Kiểm tra học kỳ II môn Hoá học lớp 9 - Trường Thcs Tuấn Hưng

doc 6 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1608Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kỳ II môn Hoá học lớp 9 - Trường Thcs Tuấn Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra học kỳ II môn Hoá học lớp 9 - Trường Thcs Tuấn Hưng
PHÒNG GD&ĐT KIM THÀNH
TRƯỜNG THCS TUẤN HƯNG
KIỂM TRA HỌC KỲ II
Môn Hoá học lớp 9
Thời gian 45 phút 
(Không kể thời gian giao đề)
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức.
a. Chủ đề 1. 
b. Chủ đề 2. Hiđrocacbon. Dẫn xuất hiđrocacbon.
c. Chủ đề 3. Mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic, axit axetic.
d. Chủ đề 4. Lập công thức phân tử hợp chất hữu cơ.
2. Kỹ năng. 
a. Nhận biết hóa chất. Viết phương trình hoá học
b. Tính toán theo PTHH.
3. Thái độ.
a. Xây dựng lòng tin và tính quyết đoán của học sinh khi giải quyết vấn đề.
b. Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong khoa học.
II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II, MÔN HÓA HỌC LỚP 9
Mức độ
Nội dung
Mức độ nhận thức
Cộng
Biết
Hiểu
Vận dụng
1. Hiđrocac bon, nhiên liệu
Tìm được CTPT của Hiđrocacbon viết được công thức cấu tạo của nó.
Số câu 
Số điểm
Tỉ lệ
1
3,0
30%
1
3,0
30%
2. Tính chất hóa học dẫn xuất hiđrocacbon
 Biết tính chất hóa học của rượu etylic, axit axetic, glucozơ và nêu hiện tượng và viết các PTHH
- Hiểu tính chất khác nhau giữa các chất để nhận biết chúng
- Hiểu cách tính thành phần khối lượng mỗi nguyên tố trong hợp chất
Số câu 
Số điểm
Tỉ lệ
2
2,0
20%
2
3,0
30%
4
5,0
50%
3. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất hữu cơ.
Biết mối quan hệ của rượu etylic, axit axetic, glucozơ viết các PTHH 
Số câu 
Số điểm
Tỉ lệ
1
2,0
20%
1
6.5
65%
Tổng số câu 
Tổng Số điểm
Tỉ lệ
3
4,0
40,0%
2
3,0
30%
1
3,0
30%
6
10
100%
Câu 1: (2 điểm) 
Axit axetic có công thức CH3COOH. Hãy tính thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố trong axit đó.
Câu 1: 
(2 điểm) 
Thành phần phần trăm các nguyên tố.
 %C = x 100% = x 100% = 40%	
 %H = x 100% = x 100% = 0.67% 
 %O = x 100% = x 100% = 53,3% 	
0,75điểm
0,75điểm
0,5điểm
Câu 1(2.0 điểm) 
Nêu hiện tượng và viết phương trình hoá học trong các thí nghiệm sau đây:
Đun nóng hỗn hợp gồm rượu etylic với axit axetic có một ít axit sunfuric đặc.
Đun nóng glucozơ với dung dịch bạc nitrat trong amoniac (Ag2O/NH3).
Câu 1 (2.0điểm)
Nêu được hiện tượng
C2H5OH + CH3COOH CH3COOC2H5 + H2O
C6H12O6 + Ag2O C6H12O7 + 2Ag
1,0điểm
0,5điểm
0,5điểm
Câu 1 (2 điểm)
Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau:
1. Cho từ từ (từng giọt) dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp chứa KHCO3 và Na2CO3.
2. Cho từ từ (từng giọt) dung dịch hỗn hợp chứa KHCO3 và Na2CO3 vào dung dịch HCl.
1
1. Cho từ từ (từng giọt) dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp chứa KHCO3 và Na2CO3.
Sau một thời gian mới thấy có bọt khí thoát ra. Do có các phản ứng:
Na2CO3 + HCl → NaCl + NaHCO3 
NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2 
0,5
0,5
2. Cho từ từ (từng giọt) dung dịch hỗn hợp chứa KHCO3 và Na2CO3 vào dung dịch HCl.
Ta thấy có bọt khí bay ra ngay lập tức (do HCl ban đầu đang dư nhiều). Do các pư xảy ra đồng thời:
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2 
NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2 
0,5
0,5
Câu 2. (2,0 điểm)
	Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các chất lỏng sau đựng riêng biệt: hồ tinh bột, glucozơ, axit axetic, saccarozơ. Viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có).
2
(2,0 điểm)
- Nhận biết axit axetic bằng quỳ tím chuyển đỏ
0,5
- Nhận biết glucozơ bằng Ag2O trong NH3 có kết tủa Ag
0,5
- Nhận biết hồ tinh bột bằng dung dịch Iod chuyển xanh
0,5
- Còn lại là dung dịch saccarozơ
0,5
Câu 2(2đ): Có 3 lọ hóa chất mất nhãn chứa các chất lỏng C2H5OH, C6H6 và CH3COOH. Nêu phương pháp hóa học để phân biệt 3 chất lỏng trên? (viết phương trình phản ứng xảy ra – nếu có)
Câu 2
- Trích ở mỗi chất lỏng một ít hóa chất đựng vào 3 ống nghiệm làm mẫu thử: 
- Cho quỳ tím vào 3 mẫu thử: 
+Mẫu làm quỳ tím hóa đỏlà CH3COOH
+2 mẫu không làm đổi màu quỳ tím C2H5OH ,C6H6 
- Cho kim loại Natri vào 2 mẫu thử còn lại:	 
+Mẫu phản ứng tạo khí không màu bay ra C2H5OH 
 Phương trình phản ứng: 2C2H50H + 2Na 2C2H50Na + H2 
+ Mẫu không phản ứng là C6H6 
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
Câu 2. (2 điểm)
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch không màu đựng trong các lọ mất nhãn sau: CH3COOH ; C2H5OH ; glucozơ C6H12O6 
Câu 2. 
(2 điểm)
Lấy mỗi lọ ra một ít cho vào ống nghiệm làm mẫu thử:
-Dùng giấy quỳ tím nhận biết CH3COOH( giấy quỳ tím thành đỏ). 
-Dùng phản ứng tráng gương nhận biết C6H12O6. Còn lại C2H5OH 
 Ptp/ư:C6H12O6 + Ag2O C6H12O7 + 2 Ag↓. 
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
Câu 3(3 đ): Viết các phương trình phản ứng hóa học theo chuỗi biến hóa sau: (Ghi rõ điều kiện – nếu có).
 C2H4C2H5OH CH3COOHCH3COOC2H5CH3COONa
 C2H5OLi (CH3COO)2Zn
Câu3
C2H4 + H2OC2H5OH(dd)
C2H5OH(dd)+ O2((k) CH3COOH(dd) + H2O(l) 
C2H5OH(l)+CH3COOH (l )CH3COOC2H5(l)+ H2O(l) 
2C2H5OH + 2Li 2C2H5OLi + H2
2 CH3COOH+ MgO Axit đặc, nhiệt độ (CH3COO)2Mg + H2O
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
 0,5 điểm
0,5 điểm
Câu 3 (ê điểm)
Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
 C2H5OK (CH3COO)2Mg
Câu3
(-C6H10O5-)n (r) + n H2O(l) n C6H12O6(dd) 
 C6H12O6 (dd)2C2H5OH(dd)+2CO2 (k)
C2H5OH(dd)+ O2((k) CH3COOH(dd) + H2O(l) 
C2H5OH(l)+CH3COOH (l )CH3COOC2H5 (l)+ H2O(l) 
2C2H5OH + 2K 2C2H5OK + H2
2 CH3COOH+ MgO Axit đặc, nhiệt độ (CH3COO)2Mg + H2O
0,5 điểm
0,5 điểm
 0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu 3. (3,0 điểm)
Viết phương trình thực hiện chuỗi biến hóa theo sơ đồ sau: 
 C6H12O6 C2H5OH CH3COOH CH3COOC2H5 C2H5OH
 C2H5ONa (CH3COO)2Cu
Câu 3. 
(3,0 điểm)
(1)C6H12O6 Men rượu, nhiệt độ 2C2H5OH+2CO2↑ 
(2) C2H5OH +O2 men giấm CH3COOH + H2O 
(3) CH3COOH+ C2H5OH Axit đặc, nhiệt độ CH3COOC2H5 + H2O 
(4) CH3COOC2H5 + NaOH nhiệt độ C2H5OH + CH3COONa 
(5) 2C2H50H + 2Na 2C2H50Na + H2
(6) 2 CH3COOH+ CuO Axit đặc, nhiệt độ (CH3COO)2Cu + H2O 
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu 4: (3,0 điểm) 
Đốt cháy hoàn toàn một lượng Hiđrocacbon X, người ta thu được 22(g) CO2 và 13,5(g) H2O. Biết phân tử khối của X là 30 đvC. Tìm phân thức phân tử của X và viết công thức cấu tạo của nó.
Câu 4: 
(3,0 điểm) 
	n = = 0.5 (mol)	
	mC = 0.5x12 = 6(g)	 
n = = 0,75 (mol)mà nH = 2 n = 2.0,75 = 1,5 mol
	mH = 1,5.1 = 1,5 (g)	
Gọi công thức chung của Hiđro cacbon X :CxHy.	 
Ta có: = = 	 
Û = Þ x = = 2	
Û = Þ y = = 6	
Công thức phân tử của X : C2H6	Công thức cấu tạo: CH3- CH3	
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
Câu 4(3 đ): Đốt cháy hoàn toàn 9,2 gam rượu etylic bởi oxi dư thu được khí cacbonđioxit và hơi nước.
	a. Viết phương trình hóa học xảy ra?
	b. Tính khối lượng khí cacbonđioxit và khối lượng hơi nước tạo thành?
 (Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: O = 16 ; C = 12 ; H = 1)
Câu 4
a, Phương trình hóa học:
b) Số mol rượu etylic là:
Theo phản ứng: 1 mol 2 mol 3 mol
Theo đề cho: 0,2 mol 0,4 mol 0,6 m
- Khối lượng thu được là :
- Khối lượng thu được là :
	 (0,25đ) 
*Lưu ý:Học sinh giải cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa
1 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điiểm
0,5 điểm
Câu 4 (3 điểm)
Đốt 2,3 g hợp chất hữu cơ A thấy tạo thành 4,4 g CO2 và 2,7 g H2O. Xác định công thức phân tử của A và viết công thức cấu tạo của A. Biết rằng A có tỉ khối so với hiđro là 23.
 (Cho nguyên tử lượng các nguyên tố: C=12 ; O=16 ; H=1)
Câu 4
A+O2CO2 + H2O
Nên A chứa các nguyên tố: C,H và có thể có O
-Xác định thành phần số mol và khối lượng các nguyên tố trong A:
-Lập tỉ lệ số mol các nguyên tố:
Công thức nguyên: (C2H6O)n
-Do MA=46 nên ta có: (C2H6O)n=46n=1CTPT C2H6O
-Công thức cấu tạo:
CH3-CH2-OH (rượu etylic)
và CH3-O-CH3 (đimetyl ete)
*Lưu ý:Học sinh giải cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_thi_Hk_2_Hoa_9.doc