Giáo án lớp 10 môn Sinh học - Bài 38: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật

pdf 20 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1542Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 10 môn Sinh học - Bài 38: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án lớp 10 môn Sinh học - Bài 38: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY 
Trường: THPT Nguyễn Việt Hồng Họ và tên GSh: Võ Thị Huỳnh Nhi 
Lớp: 11A2 MSSV: B1200676 
Môn: Sinh học Ngành học: SP Sinh Học 
Tiết: 3 Họ và tên GVHDCM: Hồ Thu Giang 
Ngày: 17/02/2016 
Bài 38: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ 
PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT 
I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU 
Sau khi học xong bài “Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật”, 
HS có khả năng: 
1. Kiến thức: 
- Nêu được vai trò của nhân tố di truyền đối với sinh trưởng và phát triển của động vật. 
- Kể tên được các hoocmon và nêu được vai trò của các hoocmon đó đối với sinh trưởng và 
phát triển của động vật có xương sống và động vật không xương sống. 
- Giải thích được một số hiện tượng thực tế như một số bệnh liên quan đến hoocmon sinh 
trưởng và phát triển ở động vật (bệnh bướu cổ, to đầu xương chi, một số bệnh liên quan đến 
giới tính,) và hiện tượng lột xác ở côn trùng bằng cơ sở khoa học. 
2. Kỹ năng: 
 - Thông qua việc quan sát các hình ảnh hình thành kỹ năng quan sát và phân tích hình ảnh. 
 - Thông qua hoạt động nhóm, hoàn thành phiếu học tập phần ảnh hưởng của hoocmon đến 
sinh trưởng và phát triển ở động vật không xương sống phát triển kỹ năng hợp tác. 
3. Thái độ 
- Ứng dụng kiến thức những ảnh hưởng của hoocmon đến sinh trưởng và phát triển ở 
động vật để hiểu biết và ngăn ngừa những bệnh do rối loạn nội tiết tố. 
 - Tinh thần hợp tác trong các hoạt động nhóm. 
 - Yêu thiên nhiên, yêu khoa học 
II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN: 
1. Phương pháp: 
- Nhóm hợp tác 
- Trực quan bằng hình ảnh. 
- Hỏi đáp 
- Diễn giảng 
2. Phương tiện: 
- Sách giáo khoa Sinh học 11 
- Thước 
- Phiếu học tập “Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật” 
- Bảng “Các hoocmon ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật có xương sống”. 
- Hình ảnh. 
+ “Hai giống gà” 
+ “Các tuyến nội tiết và hoocmon ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển” 
+ “Người cao nhất, người lùn nhất thế giới và người bình thường” 
+ “Ảnh hưởng của tiroxin đến sự sinh trưởng và phát triển của ếch” 
+ “Sơ đồ ảnh hưởng của hoocmon đến biến thái ở bướm” 
III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
1. Chuẩn bị: 
- Ổn định lớp. (1 phút) 
- Kiểm tra bài cũ: Thông qua bài mới, có những câu hỏi nhắc lại kiến thức hoặc những câu 
hỏi tư duy => Cho điểm 
2. Vào bài: ( 3 phút) 
- GV dẫn dắt: (GV có thể dùng thêm hình để minh họa) “ Ngày 13/11/2014, tại Lodon , 
nước Anh, đã diễn ra một cuộc gặp gỡ kỳ lạ. Nhân vật chính là anh Sultan Kosen, 31 tuổi, 
đến từ Thổ Nhĩ Kỳ được tổ chức Kỷ lục Guiness Thế giới công nhận là người đàn ông cao 
nhất thế giới, với chiều cao khoảng 2,47m và ông Chandra Bahadur Dangi, 74 tuổi, đến từ 
Nepal, cao khoảng 54,6cm, được công nhận người đàn ông lùn nhất thế giới. Đây được coi 
là cuộc hội ngộ giữa “người khổng lồ” và “tí hon” thời hiện đại. Tại sao lại có những hiện 
tượng lạ lùng như thế? Tại sao có người khổng lồ như Sultan Kosen, lại có người lùn 
như Dangi ?. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta giải đáp vấn đề này. Chúng ta tìm hiều bài 
38: “Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật”. 
3. Bài mới 
Thời 
gian 
Nội dung bài học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 
 Hoạt động 1: TÌM HIỂU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH 
TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT 
5 
phút 
* Nhân tố bên trong 
(Đặc điểm di truyền, 
giới tính, hoocmon), 
nhân tố bên ngoài 
(thức ăn, ánh sáng 
và nhiệt độ). 
- GV yêu cầu HS: “ Các nhân 
tố ảnh hưởng đến sinh trưởng 
và phát triển ở thực vật” => 
Suy ra các nhân tố ảnh hưởng 
đến động vật” 
- HS trả lời: 
+ Nhân tố ảnh hưởng đến 
sinh trưởng và phát triển 
của thức vật là: nhân tố bên 
trong (Đặc điểm di truyền, 
thời kỳ sinh trưởng, 
hoocmon), nhân tố bên 
ngoài (nhiệt độ, ánh sáng, 
hàm lượng nước). 
+ Động vật cũng vậy cũng 
chịu sự chi phối của các 
nhân tố: Nhân tố bên trong 
(Đặc điểm di truyền, giới 
tính, hoocmon), nhân tố bên 
ngoài (thức ăn, ánh sáng và 
nhiệt độ). 
 Hoạt động 2: TÌM HIỂU NHÂN TỐ BÊN TRONG 
5 
phút 
I. Nhân tố bên 
trong 
1. Di truyền 
2. Yếu tố giới tính 
I. Nhân tố bên trong 
1. Di truyền 
- GV dẫn dắt: “Ở mỗi loài 
động vật, đặc điểm sinh 
trưởng phát triển mang tính 
đặc trưng cho loài, đặc trưng 
đó quy định bởi yếu tố di 
truyền, Yếu tố di truyền biểu 
hiện dễ thấy ở tốc độ lớn và 
giới hạn kích thước của cơ thể 
sinh vật.” 
- GV cho HS quan sát hình: “ 
Hai giống gà là gà Tây và gà 
Ta” và đặt câu hỏi: “Hãy so 
sánh về kích thước và trọng 
lượng của 2 giống gà trên. 
Đồng thời với mỗi giống gà, 
hãy so sánh kích thước và 
trọng lượng giữa gà trống và 
gà mái. => Từ đó kết luận gì 
về ảnh hưởng của nhân tố di 
truyền và yếu tố giới tính đến 
sinh trưởng và phát triển ở 
động vật” 
- GV chốt kiến thức. 
I. Nhân tố bên trong 
1. Di truyền 
- HS lắng nghe 
- HS quan sát và trả lời: “Về 
kích thước và trọng lượng 
thì gà Ta nhỏ hơn nhiều so 
với gà Tây, gà mái nhỏ hơn 
nhiều so với gà trống. => 
“Sự sinh trưởng và phát 
triển ở động vật tùy vào 
giống, loài và giới tính.” 
2 
phút 
3. Hoocmon 
3. Hoocmon 
- GV dẫn dắt: “ Ngoài nhân tố 
di truyền, giới tính thì 
hoocmon là một nhân tố rất 
quan trọng đối với sự sinh 
3. Hoocmon 
- HS lắng nghe 
16 
phút 
- Hoocmon động vật 
là: 
+ Hoạt chất do tuyến 
nội tiết, mô hoặc 
nhóm tế bào tiết ra. 
+ vận chuyển bang 
máu 
+Tác dụng: điều tiết 
đặc hiệu. 
a. Các hoocmon 
ảnh hưởng đến sự 
sinh trưởng và phát 
triển của động vật 
có xương sống. 
(Bảng “Các 
hoocmon ảnh hưởng 
đến sinh trưởng và 
phát triển ở động vật 
có xương sống”) 
trưởng và phát triển của động 
vật, chúng ta sẽ được tìm hiểu 
rõ hơn ở phần 3 hoocmon.” 
- GV cung cấp thêm: “Về cơ 
bản thì hoocmon động vật 
cũng giống hoocmon thực vật, 
nhưng do cơ thể động vật 
chuyên hóa về chức năng cao 
hơn cơ thể thực vật nên 
hoocmon động vật được định 
nghĩa cụ thể là hoạt chất do 
tuyến nột tiết hoặc mô hoặc 
một nhóm tế bào tiết ra, được 
vận chuyển bằng đường máu 
và có tác dụng điều tiết đặc 
hiệu.”=> GV cho HS ghi bài. 
a. Các hoocmon ảnh hưởng 
đến sự sinh trưởng và phát 
triển của động vật có 
xương sống. 
- GV cho HS quan sát hình 
38.1 SGK /Tr152 (phóng to 
hoặc hình các tuyến nội tiết và 
hoocmon ảnh hưởng đến sinh 
trưởng và phát triển) và đặt 
câu hỏi: “ Hãy cho biết tên, 
nơi sản sinh và vai trò của các 
hoocmon ảnh hưởng đến sinh 
trưởng và phát triển của động 
vật có xương sống.” 
a. Các hoocmon ảnh 
hưởng đến sự sinh 
trưởng và phát triển của 
động vật có xương sống. 
- HS quan sát và trả lời: 
+ Hoocmon sinh trưởng 
(GH) 
 Nơi sản sinh: Tuyến 
yên. 
 Vai trò: Kích thích 
phân chia và tăng 
kích thước tế bào. 
Kích thích phát triển 
xương. 
- GV nhận xét và cho HS ghi 
bài. 
- GV dẫn dắt: “Vừa qua các 
em đã được tìm hiểu về nơi 
+ Hoocmon tiroxin 
 Nơi sản sinh : Tuyến 
giáp 
 Vai trò: Kích thích 
sự chuyển hóa tế bào, 
quá trình sinh trưởng 
và phát triển bình 
thường của cơ thể. 
+ Hoocmôn Ostrogen: 
 Nơi sinh sản: buồng 
trứng 
 Vai trò: Kích thích 
sinh trưởng và phát 
triển mạnh ở tuổi 
dậy thì ở cá thể cái. 
+ Hoocmon Testosteron: 
 Nơi sinh sản: Tinh 
hoàn. 
 Vai trò: Kích thích 
sinh trưởng và phát 
triển mạnh ở tuổi 
dậy thì ở cá thể đực. 
Đồng thời giúp tăng 
mạnh tổng hợp 
protein, phát triển 
mạnh cơ bắp. 
- HS ghi bài 
- HS lắng nghe 
 Chú ý 
sản sinh cũng như là tác dụng 
của hoocmon đến sinh trưởng 
và phát triển. Trên thực tế, 
hoocmon động vật còn có 
những tác hại đối với động vật 
nếu như cơ thể không điều tiết 
được. Đó là những tác hại gì ? 
Chúng ta cùng tìm hiểu.” 
- GV cho HS xem hình 38.2 
SGK /Tr 153 (hoặc lấy lại 
hình phần mở bài đưa thêm 
hình người bình thường) và 
giải thích: 
+ Người bé nhỏ là do tuyến 
yên tiết ra quá ít hoocmon 
GH. 
+ Người bình thường: tuyến 
yên tiết ra hoocmon GH bình 
thường. 
+ Người khổng lồ: tuyến yên 
tiết ra quá nhiều hoocmon 
GH. 
=> GV đặt câu hỏi: “ Các em 
hãy nhận xét kích thước của 
ba người này như thế nào? 
Vậy thì thừa GH gây bệnh gì 
? Thiếu GH gây ra bệnh gì ?” 
- HS lắng nghe và quan sát 
- HS có thể trả lời: 
+ Người thứ nhất to lớn, 
khổng lồ. Người thứ hai, 
bình thường. Người thứ ba, 
bé nhỏ. 
+Thừa GH gây bệnh người 
khổng lồ. 
+ Thiếu GH gây bệnh người 
* GH 
- Bệnh do hoocmon 
sinh trưởng (GH) 
gây ra: 
+ Thiếu GH: gây 
bệnh người tí hon 
(lùn cân đối). 
+ Thừa GH: gây 
bệnh người khổng 
lồ. 
- GV nhận xét và tiếp tục đặt 
câu hỏi: 
+ Tại sao thiếu GH gây bệnh 
người tí hon ? 
+ Tại sao thừa GH gây bệnh 
người khổng lồ ? 
- GV nhận xét, và diễn giảng: 
“Vậy đến đây chúng ta có thể 
trả lời được câu hỏi đặt ra ở 
đầu bài là tại sao có người 
khổng lồ, người tí hon. Ta 
thấy được rằng, hoocmon 
động vật ảnh hưởng rất lớn 
đến sinh trưởng và phát triển 
ở động vật. Vây có biện pháp 
gì để chữa trị hay không ? 
Chúng ta, tiếp tục tìm hiểu” 
- GV đặt câu hỏi: “ Vậy thì 
theo các em, bệnh lùn tí hon 
có chữa được không ? Nếu có 
tí hon (lùn cân đối). 
- HS lắng nghe và có thể trả 
lời: 
+ Hoocmon sinh trưởng và 
nếu tiết ít vào giai đoạn trẻ 
em đang lớn => giảm sự 
phân chia tế bào giảm số 
lượng và kích thước tế bào 
=> trẻ em chậm lớn và 
ngừng lớn. 
+ Nếu tiết quá nhiều vào 
giai đoạn trẻ em đang lớn 
=> tăng cường quá trình 
phân chia, tăng số lượng và 
kích thước tế bào => Trở 
thành người khổng lồ. 
- HS lắng nghe. 
- HS trả lời: Người này 
không cao thêm được mà 
ngược lại bị mắc bệnh to 
thì chữa bằng cách nào ? (GV 
có thế gợi ý thêm ví một người 
có chiều cao 1m30, người đó 
muốn cao hơn bằng cách tiêm 
hoocmôn GH vào cơ thể, Vậy 
thì người đó có cao thêm nữa 
được không? Tại sao ?)” 
- GV nhận xét và cho HS ghi 
bài 
- GV diễn giảng: “Một căn 
bệnh mà hiện nay được quan 
tâm rất nhiều là bệnh bướu cổ, 
chúng ta thường nghe căn 
bệnh này liên quan đến thành 
phần iot trong khẩu phần ăn. 
Về bản chất, bệnh này liên 
quan đến hoocmon tiroxin. 
Vậy liên quan như thế nào ? 
Chúng ta cùng tìm hiểu.” 
- GV cung cấp kiến thức: 
“Thành phần cấu tạo của 
tiroxin là iot. Ở người lớn, 
xương và hệ thần kinh đã sinh 
đầu xương chi, vì lượng GH 
tiêm vào sẽ bị dư thừa ( Ở 
người lớn vai trò của 
hoocmon GH ngày càng 
giảm. Nồng độ GH ở người 
lớn 1,5 – 3 ng/ml, ở trẻ em, 
6ng/ml. => Tiêm vào sẽ 
không có tác dụng. Bệnh lùn 
tí hon chỉ chữa được khi ở 
giai đoạn trẻ em. Phát hiện 
ra trẻ bị bệnh lùn tí hon thì 
chúng ta phải chữa ngay 
cho trẻ chứ không đợi tới 
lớn. 
- HS lắng nghe và ghi bài 
- HS lắng nghe 
- HS lắng nghe 
*Tiroxin 
- Iot là thành 
phần cấu tạo nên 
trưởng đầy đủ nên tirôxin 
không ảnh hưởng đến sự phát 
triển thể chất và trí tuệ nhưng 
sẽ gây bệnh bướu cổ. Cụ thể: 
+ Thừa tirôxin: tăng sự 
chuyển hoá cơ bản , gây bệnh 
cường giáp (tuyến giáp to, 
mắt lồi và to ra) 
+ Thiếu tirôxin: giảm sự 
chuyển hoá cơ bản, gây bệnh 
nhược giáp (tuyến giáp to, 
không lồi mắt)” 
- GV diễn giảng: “Đối với 
người lớn hoocmon tiroxin 
không ảnh hưởng đến xương, 
và hệ thần kinh, nhưng đối 
với trẻ em thì ảnh hưởng rất 
nghiêm trọng. GV đặt câu hỏi: 
“Vậy tại sao trẻ em ăn thiếu 
iot sẽ mắc một số bệnh như 
đần độn, não ít nếp nhăn ở, 
chịu lạnh kém,?” 
- GV nhận xét và diễn giảng: 
“Vì thế trong chế độ ăn của 
- HS trả lời: “Thiếu iot => 
thiếu tiroxin, giảm quá trình 
chuyển hóa và giảm sinh 
nhiệt ở tế bào nên chịu lạnh 
kém. Thiếu tiroxin, quá 
trình sinh trưởng và phát 
triển không bình thường, 
phân chia tế bào giảm, chậm 
lớn số lượng tế bào não 
giảm.” 
- HS lắng nghe và ghi bài 
tirôxin. Thiếu iod 
là thiếu tirôxin. 
- Bệnh do hoocmon 
tiroxin gây ra: 
+ Cường giáp, 
nhược giáp (người 
lớn) 
+ Đần độn, não ít 
nếp nhăn ở, chịu 
lạnh kém, (Trẻ 
em) 
- Đối với lưỡng cư: 
có tác dụng gây biến 
chúng ta phải bổ sung đủ 
lượng muối iôt (kể cả đối với 
trẻ em), với một số thực phẩm 
giàu iot như: các loại tảo biển, 
cá biển, rau (dền, xoong,..) 
khoai tây, trứng gà, muối 
iot. Tuy nhiên chúng ta cần 
lưu ý trong cách chế biến để 
giữ lại iot, chẳng hạn như: cá, 
rau củ: hấp, luộc, xào sơ. 
Trứng: ốp la. Muối: thức ăn 
gần chín mới cho vào.” 
=> GV cho HS ghi bài. 
- GV dẫn dắt: “Tiroxin không 
chỉ ảnh hưởng đến người mà 
còn ảnh hưởng đến sự biến 
thái của ếch” 
- GV cho HS quan sát hình 
“Ảnh hưởng của Tiroxin đến 
sự biến thái của ếch” và đặt 
câu hỏi: 
+ Nếu loại bỏ tuyến giáp của 
nòng nọc thì nòng nọc có biến 
đổi thành ếch hay không ? 
+ Nếu dùng hoocmon tiroxin 
tác động vào nòng nọc non thì 
quá trình phát triển của nòng 
nọc có gì thay đổi ? 
- HS lắng nghe 
- HS quan sát và trả lời: 
+ Nếu loại bỏ tuyến giáp 
của nòng nọc thì nòng nọc 
không thể biến đổi thành 
ếch. 
+ Nếu dùng hoocmon 
tiroxin tác động vào nòng 
nọc non thì chúng sẽ chịu sự 
biến thái sớm và trở thành 
những chú ếch thu nhỏ. 
thái nòng nọc thành 
ếch. 
- GV gọi HS nhận xét 
- GV nhận xét và chốt kiến 
thức: “Ta thấy được tiroxin có 
ảnh hưởng đến quá trình biến 
thái của ếch”. GV cho HS ghi 
bài. 
- GV dẫn dắt: “Về cơ bản tác 
dụng của 2 loại hoocmon sinh 
dục là Ơstrogen (nữ) và 
Testosteron (nam) đã tìm hiểu 
ở bảng. Trong đó, một ảnh 
hưởng quan trọng đó là kích 
thích phân hóa tế bào để hình 
thành các đặc điểm sinh dục 
phụ thứ cấp. Vậy em nào có 
thể cho biết ở cơ thể động vật 
các đặc điểm sinh dục phụ thứ 
cấp là gì hay không ? 
- GV nhận xét và bổ sung: “ 
Sự phát triển ở giai đoạn dậy 
thì chủ yếu là do hoocmôn 
sinh dục chi phối, từ đó sự 
thay đổi về thể chất và sinh lý 
cần thiết cho cơ thể. Đây là 
- HS nhận xét 
- HS lắng nghe và ghi bài. 
- HS lắng nghe 
- HS trả lời: Ở người nam 
thì mọc râu, nổi trái cổ và 
thay đổi giọng nói, mặt nổi 
mụn nhiều hơn, cơ bắp phát 
triển, có khả năng sinh 
sản,Ở người nữ thì tuyến 
vú phát triển, có hiện tượng 
kinh nguyệt, dịu dàng, đẹp 
hơn (trỗ mã) và có khả năng 
sinh sản,” 
- HS lắng nghe 
quá trình phát triển cơ bản nên 
chúng ta cần phải bổ sung 
dinh dưỡng thích hợp để cơ 
thể được phát triển hoàn thiện 
hơn. Bên cạnh đó, đối với một 
số bệnh hình thành do sự rối 
loạn hoocmôn sinh dục thì 
chúng ta không nên kì thị hay 
xa lánh mà nên quan tâm, chia 
sẻ để những bệnh nhân đó có 
thể vui vẻ và yêu đời hơn mà 
điều trị bệnh của mình. Và 
một căn bệnh liên quan đến 
hoocmon sinh dục mà hiện 
nay rất phổ biến đó là “bệnh 
đồng tính”, bệnh này hình 
thành là do sự rối loạn về mặt 
hoocmôn sinh dục hoặc cũng 
có thể là do gặp phải chướng 
ngại về mặt tâm lý. Bệnh có 
thể được điều trị bằng cách 
điều chỉnh lại sự cân bằng 
hoocmôn hoặc giải tỏa 
chướng ngại tâm lý bằng các 
liệu pháp tâm lý học.” 
”. Và đặt câu hỏi liên hệ thực 
tế: “Dựa vạo kiến thức vừa 
học về hai hoocmon sinh dục, 
hãy giải thích tại sao gà trống 
con sau khi cắt bỏ tinh hoàn 
thì không gây và không có 
động tác gù mái ?” 
- GV nhận xét 
- GV đặt câu hỏi: “Em còn 
biết những loại hoocmon sinh 
dục nào ảnh hưởng đến động 
vật không ? 
- GV cung cấp thêm: “ Ngoài 
những hoocmon trên còn có 
nhiều loại hoocmon khác như: 
Hoocmon kích nang trứng 
FSH => hoocmon kích thích 
phát triển nang trứng. 
Hoocmon tạo thể vàng LH => 
gây rụng trứng (Hai hoocmon 
này đều do tuyến yên tiết ra). 
Hoocmon progesterone phối 
hợp với Ostrogen có tác dụng 
ức chế sự tiết ra FSH và LH 
của tuyến yên.” 
- GV dẫn dắt: “Chúng ta vừa 
tìm hiểu xong phần các 
hoocmon ảnh hưởng đến sinh 
trưởng và phát triển của động 
- HS trả lời: Hoocmon 
Testosteron do tinh hoàn tiết 
ra kích thích quá trình sinh 
trưởng và hình thành các 
đặc điểm sinh dục thứ cấp 
(phát triển mào, cựa, thanh 
quản) ở động vật => Cắt 
bỏ tinh hoàn => Không tiết 
ra Testosteron=> Con gà 
con phát triển không bình 
thường. 
- HS lắng nghe. 
- HS có thể trả lời: 
+ Hoocmon kích nang trứng 
FSH => hoocmon kích thích 
phát triển nang trứng. 
+ Hoocmon tạo thể vàng 
LH => gây rụng trứng. 
- HS lắng nghe 
12 
phút 
b. Các hoocmon 
ảnh hưởng đến sinh 
trưởng và phát triển 
của động vật không 
xương sống. 
vật có xương sống, bây giờ 
chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu 
phần tiếp theo là các 
hoocmon ảnh hưởng đến sinh 
trưởng và phát triển của động 
vật không xương sống.” 
b. Các hoocmon ảnh hưởng 
đến sinh trưởng và phát triển 
của động vật không xương 
sống. 
- GV yêu cầu HS nhắc lại kiến 
thức cũ: “Qúa trình phát triển 
của sâu bọ (bướm) là thuộc 
kiểu phát triển nào ? Có trải 
qua lột xác không ? Hình thái 
con non và con trưởng thành 
như thế nào ?” 
- GV nhận xét và cho điểm. 
- GV nêu vấ đề: “Vậy yếu tố 
nào dẫn đến việc lột xác và 
biến đổi hình thái của sâu bọ 
(bướm) ? 
-GV diễn giảng: “Vậy 
hoocmon đó là gì ? Và ảnh 
hưởng cụ thể ra sao ? Chúng 
ta sẽ tìm hiểu thông qua phiếu 
học tập” 
- GV phát phiếu học tập cho 
HS và yêu cầu HS thảo luận 
- HS lắng nghe 
b. Các hoocmon ảnh 
hưởng đến sinh trưởng và 
phát triển của động vật 
không xương sống. 
- HS trả lời: 
+ Phát triển qua biến thái 
hoàn toàn. 
+ Có trải qua quá trình lột 
xác. 
+ Hình thái con non khác 
hoàn toàn so với con trưởng 
thành. 
- HS có thể trả lời: 
“Hoocmon (Vì bài 37 đã có 
nhắc đến)” 
- HS lắng nghe. 
- HS nhận phiếu học tập và 
bắt đầu tập hợp nhóm. 
theo nhóm hoàn thành phiếu 
học tập trong 5 phút. 
- GV giải thích phiếu học tập: 
“Chú ý mũi tên màu đỏ là tác 
động của juvenin (màu đỏ 
mảnh dần), mũi tên màu xanh 
là tác động của ecđison.” 
- GV gọi đại diện từng nhóm 
trả lời từng câu trong phiếu 
học tập: 
+ Hoocmon nào gây ra hiện 
tượng lột xác ở sâu bướm? 
+ Hoocmon nào gây ra hiện 
tượng sâu hóa nhộng và nở 
thành bướm ? 
+ Vai trò của hoocmon 
Ecdixon và Juvenin. 
- GV gọi nhóm khác nhận xét 
và hoàn thiện phiếu học tập. 
- GV trở lại vấn đề: “Esđison 
gây lột xác và biến sâu thành 
nhộng và từ nhộng thành 
bướm, còn juvenin ức chế quá 
- HS lắng nghe GV giải 
thích và bắt đầu hoạt động 
nhóm. 
- HS đại diện có thể trả lời: 
+ Ecdixon gây lột xác và 
biến sâu thành nhộng và tư 
nhộng thành bướm. 
+ Hoocmon ecdixon và 
junevin là hai hoocmon có 
tác dụng sinh lý phối hợp 
với nhau. Ecdixon gây lột 
xác và biến sâu thành nhộng 
và tư nhộng thành bướm, 
còn juvenin ức chế quá trình 
biến sâu thành nhộng và 
nhộng thành bướm. 
- HS lắng nghe và sửa chữa 
phiếu học tập. 
- HS lắng nghe và có thể trả 
lời: “Sâu bướm lột xác 
nhiều lần là do tác dụng của 
ecdixon, nhưng không thể 
- Hai hoocmon 
ảnh hưởng đến sinh 
trưởng và phát 
triển của côn trùng 
là ecđixơn và 
juvenin. 
+ Tác dụng sinh lí 
của hoocmon 
ecđixơn là gây lột 
xác ở sâu bướm, 
kích thích sâu biến 
thành nhộng và 
bướm. 
+ Tác dụng sinh lí 
của juvenin: phối 
hợp với ecđixơn gây 
lột xác ở sâu 
bướm ức chế quá 
trình sâu biến đổi 
trình biến sâu thành nhộng và 
nhộng thành bướm. Vậy trong 
quá trình biến thái của sâu bọ 
không cần đến Juvenin được 
không ? Dựa vào hình giải 
thích tại sao ? 
- GV nhận xét 
- GV gọi HS chốt kiến thức 
cần nhớ: “Vậy qua hoạt động 
phiếu học tập, hãy cho biết có 
những loại hoocmon nào ảnh 
hưởng đến sinh trưởng và 
phát triển của động vật không 
xương sống ? Tác dụng sinh 
lý của từng loại hoocmon .” 
biến đổi thành nhộng và 
bướm được là do tác dụng 
ức chế juvenin. Khi nồng độ 
juvenin giảm (thể hiện bằng 
vạch đỏ mảnh dần ở trên 
hình trên) đến mức không 
còn gây tác dụng ức chế nữa 
thì ecdixon mới có tác dụng 
làm cho sâu biến đổi thành 
nhộng và sau đó thành 
bướm.” 
- HS lắng nghe. 
- HS trả lời: “Hai hoocmon 
ảnh hưởng đến sinh trưởng 
và phát triển của côn trùng 
là ecđixơn và juvenin. 
+ Tác dụng sinh lí của 
hoocmon ecđixơn là gây 
lột xác ở sâu bướm, kích 
thích sâu biến thành nhộng 
và bướm. 
+ Tác dụng sinh lí của 
juvenin: phối hợp với 
ecđixơn gây lột xác ở sâu 
bướm ức chế quá trình sâu 
biến đổi thành nhộng 
và bướm.” 
Bản
g 
“Các hoocmon ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật có xương sống” 
Loại 
hoocmôn 
Tên 
hoocmôn 
Nơi sản xuất Tác dụng sinh lí 
Hoocmôn 
điều hoà 
sinh trưởng 
GH Tuyến yên - Kích thích phân chia tế bào và tăng kích thước của 
tế bào qua tăng tổng hợp prôtêin 
- Kích thích phát triển xương. 
thành nhộng và 
bướm. 
- GV chốt kiến thức và cho 
HS ghi bài 
GV cung cấp thêm: “Trong 
nông nghiệp, đề phòng trừ các 
loại sâu hại, người ta đã áp 
dụng vai trò của các loại 
hoocmôn điều hòa quá trình 
biến thái ở sâu bọ để điều chế 
các loại thuốc bảo vệ thực vật 
có nồng độ tương ứng nhằm 
biến đổi sự phát triển và ngăn 
chặn côn trùng biến thái từ ấu 
trùng thành con trưởng thảnh 
hoặc ép chúng phải trưởng 
thành từ rất sớm để đạt được 
hiệu quả kinh tế cao nhất. VD: 
thuốc Trigard 75WP & 
100SL, Rimon dùng để trừ 
sâu đục lá, sâu tơ hại trên bắp 
cải, dưa chuột, cà chua.” 
- HS lắng nghe 
- HS chốt kiến thức 
- HS lắng nghe và ghi bài. 
- HS lắng nghe 
Tirôxin Tuyến giáp - Kích thích chuyển hoá ở tế bào. 
- Kích thích quá trình sinh trưởng bình thường của 
cơ thể. Riêng lưỡng cư tiroxin có tác dụng gây biến 
thái nòng nọc thành ếch. 
Điều hoà 
chu kì kinh 
nguyệt 
Ơstrogen Buồng trứng Kích thích sinh trưởng và phát triển mạnh ở giai 
đoạn dậy thì do: 
+ Tăng phát triển xương. 
+ Kích thích phân hoá tế bào để hình thành các đặc 
điểm sinh dục phụ thứ cấp. 
Testosteron Tinh hoàn Kích thích sinh trưởng và phát triển mạnh ở giai 
đoạn dậy thì nhờ: 
+ Tăng phát triển xương. 
+ Kích thích phân hoá tế bào để hình thành các đặc 
điểm sinh dục phụ thứ cấp. 
+ Tăng tổng hợp prôtêin, phát triển cơ bắp. 
IV. LUYỆN TẬP (3 phút) 
- GV chia lớp thành 2 nhóm 
- GV yêu cầu mỗi nhóm cử đại diện ra lên bảng ghi lại: “Hãy hệ thống lại tên và tác dụng sinh 
lý của các loại hoocmon ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật” trong 1 phút 30 
giây. 
- GV nhận xét và nhóm nào ghi được nhiều, nhanh và chính xác nhất => Cho điểm cộng thành 
viên. 
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1 phút) 
- Về nhà xem bài 39: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT 
TRIỂN CỦA ĐỘNG VẬT (tt): 
+ Tìm tài liệu và hình ảnh về ảnh hưởng của thức ăn, ánh sáng, nhiệt độ.. đến con người. 
+ Các biện pháp phòng tránh ảnh hưởng đó. 
- Về nhà chép bài đầy đủ lại từ bài 36 – 38. 
- Tuần sau: kiểm tra 15 phút từ bài 36 – 38. 
- Làm bài tập: “Tìm hiểu và liệt kê lại tên, nơi sản sinh và tác dụng của các loại hoocmon 
do các tuyến nội tiết trong cơ thể người.” 
 Cần Thơ, Ngày 30 tháng 01 năm 2016 
 Duyệt của GVHDCM Người soạn 
 Hồ Thu Giang Võ Thị Huỳnh Nhi 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfBai_tap_hay.pdf