Đề ôn tập lý thuyết và bài tập cơ bản môn Hóa

pdf 6 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1169Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập lý thuyết và bài tập cơ bản môn Hóa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề ôn tập lý thuyết và bài tập cơ bản môn Hóa
Câu 1. Vị trí các nguyên tố X, Y, Z, T trong bảng tuần hoàn như hình vẽ: 
Z 
 X Y 
T 
Biết Z có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s22p4. Cho các phát biểu sau: 
- Z là chất khí, ít tan trong nước. - Công thức oxit cao nhất và hợp chất khí với hidro của Y là YO2 và YH3. 
- Cấu hình e của ion do X tạo ra là 1s22s22p6. - T thuộc chu kì 3, nhóm VIIA. 
- Bán kính nguyên tử của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự: X, Y, Z. 
Số phát biểu đúng là: A. 5 B. 2 C. 3 D. 4. 
Câu 2. Tiến hành các thí nghiệm sau: 
- Sục khí CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 dư - Sục H2S vào dung dịch FeSO4 
- Nhỏ từ từ NaOH đến dư vào dung dịch CrCl3 - Sục CO2 đến dư vào dung dịch Na2SiO3 
- Nhỏ từ từ NH3 vào dung dịch Fe(NO3)3 - Nhỏ từ từ H2SO4 đến dư vào dung dịch Ba(AlO2)2 
- Nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2 - Nhỏ dung dịch H2S vào dung dịch Al2(SO4)3. 
Số thí nghiệm tạo kết tủa sau phản ứng là : A. 7 B. 4 C. 5 D. 6. 
Câu 3. Cho các phát biểu sau : 
 - Có thể làm mềm nước cứng tạm thời bằng cách dùng NaOH. 
 - Để loại bỏ cặn trong ấm đun nước người ta có thể dùng giấm ăn. 
 - Dùng Na2CO3, Na3PO4 để loại bỏ nước có độ cứng vĩnh cửu và toàn phần. 
 - Thạch cao sống có công thức là CaSO4. H2O. 
Số phát biểu đúng : A. 1 B. 2 C. 3 D. 4. 
Câu 4. Tiến hành các thí nghiệm : 
- Cho CH3CH2NH2 tác dụng với HNO2 đun nóng. - Nhỏ từ từ dd HCl đến dư vào dung dịch chứa NaOH và Na2CO3 
- Cho H2SO4 loãng tác dụng với FeS. - Cho NaOH dư tác dụng với dd chứa CH3NH3NO3, CH3COONH4 
- Đun nóng HCOONa (r) với NaOH (r)/CaO - H2O tác dụng với CaC2 
- Nhôm Cacbua ( Al4C3) tác dụng với H2O. - NH4Cl tác dụng với dung dịch Ca(OH)2. 
Số phản ứng sinh ra chất khí là: A. 8 B. 7 C. 6 D. 5 
Câu 5. Tiến hành các thí nghiệm sau: 
- Sục CO2 vào dung dịch C6H5ONa. - dung dịch HCl tác dụng với CuS. 
- dung dịch NaHSO4 tác dụng với Fe(NO3)2 - Sục clo vào dung dịch chứa KOH và KCrO2. 
- Cho FeSO4 tác dụng với dung dịch K2Cr2O7/H2SO4 - Cho Ure vào dung dịch Ca(OH)2 
- Cho NaHSO4 vào dung dịch NaHCO3 - Cho AgNO3 tác dụng với Fe(NO3)2 
Số trường hợp xảy ra phản ứng là: A. 8 B. 7 C. 6 D. 5 
Câu 6. Cho các chất sau: Al, Cr, Al2O3, CrO3, CrCl3, Cr(OH)3, Fe(NO3)2, Glyxin, NaHCO3. Số chất vừa có khả năng 
tác dụng với HCl, vừa có khả năng phản ứng với NaOH là: A. 7 B. 6 C. 5 D. 4 
Câu 7. Cho các chất sau: Anilin, Phenol, Axit axetic, Glyxin, CH3NH2, NH3Cl-CH2COOH, NH2CH2COONa, BaCl2, 
CH3COONa, Al2(SO4)3, NH4NO3. Số chất làm cho quỳ tím đổi màu là: 
A. 7 B. 8 C. 6 D. 5 
Câu 8. Thực hiện các thí nghiệm sau: 
- Nung Fe(OH)2 trong không khí ở nhiệt độ cao. - Cho Cu và Fe2O3 vào dung dịch HCl 
- Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 - Đun nóng KMnO4 ở nhiệt độ cao. 
- Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn - Glucozo phản ứng với AgNO3/NH3 
- Cho CO tác dụng với FexOy ở nhiệt độ cao - Cho HBr vào H2SO4 đặc rồi đun nóng. 
Số phản ứng oxi hóa khử xảy ra là: A. 8 B. 7 C. 6 D. 5 
Câu 9. Tiến hành thí nghiệm: 
- Cho Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3 - Cho Mg tác dụng với dung dịch Fe2(SO4)3 dư 
- Điện phân dung dịch CuSO4 - Điện phân nóng chảy Al2O3 
- AgNO3 tác dụng với FeCl3 - H2 tác dụng với CuO, ZnO, MgO ở nhiệt độ cao. 
Số trường hợp sinh ra kim loại là: A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 
Câu 10. Cho hỗn hợp bột Al và Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, 
thu được dung dịch X chứa 3 muối. Các muối trong dung dịch X là: 
A. Al(NO3)3, Fe(NO3)2, AgNO3 B. Al(NO3)3, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 
C. Fe(NO3)2, Cu(NO3)2, AgNO3 D. Al(NO3)3, Fe(NO3)3, Fe(NO3)2. 
Câu 11. Nhiệt phân NaHCO3, Ca(HCO3)2, BaSO4, Fe(NO3)2, Cu(OH)2 đến khối lượng không đổi thu được chất rắn là: 
 A. NaHCO3, CaCO3, BaSO4, FeO, CuO B. Na2CO3, CaCO3, BaSO4, Fe2O3, CuO 
C. Na2CO3, CaO, BaSO4, Fe2O3, CuO D. Na2CO3, CaO, BaSO4, FeO, CuO 
Câu 12. Cho các phát biểu sau: 
 - Ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa xảy ra kèm theo sự phát sinh dòng điện. 
 - Để bảo vệ tàu thủy khỏi bị ăn mòn người ta thường gắn tấm kẽm vào phần thân tàu ( chỗ ngập dưới nước) 
 - Không đựng dung dịch HF trong các lọ bằng thủy tinh. - Dùng focmon để bảo quản mẫu động vật. 
Số phát biểu đúng là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4. 
Câu 13. Cho các chất : CO, NO2, CO2, SO2, P2O5, N2O5, Cl2. Số chất tác dụng với dung dịch KOH loãng luôn sinh ra 
hai muối là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5. 
Câu 14. Số hợp chất hữu cơ bền mạch hở có công thức C3H6O là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 
Câu 15. Phát biểu nào sau đúng? 
A. Toluen khó tham gia phản ứng thế với Cl2/as hơn tham gia phản ứng cộng vào liên kết đôi 
B. Toluen khi phản ứng với HNO3 đ/ H2SO4 đ thẻo tỉ lệ 1:1 ta thu được m – Nitro Toluen. 
C. Chỉ những ankin có liên kết ba đầu mạch mới có khả năng tham gia phản ứng thế với AgNO3/NH3. 
D. Để chuyển Propan – 1-ol thành propan – 2 – ol ta thực hiện lần lượt phản ứng tách theo quy tắc zaixep và phản ứng 
cộng theo maccopnhicop. 
Câu 16. Cho ancol anlylic; andehit axetic, Axit axetic, Axeton, Phenol, Metyl fomat lần lượt tác dụng với Na, dung 
dịch Br2, AgNO3/NH3, NaOH, CaCO3, CuO. Số phản ứng xảy ra là: A. 15 B. 14 C. 12 D. Kq khác 
Câu 17. Cho các chất: C6H5OH, CH3COOC6H5, HCOOC6H4CH3, C6H4(OH)2, HO-C6H4CH2OH, HCOOC6H4OH, 
ClNH3CH2COOH, NH2CH2COOCH3. Số chất phản ứng với NaOH theo tỉ lệ 1:2 là: 
A. 4 B. 5 C. 6 D. 3 
Câu 18. Cho các phát biểu sau: 
- Độ tan của HCOOH cao hơn CH3COOH 
- Axit HCOOH có tính axit mạnh hơn CH2ClCOOH, CH3COOH. 
- CHO – COOH có khả năng phản ứng tráng gương và phản ứng với axit nên nó là chất lưỡng tính. 
- Andehit no, mạch hở khi đốt cháy thu được nCO2 = nH2O 
Số phát biểu đúng là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 
Câu 19. Cho phát biểu sau : 
- CH2=CHCOOCH3 có tên là vinyl axetat. 
- Vinyl axetat được điều chế trực tiếp từ axit và ancol tương ứng. 
- Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng một chiều, trong môi trường kiềm là phản ứng thuận 
nghịch. 
- Triolein có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. 
- Thủy phân HCOOC(CH3)=CH2 tạo ra hai sản phẩm đều có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. 
Số phát biểu đúng là : A. 0 B. 2 C. 3 D. 5 
Câu 20. Cho các chất : Protein, Tơ nilon – 6, Tơ lapsan, Cao su Bu Na – S, Sáccarozo, Tinh bột, Tri Stearin. Số chất 
bị thủy phân trong môi trường axit là : A. 5 B. 6 D. 4 D. 
Câu 21. Cho các chất : Xiclo butan, Stiren, m – crezol, Axit acrylic, Metyl metacrylat, Triolein, Fructozo, Saccarozo, 
Anilin, Glixin, cao su BuNa – S. Số chất có khả năng tham gia phản ứng cộng brom là : 
A. 5 B. 4 D. 6 D. 7. 
Câu 22. Có thể dùng chất nào trong các chất sau đây để làm khô khí NH3? 
A. CaO B. P2O5 C. H2SO4 đặc D. CaCO3 
Câu 22. hỗn hợp chất rắn gồm CaC2, Al4C3 và Ca vào nước thu được hỗn hợp X gồm 3 khí, trong đó có hai khí cùng 
số mol. Lấy 8,96 lít hỗn hợp X (đktc) chia làm hai phần bằng nhau. Phần 1 cho vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, 
sau phản ứng hoàn toàn thấy tách ra 24 gam kết tủa. Phần 2 cho đi qua Ni, đun nóng thu được hỗn hợp khí Y. Thể tích 
O2 vừa đủ(đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn Y là 
A. 5,6 lít B. 8,4 lít C. 8,96 lít D. 16,8 lít 
Câu 23. Oxi hóa m gam ancol CH3OH bằng oxi không khí với hiệu suất 80% được hỗn hợp A gồm axit; anđehit, nước 
và ancol dư. Chia A làm hai phần bằng nhau. Phần 1 đem tráng bạc hoàn toàn thu được 23,76 gam Ag. Phần 2 cho tác 
dụng với Na dư thu được 1,68 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là: 
A. 3,64 B. 3,2 C. 7,28 D. 6,4 
Câu 24. Oxi hóa m gam ancol etylic một thời gian thu được hỗn hợp X. Chia X thành 3 phần bằng nhau: 
- Phần 1: tác dụng vừa đủ với dung dịch NaHCO3 thoát ra 4,48 lít khí. 
- Phần 2: tác dụng với Na dư thoát ra 8,96 lít khí. 
- Phần 3: tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư tạo thành 21,6 gam Ag. 
Các phản ứng của hỗn hợp X xảy ra hoàn toàn. Thể tích khí đo ở đktc. Giá trị của m là 
A. 82,8. B. 96,0. C. 96,8. D. 124,2. 
Câu 25. Đốt cháy hợp chất hữu cơ X thu được 4,48 lit CO2 đktc và 5,4 gam H2O. Số chất hữu cơ X thỏa mãn là: 
A. 1 B. 2 B. 4 D. 5 
Câu 26. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm một andehit A và một axit B ( A hơn B một cacbon) thu được 
3,36 lit CO2 đktc và 2,7 gam H2O. Vậy khi cho 0,2 mol X tham gia phản ứng tráng gương hoàn toàn thì khối lượng Ag 
thu được bằng bao nhiêu? A. 21,6 B. 32,4 gam C. 43,2 g D. 64,8 gam. 
Câu 27. Cho 14,4 gam một axit cacboxylic đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml gồm KOH 0,32M và NaOH 
0,48M. Cô cạn dung dịch thu được 28,64 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức phân tử của X là 
 A. C2H3COOH B. C3H5COOH C. HCOOH D. CH3COOH 
Câu 28. Cho 4,48 gam hỗn hợp gồm CH3COOC2H5 và CH3COOC6H5 (có tỉ lệ mol 1:1) tác dụng với 800 ml dung 
dịch NaOH 0,1 M thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì khối lượng chất rắn thu được là 
A. 6,40 gam. B. 4,88 gam. C. 5,60 gam. D. 3,28 gam. 
Câu 29. Este đơn chức X có tỉ khối hơi so với CH4 là 6,25. Cho 20 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch KOH 1M 
(đun nóng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là 
A. CH3 -COO-CH=CH-CH3. B. CH2=CH-COO-CH2-CH3. 
C. CH3-CH2-COO-CH=CH2. D. CH2=CH-CH2-COO-CH3. 
Câu 30. Cho m gam chất hữu cơ đơn chức X tác dụng vừa đủ với 50 gam dung dịch NaOH 8%, sau khi phản ứng 
hoàn toàn thu được 9,6 gam muối của một axit hữu cơ và 3,2 gam một ancol. Công thức của X là: 
A. CH3COOC2H5 B. C2H5COOCH3 C. CH2=CHCOOCH3 D. CH3COOCH=CH2 
Câu 31. Cho sơ đồ: 
 X  Y  D  E  thuỷ tinh plexiglat. 
X có công thức là: 
A. CH3CH(CH3)CH2OH. B. CH2=C(CH3)CH2OH. 
C. CH2=C(CH3)CH2CH2OH. D. CH3CH(CH3)CH2CH2OH. 
Câu 32. Đun nóng 11,5 gam axit fomic với 11,5 gam ancol metylic có H
2
SO
4 
đặc làm xúc tác. Khối lượng este tạo 
thành khi hiệu suất phản ứng 80% là: A. 16,25 gam B. 18,75 gam C. 12,00 gam D. 15,00 gam 
Câu 33. Xà phòng hóa 265,2 kg chất béo có chỉ số axit bằng 7 cần 56,84 kg dung dịch NaOH 15%. Khối lượng 
glixerol thu được là: A. 4,62 kg B. 4,6 kg C. 5,52 kg D. 5,98 kg 
Câu 34. Thủy phân hoàn toàn 7,02 gam hỗn hợp X gồm glucozơ và saccarozơ trong dung dịch H2SO4 thu được dung 
dịch Y. Trung hòa hết lượng axit trong dung dịch Y rồi cho phản ứng ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 
trong NH3 thì thu được 8,64 gam Ag. Thành phần % về khối lượng của saccarozơ trong hỗn hợp X là 
A. 97,14%. B. 24,35%. C. 12,17%. D. 48,71%. 
Câu 35. Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất toàn bộ quá trình là 90%. Hấp 
thụ toàn bộ lượng CO2 sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào nước vôi trong, thu được 330 gam kết tủa và dung 
dịch X. Biết khối lượng X giảm đi so với khối lượng nước vôi trong ban đầu là 132 gam. Giá trị của m là 
A. 486. B. 297. C. 405. D. 324. 
Câu 36. Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít rượu (ancol) etylic 46º là 
(biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml) 
A. 5,4 kg. B. 5,0 kg. C. 6,0 kg. D. 4,5 kg. 
Câu 37. Thể tích của dung dịch axit nitric 63% (D = 1,4 g/ml) cần vừa đủ để sản xuất được 59,4 kg xenlulozơ trinitrat 
(hiệu suất 80%) là: A. 34,29 lít. B. 42,86 lít. C. 53,57 lít. D. 42,34 lít. 
Câu 38. Cho 100 ml dung dịch aminoaxit X 0,2M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M. Mặt khác 100 
ml dung dịch aminoaxit trên tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,5M. Biết X có tỉ khối hơi so với H2 bằng 52. 
Công thức của X là: 
A. (H2N)2C2H2(COOH)2. B. H2NC3H5(COOH)2. C. (H2N)2C2H3COOH. D. H2NC2H3(COOH)2. 
Câu 39. Cho 2,53 gam hổn hợp glyxin và alanin tác dụng vừa đủ với 0,03 mol dung dịch HCl thu được dung dịch X. 
Cho dung dịch X tác dụng với 0,07 mol NaOH thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng chất 
rắn là: A. 4,945 gam B. 5,345 gam C. 3,190 gam D. 3,590 gam. 
Câu 40. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp oligopeptit gồm Ala-Val-Ala-Gly-Ala và Val-Gly-Gly thu được x gam 
Ala; 37,5 gam Gly và 35,1 gam Val. Giá trị của m, x lần lượt là 
A. 99,3 và 30,9. B. 84,9 và 26,7. C. 90,3 và 30,9. D. 92,1 và 26,7. 
Câu 41. Cho 20,3 gam Gly – Ala – Gly tác dụng với 500 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 
được m gam chất rắn. Giá trị của m là: 
A. 11,2 B. 46,5 C. 48,3 D. 35,3 
Câu 42. Phân tử khối trung bình của cao su tự nhiên và thủy tinh hữu cơ Plexiglass lần lượt là 36720 và 47300 ( đvC). Số mắt 
xích trung bình trong công thức phân tử của mỗi loại polime trên là: 
A. 680 và 473 B. 540 và 473 C. 680 và 550 D. 540 và 550 
Câu 43. Cứ 5,668 gam cao su buna-s phản ứng vừa hết với 3,462 gam Br2 trong CCl4. Tỷ lệ mắt xích butadien và 
stiren trong cao su buna-s là: A. 2/3. B. 3/5. C. 1/3. D. 1/2. 
Câu 44. Clo hoá PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử clo phản ứng với k 
mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là: A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. 
Câu 45. Cao su lưu hóa có 2% lưu huỳnh về khối lượng, giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở cầu metylen trong mạch 
cao su. Số mắt xích isopren có một cầu đisunfua –S –S– là: A. 46. B. 45. C. 48. D. 47. 
Câu 46. Cho 3,76 gam hỗn hợp X gồm Mg và MgO có tỉ lệ mol tương ứng là 14:1 tác dụng hết với dung dịch HNO3 
thì thu được 0,448 lit một chất khí duy nhất ( đo ở đktc) và dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thì thu được 23 
gam chất rắn khan. Xác định số mol HNO3 đã phản ứng? 
A. 0,28 B. 0,34 C. 0,36 D. 0,32 
Câu 47. Cho 8,5 g hỗn hợp X gồm Na, K vào 100 ml dung dịch Y gồm H2SO4 0,5M và HCl 1,5M. Sau khi phản ứng 
kết thúc thì thu được 3,36 lit khí đktc và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của 
m là: A. 18,625 B. 19,475 C. 20,175 D. 17,975 
Câu 48. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,1 mol Al và 0,15 mol Cu trong dung dịch HNO3 thì thu được 0,07 mol hỗn 
hợp X gồm 2 khí không màu và dung dịch Y. Cô cạn Y được 49,9 gam hỗn hợp muối. Số mol HNO3 đã phản ứng là 
A. 0,75 B. 0,67 C. 0,73 D. 0,72 
Câu 49. Cho 17g hốn hợp X gồm hai kim loại kiềm đứng kế tiếp nhau tác dụng hết với nước thu được 6,72 lit khí H2 
đktc và dung dịch Y. Thể tích dung dịch HCl 2M cần thiết để trung hòa dung dịch Y là: 
a. 200 ml b. 250ml c. 300ml d. 350ml. 
Câu 50. Cho m gam hỗn hợp Na, Ba vào nước thu được dung dich A và 6,72 lít khí (đktc). Thể tích dung dịch hỗn 
hợp H2SO4 0,5M và HCl 1M để trung hoà vừa đủ dung dịch A là 
A. 0,3 lít. B. 0,2 lít. C. 0,4 lít. D. 0,1 lít. 
Câu 51. Hỗn hợp X gồm K và Al. Cho m (g) X tác dụng với H2O dư thu được 0,4 mol H2. Cho m (g) 
X tác dụng với dung dịch KOH dư thu được 0,475 mol H2. Xác định giá trị của m? 
A. 15,55 B. 14,55 C. 15,45 D. 14,45 
Câu 52. Cho hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm thuộc hai chu kì kế tiếp nhau vào 200 ml dung dịch chứa BaCl2 0,3M và 
Ba(HCO3)2 0,8M thu được 2,8 lit H2 ở đktc và m gam kết tủa. Giá trị của m là: 
A. 31,52 C. 39,4 C. 43.34 D. 49,25 
Câu 53. Cho m gam Mg vào dung dịch có chứa 0,8 mol Fe(NO3)3 và 0,05 mol Cu(NO3)2 , đến phản ứng hoàn toàn thu 
được 14,4 gam chất rắn.Giá trị của m là: A. 15,6 gam. B. 8,4 gam. C. 6 gam. D. 24 gam 
Câu 54. Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau 
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là 
A. 2,80. B. 2,16. C. 4,08. D. 0,64. 
Câu 55. Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (ở đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu được 15,76 
gam kết tủa. Giá trị của a là A. 0,032. B. 0,048. C. 0,06. D. 0,04. 
Câu 56. Cho 8,96 lit CO2 (đktc) sục vào dung dịch chứa 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp Ca(OH)2 2M và NaOH 1,5M 
thu được a gam kết tủa và dung dịch X. Đun nóng kĩ dung dịch X thu được thêm b gam kết tủa. Giá trị b là: 
A. 5 gam B. 15 gam C. 20 gam D. 10 gam 
Câu 57. Hấp thụ hết V lít khí CO2 (đktc) vào 300ml dung dịch hỗn hợp chứa đồng thời Ba(OH)2 1M và KOH 1M thu 
được 19,7 gam kết tủa và dung dịch X. Cho KOH dư vào dung dịch X lại xuất hiện thêm m gam kết tủa nữa. Giá trị 
của V và m lần lượt là: A. 17,92 và 19,7. B.17,92 và 137,9. C.17,92 và 39,4. D.15,68 và 39,4. 
Câu 58. Dung dịch X chứa 0,6 mol NaHCO3 và 0,3 mol Na2CO3. Thêm rất từ từ dung dịch chứa 0,8 mol HCl vào 
dung dịch X được dung dịch Y và V lít khí CO2 đktc. Thêm vào dung dịch Y nước vôi trong dư thấy tạo thành m gam 
kết tủa. Tính thể tích V và khối lượng m.. 
A. 11,2 lít CO2 ; 40 gam CaCO3. B. 11,2 lít CO2 ; 90 gam CaCO3 
C. 16,8 lít CO2 ; 60 gam CaCO3 D. 11,2 lít CO2 ; 60 gam CaCO3. 
Câu 59. Dẫn khí CO dư qua hỗn hợp X gồm 0,1 mol Fe3O4; 0,15 mol CuO và 0,1 mol MgO sau đó cho toàn bộ chất 
rắn sau phản ứng vào dung dịch H2SO4 loãng dư. Tính thể tích khí thoát ra đktc 
A. 5,6 lit B. 6,72 lit C. 10,08 lit D. 13,44 lit 
Câu 60. Cho 200 ml dung dịch hỗn hợp gôm NaOH 0,5M và Ba(OH)2 0,1M vào 100 ml dung dịch hỗn hợp H2SO4 
0,2M và Al2(SO4)3 0,15M thì khối lượng kết tủa thu được là 
A. 6,22g B. 7g C. 4,66g D. 62,2g 
Câu 61. Nhỏ 147,5 ml dung dịch H2SO4 2M vào 200ml dung dịch Y gồm: KAlO2 1M và NaOH 1,5M thu được a 
gam kết tủa. Xác định a: A. 13,26 B. 15,8 C. 4,46 D. 8,58 
Câu 62. Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra 
hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được dung dịch Y, chất rắn Z và 
3,36 lít khí H2 (ở đktc). Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Y, thu được 39 gam kết tủa. Giá trị của m là 
A. 45,6. B. 48,3. C. 36,7. D. 57,0. 
Câu 63. Trộn đều 6,102 gam hỗn hợp Al, Fe3O4 và CuO (các chất có cùng số mol) rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm 
thu được hỗn hợp X. Cho X phản ứng với dung dịch HNO3 dư được V ml (đktc) hỗn hợp khí NO2 và NO theo tỉ lệ mol 
tương ứng là 1:1. Giá trị của V là: A. 806,40. B. 403,20. C. 604,80. D. 645,12. 
Câu 64. Trộn 10,8 gam bột Al với 34,8 gam bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có 
không khí. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được 10,752 lít khí 
H2 (đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là: A. 80%. B. 90%. C. 70%. D. 60%. 
Câu 65. Dung dịch X chứa 0,01 mol Fe(NO3)3 và 0,15 mol HCl có khả năng hòa tan tối đa bao nhiêu gam Cu kim loại? (Biết 
NO là sản phẩm khử duy nhất): A. 3,92 gam. B. 3,2 gam. C. 5,12 gam. D. 2,88 gam. 
Câu 66. Cho Zn tới dư vào dung dịch gồm HCl; 0,05 mol NaNO3 và 0,1 mol KNO3. Sau khi kết thúc các phản 
ứng thu được dung dịch X chứa m gam muối; 0,125 mol hỗn hợp khí Y gồm hai khí không màu, trong đó có một 
khí hóa nâu trong không khí. Tỉ khối của Y so với H2 là 12,2. Giá trị của m là 
A. 61,375. B. 64,05. C. 57,975. D. 49,775. 
Câu 67. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 2,8 gam Fe và 1,6 gam Cu trong 500 ml dung dịch HNO3 0,1 M và HCl 
0,4M thu được khí NO ( khí duy nhất) và dung dịch X. Cho X vào dung dịch AgNO3 dư thu được m gam chất rắn, 
biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong các phản ứng. Giá trị của m là: 
A. 34,10 B. 30,05 C. 28,70 D. 5,4 
Câu 68. Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch (gồm H2SO4 
0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là 
A. 7. B. 2. C. 1. D. 6. 
Câu 69. Trộn 250 ml dung dịch hon hợp gôm HCl 0,08M và H2SO4 0,01M dung dịch với 250 ml dung dịch Ba(OH)2 a 
M , thu được m gam kêt tủa và mot dung dịch có pH = 12. Giá trị của a và m lần lượ:t là 
A. 0,06 và 0,5825 B. 0,06 và 3,495 C. 0,015 và 3,495 D. 0,015 và 0,5825 
HÓA HỌC VÀ ỨNG DỤNG 
1. Trong công nghiệp thực phẩm, chất nào sau đây được dùng làm ‘bột nở’ làm cho bánh trở nên xốp? 
A. NH4HCO3 B. NH4Cl C. NaHCO3 D. NH4NO2 
2. Khi điều chế C2H4 từ etanol và H2SO4 đặc ở 1700C thì khí sinh ra có lẫn SO2. Chất nào sau đây có thể loại bỏ được 
SO2 để thu C2H4 tinh khiết? 
A. Dung dịch KOH B. Dung dịch Brom C. Dung dịch K2CO3 D. Dung dịch thuốc tím 
3. Trong số các khí: N2, NH3, H2 , Cl2 , O2, H2S và CO2. Số khí có thể làm khô bằng H2SO4 đặc là 
A. 3 B. 6 C. 5 D. 4: 
4. Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khô các chất khí 
A. N2, Cl2, O2 , CO2, H2. B. NH3, SO2, CO, Cl2. C. N2, NO2, CO2, CH4, H2. D. NH3, O2, N2, CH4, H2. 
5. Muối CuSO4 khan dùng để làm khô khí nào sau đây ? 
A. SO2. B. H2S. C. CH3NH2. D. NH3. 
6. Chất dùng để làm khô khí Cl
2 
ẩm là 
A. dung dịch NaOH đặc . B. dung dịch H
2
SO
4 
đậm đặc. C. CaO . D. Na
2
SO
3 
khan 
7. Cách bảo quản thịt, cá bằng cách nào sau đây được coi là an toàn? 
A. Dùng focmon, nước đá B. Dùng phân đạm, nước đá. 
C. Dùng nước đá, nước đá khô D. Dùng nước đá khô, focmon 
8. Để đề phòng bị nhiễm độc cacbon monoxit, người ta sử dụng mặt nạ với chất hấp phụ là: 
A. đồng (II) oxit và mangan đioxit B. đồng (II) oxit và magie oxit 
C. đồng (II) oxit và than hoạt tính D. than hoạt tính 
9. Để khử mùi tanh của cá (gây ra do một số amin) ta có thể rửa cávới: 
A. Nước đường B. Nước vôi trong C. Cồn D. Giấm 
10. Để bảo quản natri, người ta phải ngâm natri trong 
A.dầu hỏa. B. phenol lỏng. C. nước. D. rượu etylic. 
11. Phát biểu nào sau đây là sai? 
A. Clo được dùng để diệt trùng nước trong hệ thống cung cấp nước sạch. 
B. Lưu huỳnh đioxit được dùng để làm chất chống nấm mốc. 
C. Ozon trong không khí là nguyên nhân chính gây ra sự biến đổi khí hậu. 
D. Amoniac có thể được dùng để loại bỏ khí Clo nếu chẳng may phòng thí nghiệm chứa một lớn khí Clo. 
12. Cho các phát biểu sau : 
(a). Khí CO2 gây ra hiện tương hiệu ứng nhà kính. (b). Khí SO2 gây ra hiện tượng mưa axit 
(c) khi được thải ra khí quyển, freon ( chủ yếu là CFCl3 và CF2Cl2) phá hủy tầng ozon. 
(d) Dùng S để thu gom thủy ngân nếu chẳng may nhiệt kế bị vỡ. 
Số phát biểu đúng là: A. 2 B . 4 C. 1 D. 3 
13. Hợp chất nào của canxi được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương? 
A. Thạch cao nung (CaSO4.H2O). B. Vôi sống (CaO). 
C. Đá vôi (CaCO3). D. Thạch cao sống (CaSO4.2H2O). 
14. Những người đau dạ dày thường có pH < 2 (thấp hơn so với mức bình thường pH = 2 - 3). Để làm giảm đau dạ dày 
người bệnh thường uống trước bữa ăn một ít: 
A. Nước B. Dung dịch NaHCO3 C. Nước đường D. Dung dịch Na2CO3 
15. Quặng sắt manhetit có thành phần chính là: A. FeCO3. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. FeS2. 
16. Sắt tồn tại trong nước tự nhiên pH khoảng 6-7 (nước nguồn của các nhà máy nước) chủ yếu dưới dạng Fe(HCO3)2. 
Hãy chọn cách hiệu quả nhất (loại hết sắt, kinh tế) để loại sắt khỏi nước nguồn dưới dạng hiđroxit. 
A. Dùng dung dịch NaOH B. Dùng nước vôi trong (dung dịch Ca(OH)2 
C. Sục khí Cl2 D. Tạo giàn phun mưa ( tăng cường sự tiếp xúc của không khí với nước) 
17. Hợp chất hóa học nào là thành phần cơ bản của thuốc diệt chuột 
a Mg
3
(PO
4
)
2
 b Zn
3
P
2 
c Mg
3
P
2
 d Zn
3
(PO
4
)
2 
18. CO2 không cháy và không duy trì sự cháy của nhiều chất nên được dùng để dập tắt các đám cháy. Tuy nhiên, CO2 
không dùng để dập tắt đám cháy nào dưới đây? 
A. Đám cháy do xăng, dầu B. Đám cháy nhà cửa, quần áo 
c. Đám cháy do magie hoặc nhôm D. Đám cháy do khí ga 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfDe_on_tap_ly_thuyet_va_bai_tap_co_ban.pdf