
B. Thổi không khí qua than nung đỏ, thu được khí than ướt. 
C. Phốtpho đỏ dễ bốc cháy trong không khí ở điều kiện thường. 
D. Dung dịch hỗn hợp HCl và KNO3 hòa tan được bột đồng. 
Câu 8: Cho phản ứng : N2(k) + 3H2(k) 2NH3 (k); H = -92 kJ. Hai biện pháp đều làm cân bằng chuyển 
dịch theo chiều thuận là 
 A. giảm nhiệt độ và giảm áp suất. B. tăng nhiệt độ và tăng áp suất. 
 C. giảm nhiệt độ và tăng áp suất. D. tăng nhiệt độ và giảm áp suất. 
Câu 9: Cho các chất riêng biệt sau: FeSO4, AgNO3, Na2SO3, H2S, HI, Fe3O4, Fe2O3 tác dụng với dung dịch 
H2SO4 đặc, nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa khử là A. 6 B. 3 C. 4 D. 5 
Câu 10: Cho các chất sau : FeCO3, Fe3O4, FeS, Fe(OH)2. Nếu hòa tan cùng số mol mỗi chất vào dung dịch 
H2SO4 đặc, nóng (dư) thì chất tạo ra số mol khí lớn nhất là 
 A. Fe3O4 B. Fe(OH)2 C. FeS D. FeCO3 
Câu 11: Cho phương trình hóa học (với a, b, c, d là các hệ số): 
 aFeSO4 + bCl2  cFe2(SO4)3 + dFeCl3 
Tỉ lệ a : c là A. 4 : 1 B. 3 : 2 C. 2 : 1 D. 3 :1 
Câu 12: Phát biểu nào sau đây là sai? 
A. Clo được dùng để diệt trùng nước trong hệ thống cung cấp nước sạch. 
B. Amoniac được dùng để điều chế nhiên liệu cho tên lửa. 
C. Lưu huỳnh đioxit được dùng làm chất chống thấm nước. 
D. Ozon trong không khí là nguyên nhân chính gây ra sự biến đổi khí hậu. 
Câu 13: Phát biểu nào sau đây là sai? 
A. Cr(OH)3 tan trong dung dịch NaOH. 
B. Trong môi trường axit, Zn khử Cr3+ thành Cr. 
C. Photpho bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3. 
D. Trong môi trường kiềm, Br2 oxi hóa 
-
2CrO thành 
2-
4CrO . 
Câu 14: Một mẫu khí thải được sục vào dung dịch CuSO4, thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiện tượng này do 
chất nào có trong khí thải gây ra? A. H2S B. NO2 C. SO2 D. CO2 
Câu 15: Dung dịch chất X không làm đổi màu quỳ tím; dung dịch chất Y làm quỳ tím hóa xanh. Trộn lẫn hai 
dung dịch trên thu được kết tủa. Hai chất X và Y tương ứng là 
 A. KNO3 và Na2CO3 B. Ba(NO3)2 và Na2CO3 
 C. Na2SO4 và BaCl2 D. Ba(NO3)2 và K2SO4 
Câu 16: Trường hợp nào sau đây tạo ra kim loại? 
A. Đốt FeS2 trong oxi dư. 
B. Nung hỗn hợp quặng apatit, đá xà vân và than cốc trong lò đứng. 
C. Đốt Ag2S trong oxi dư. 
D. Nung hỗn hợp quặng photphorit, cát và than cốc trong lò điện. 
VÔ CƠ 2013A 
Câu 1: Trong điều kiện thích hợp, xảy ra các phản ứng sau 
(a) 2H2SO4 + C  2SO2 + CO2 + 2H2O 
(b) H2SO4 + Fe(OH)2  FeSO4 + 2H2O 
(c) 4H2SO4 + 2FeO  Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O 
(d) 6H2SO4 + 2Fe  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O 
Trong các phản ứng trên, phản ứng xảy ra với dung dịch H2SO4 loãng là A. (a) B. (c) C. (b) D. (d) 
Câu 2: Ở điều kiện thích hợp xảy ra các phản ứng sau: 
 (a) 2C + Ca  CaC2 (b) C + 2H2  CH4 
 (c) C + CO2  2CO (d

Tài liệu đính kèm:

  • pdfcau_hoi_luyen_thi_quoc_gia_cho_hs_khoai_ly_thuyet.pdf