SỞ GD-ĐT .......................... ĐỀ KIỂM TRA LẠI LẦN 2 TRƯỜNG ............................. MÔN : HÓA HỌC 8 Họ và tên HS : ________________________________________. Lớp : 8__ I/TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:(6đ).Khoanh trịn vào câu mà em cho là đúng: Câu 1: (0.5đ)Chon câu trả lời đúng trong các câu sau đây về thành phần của khơng khí: A/ 21 % khí oxi, 78% khí nitơ,1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm); B/ 21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm); C/ 21% các khí khác, 78% khí nitơ, 1% khí oxi; D/ 21% khí oxi, 78% các khí khác, 1% khí nitơ. Câu 2: (0.5đ) Phản ứng phân hủy là: A/ CH4 + 2O2 CO2 + 2 H2O B/ CaCO3 CaO + CO2 C/ CuO + H2 Cu + H2O D/ C + O2 CO2 Câu 3: (0.5đ) Phản ứng hĩa hợp là: A/ Ca + 2H2O Ca(OH)2 + H2 B/ MgCO3 MgO + CO2 C/ 4P + 5O2 2P2O5 D/ FeO + CO Fe + CO2 Câu 4: (0.5đ) Cho các oxit cĩ cơng thức hĩa học sau: SO2; SO3; Al2O3; CO2; N2O5; FeO; CuO; P2O5; CaO; SiO2 Các oxit axit được sắp xếp như sau: A/ SO2; SO3; Al2O3; CO2; P2O5; SiO2 B/ SO3; Al2O3; FeO; P2O5; CaO; SiO2 C/ SO2;SO3; CO2; N2O5;CuO; SiO2. D/ SO2; SO3;CO2; N2O5; P2O5; SiO2 Câu 5: (0.5đ) Cho những chất sau: 1/ Fe3O4 2/ KClO3 3/ KMnO4 4/ CaCO3 5/ Khơng khí. 6/ H2O. Trong phịng thí nghiệm, khí oxi được điều chế từ chất nào ở trên? A/ 2, 3. B/ 3, 4, 5. C/ 3, 5, 6. D/1, 2, 6. Câu 6: (0.5đ) Điền chữ S (sai) vào ơ trống đối với câu phát biểu sai: A/ Oxit được chia ra hai loại chính: oxit axit và oxit bazơ. B/ Tất cả các oxit đều là oxit axit. o C/ Oxit bazơ thường là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ. D/ Oxit axit thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit. Câu 7: (0.5đ) Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy nước là nhờ dựa vào tính chất: A. Khí oxi tan trong nước. C. Khí oxi ít tan trong nước. B. Khí oxi nhẹ hơn nước. D. Khí oxi khĩ hĩa lỏng. Câu 8: (0.5đ) Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy khơng khí là nhờ dựa vào tính chất: A. Khí oxi dễ trộn lẫn với khơng khí. C. Khí oxi ít tan trong nước. B. Khí oxi nhẹ hơn khơng khí. D. Khí oxi nặng hơn khơng khí. Câu 9: (0.5đ) Sự oxi hĩa chậm là: A/ Sự oxi hĩa tỏa nhiệt mà khơng phát sáng. B/ Sự oxi hĩa mà khơng phát sáng. C/ Sự oxi hĩa mà khơng tỏa nhiệt. D/ Sự tự bốc cháy. Câu 10: (0.5đ) Cho các oxit cĩ cơng thức hĩa học sau: SO3; Fe2O3; CO2; N2O5; MgO; CaO; P2O5; Na2O. Các oxit bazơ được sắp xếp như sau: A/ SO3; Fe2O3; CO2; N2O5. B/ Fe2O3; MgO; CaO; Na2O. C/ CO2; N2O5; MgO; CaO. D/ SO3; MgO; P2O5; Na2O. Câu 11: (0.5đ) Oxit là hợp chất của oxi với: A/ Một nguyên tố phi kim khác. B/ Một nguyên tố kim loại. C/ Một nguyên tố hĩa học khác. D/ Các nguyên tố hĩa học khác. Câu 12: (0.5đ) Số gam kali pemanganat KMnO4 cần dùng để điều chế được 2,24 lít khí oxi (đktc) là: A/ 20,7g B/ 42,8g C/ 14,3g D/ 31,6g II/ TỰ LUẬN: (4đ) Câu 13: (2đ) Oxi cĩ những tính chất hĩa học nào? Viết phương trình hĩa học minh họa. Câu 14: (2đ) Trong phịng thí nghiệm, người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 bằng cách dùng oxi oxi hĩa sắt ở nhiệt độ cao. Hãy: a/ Viết phương trình hĩa học của phản ứng? b/ Tính thể tích khí O2 (đktc) cần dùng để điều chế được 23,2 gam oxit sắt từ? (Cho Fe= 56; O=16) ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA LẠI LẦN 2 MÔN : HÓA HỌC 8 Câu Nội dung Biểu điểm I Trắc nghiệm khách quan: 6 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 A B C D A B C D A B C D 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ II Tự luận: 4 điểm Câu 13 a/ Tác dụng với phi kim: S + O2 to SO2 b/ Tác dụng với kim loại: 3Fe + 2O2 to Fe3O4 c/ Tác dụng với hợp chất: CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O. 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ Câu 14 a/ 3Fe + 2O2 to Fe3O4 b/ nFe3O4 = 23,2 / 232 = 0,1 (mol) 3Fe + 2O2 to Fe3O4 (mol) 3 : 2 : 1 (mol) ? 0,1 Theo PTHH: nO2 = 0,1 x 2 = 0,2 (mol) ª V O2 = 0,2 x 22,4 = 44,8 (l) 1 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,25 đ
Tài liệu đính kèm: