PHÒNG GD&ĐT VIỆT TRÌ ĐỀ SỐ 1 TRƯƠNG THCS LÝ TỰ TRỌNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN: TOÁN LÓP 9 NĂM HỌC 2015 – 2016 Thời gian làm bài : 90 phút ( không kể thời gian phát đề) I. Phần trắc nghiệm khách quan: ( 3, 0 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu phương án đúng trong các câu sau Câu 1: Hệ phương trình có nghiệm là: A.x =2, y=3; B. x=2, y= - 3; C. x=3, y=2; D. x= -2, y =3. Câu 2: Trên đường tròn (O) lấy 3 điểm A,B, C sao cho cung AB bằng cung AC bằng cung CB. Ta có tam giác ABC là : A. Tam giác cân; B. Tam giác đều; C. Tam giác vuông; D. Cả A, B, C đều đúng Câu 3: Giá trị của m, n để hệ phương trình có nghiệm x = 1; y=-2 là: A. m = 6; n = 2,5; B. m = - 6; n = – 2,5 ; C. m = 6 ; n = -2,5; D. m = - 6; n = 2,5. Câu 4: Giá trị của m để phương trình (m2 – 1) x2 + 2x + 5 = 0 là phương trình bậc hai là: A. m = 1; B. m = -1; C . m = 1và m= -1; D. m 1và m-1. Câu 5: Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O), có góc B bằng 500 thì số đo góc D là: A. 1300; B. 1400; C. 1100; D. 1800. Câu 6: Giá trị của m để phương trình x2 –2 ( m – 1 )x + m2 – 1 = 0 có nghiệm kép là: A. - 1; B. 1 ; C. 2 ; D. –2. Câu 7: Hình vuông ABCD nội tiếp đường tròn (O; 2) . Độ dài bán kính đường tròn nội tiếp hình vuông là: A. 1 ; B. 2 ; C. 2; D. . Câu 8: Chu vi đường tròn có bán kính 4 cm là ( với = 3,14) : A. 25,12 cm; B. 25,12 cm2; C. 12,56 cm; D. 12,56 cm2. Câu 9: Giá trị của m để phương trình x2 –2 ( m+3) x + m2 +3 = 0 có 2 nghiệm phân biệt là: A. m > -1; B. m < -1; C. 1,5 và -1,5; D.m = -1. Câu 10:Giá trị của m để phương trình 2x2 + m2 x + 6m = 0 có một nghiệm x = -2 là: A. –1và- 4 ; B. 1 và 4 ; C. –1 và 4 ; D. 1 và - 4. Câu 11:Hai số có tổng bằng 14 , tích bằng 40. Hai số đó là: A. 10 và 4 ; B. 10 và - 4 ; C. –10 và - 4 ; D. –10 và 4. Câu 12: Cho đường tròn (O ; 2) góc ở tâm AOB bằng 600 . Tính diện tích hình viên phân giới hạn bởi cung AB và dây AB là: A.; B. + ; C. - ; D. . II. Phần tự luận: (7,0 điểm) Bài 1: ( 1,5 điểm) Giải hệ phương trình, và phương trình sau: a. b. Bài 2: ( 1,5 điểm) Quãng đường AC qua B dài 270km, một xe tải đi từ A đến B với vận tốc 60km/h rồi đi từ B đến C với vận tốc 40km/h, tất cả hết 6giờ, Tính thời gian ô tô đi quãng đường AB và BC. Bài 3: ( 1,0 điểm) Tìm m để các đường thẳng sau đây đồng quy : (d1) : 5x + 11y = 8 ; (d2) : 4mx + (2m – 1)y = m + 2 ; (d3) : 10x – 7y = 74 Bài 4: ( 3,0 điểm) Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn. Đường tròn tâm O đường kính BC cắt AB tại E, cắt AC tại F. Các tia BE cà CE cắt nhau tại H. CMR: a) AH vuông góc với BC b) Gọi K là giao điểm của AH và BC. CMR: FB là phân giác của góc EFK c) Gọi M là trung điểm của BH. CMR: tứ giác EMKF là tứ giác nội tiếp. PHÒNG GD&ĐT VIỆT TRÌ ĐỀ SỐ 2 TRƯƠNG THCS LÝ TỰ TRỌNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN: TOÁN LÓP 9 NĂM HỌC 2015 – 2016 Thời gian làm bài : 90 phút ( không kể thời gian phát đề) I. Phần trắc nghiệm khách quan: ( 3,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu phương án đúng trong các câu sau Câu 1: Cho đường tròn (O) đường kính AB , đường thẳng chứa dây BD cắt tiếp tuyến tại A ở M ngoài đường tròn , số đo cung nhỏ BD bằng 600. Số đo góc AMB : A.600; B. 300; C.1200; D. 900 Câu 2: Phương trình x2 – 4 = 0 có nghiệm là: A. 4; B. – 4; C. 2 và -2; D. 4 và - 4. Câu 3: Cho đường tròn(O) ,T là điểm thuộc đường tròn . Đường thẳng chứa dây AB và tiếp tuyến tại T cắt nhau tại M nằm ngoài đường tròn. Ta có: A.MT2 = MA.MB; B.MB2 = MA.MT; C.MA2 = MT.MB; D. MT2 = MA+MB. . Câu 4: Đồ thị hàm số y = ax2 đi qua điểm A ( 3; 12 ). Giá trị của hệ số a bằng: A. 4 ; B. 3 ; C. ; D. . Câu 5: Cho đường tròn (O,R) và dây cung BC = R . Hai tiếp tuyến của đường tròn tại B và C cắt nhau tại A . Số đo góc ABC bằng: A.600; B. 450; C. 300; D. 900; Câu 6: Diện tích quạt tròn có số đo cung 360, bán kính 6 cm là: A. 3,6 cm2; B. 3,6 cm ; C.3,6 ; D. 3,6 dm2. Câu 7: Phương trình x2 – 2x + m = 0 có 2 nghiệm x1 và x2. Giá trị của biểu thức x12 + x22 bằng : A. 4 + 2m ; B. – 4 + 2m; C. – 4 – 2m ; D. 4 – 2m . Câu 8: Phương trình x2 – (1- ) x – 1 = 0 có nghiệm là: Các đáp án: A. - ; B. - 1và ; C. ; D. - 1 và -. Câu 9: Tích của hai số tự nhiên liên tiếp hơn tổng của chúng là 11. Hai số đó là: A. 4 và 5; B. 4 và -5; C. –3 và -2; D. 3 và 4. Câu 10: Giá trị của a để 3 đường thẳng y = ax + 1 , y = 2x + 3, y = 4x - 3 đồng quy là: A. ; B . 3; C. 2; D. - . Câu 11: Hai số có tổng bằng 7 và tổng các bình phương của chúng bằng 25. Hai số đó là: A . - 5; 2; B. 3 và 4 ; C.- 6; 1; D . - 9; 2 . Câu 12: Giá trị của m để phương trình 2x2 + m2 x + 6m = 0 có một nghiệm x = -2 là: A. –1và- 4 ; B. 1 và 4 ; C. –1 và 4 ; D. 1 và - 4. II. Phần tự luận: (7,0 điểm) Bài 1: ( 1,5 điểm) Giải hệ phương trình, và phương trình sau: a. b. 2x2 - 2x +1 = 0 Bài 2: ( 1,5 điểm) Một xe lửa vận chuyển hàng. Nếu xếp mỗi toa 15 tấn thì thừa 3 tấn. Nếu xếp mỗi toa 16 tấn thì có thể chở thêm 5 tấn nữa. Hỏi xe lửa có bao nhiêu toa và phải chở bao nhiêu tấn hàng? Bài 3: ( 1,0 điểm) Tìm m để đường thẳng (d) : y = (2m – 5)x – 5m đi qua giao điểm của 2 đường thẳng (d1) : 2x + 3y = 7 và (d2) : 3x + 2y = 13 Bài 4: ( 3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, điểm M nằm trên AC, đtròn đường kính CM cắt BC tại E, BM cắt đròn tại D a. CMR: tứ giác BADC nội tiếp b. DB là phân giác của góc EDA c. CMR 3 đường thẳng BA, EM, CD đồng quy ĐÁP ÁN ĐỀ THI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN TOÁN LỚP 9 ĐỀ 1 I. Phần trắc nghiệm khách quan: ( 3, 0 điểm) Mỗi kết quả đúng cho 0,25 đ. 1B; 2B; 3B; 4D; 5A; 6B; 7D; 8A; 9A; 10C; 11A; 12C. II. Phần tự luận: Bài Lời giải tóm tắt Điểm Bài 1: ( 1,5 điểm) Giải hệ phương trình, và phương trình sau: a. a. Giải hệ ta có x = 1; y = -2 0,75 b. b. Giải phương trình ta có 0,75 Bài 2: ( 1,5 điểm) Quãng đường AC qua B dài 270km, một xe tải đi từ A đến B với vận tốc 60km/h rồi đi từ B đến C với vận tốc 40km/h, tất cả hết 6giờ, Tính thời gian ô tô đi quãng đường AB và BC. Goi tAB = x(h); tBC = y(h); x, y > 0 ta có hệ pt: giải hệ ta có: x = 1, 5 h; y = 4,5h 1,5 Bài 3: ( 1,0 điểm) Tìm m để các đường thẳng sau đây đồng quy : (d1) : 5x + 11y = 8 ; (d2) : 4mx + (2m – 1)y = m + 2 ; (d3) : 10x – 7y = 74 Giải hệ được x = 6; y = -2 Thay vào 4mx + (2m – 1)y = m + 2 ta có m = 0 1,0 Bài 4: ( 3,0 điểm) Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn. Đường tròn tâm O đường kính BC cắt AB tại E, cắt AC tại F. Các tia BE cà CE cắt nhau tại H. CMR: a) Dễ dàng chỉ ra H là trực tâm của ∆ABC nên AH vuông góc với BC 1,0 b) Gọi K là giao điểm của AH và BC. Ta có:( Cùng chắn cung BE); ( Tứ giác HKCF là tứ giác nội tiếp) suy ra nên FB là phân giác của góc EFK 1,0 c) Gọi M là trung điểm của BH. Thì M là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác BEHK.Ta có và mà nên Suy ra chứng tỏ tứ giác EMKF là tứ giác nội tiếp. 1,0 ĐỀ 2 I. Phần trắc nghiệm khách quan: ( 3, 0 điểm) Mỗi kết quả đúng cho 0,25 đ. 1B; 2C; 3A; 4 C; 5C; 6A; 7D; 8B; 9 A; 10A; 11B; 12C. II. Phần tự luận: Bài Lời giải tóm tắt Điểm Bài 1: ( 1,5 điểm) Giải hệ phương trình, và phương trình sau: a. Giải hệ ta có x = -2; y = 3 0,5 b. 2x2 - 2x +1 = 0 Giải phương trình ta có 0,5 Bài 2: ( 1,5 điểm) Một xe lửa vận chuyển hàng. Nếu xếp mỗi toa 15 tấn thì thừa 3 tấn. Nếu xếp mỗi toa 16 tấn thì có thể chở thêm 5 tấn nữa. Hỏi xe lửa có bao nhiêu toa và phải chở bao nhiêu tấn hàng? Gọi số toa của xe lửa là x ( nguyên , dương) Ta có phương trình: 15x + 3 = 16x -5 x = 8 suy ra số hàng phải chở 123 tấn. 1,5 Bài 3: ( 1,0 điểm) Tìm m để đường thẳng (d) : y = (2m – 5)x – 5m đi qua giao điểm của 2 đường thẳng (d1) : 2x + 3y = 7 và (d2) : 3x + 2y = 13 Giải hệ được x = 5; y = -1 Thay vào y = (2m – 5)x – 5m ta có m = 1,5 Bài 4: ( 3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, điểm M nằm trên AC, đtròn đường kính CM cắt BC tại E, BM cắt đròn tại D. CMR: a) Vì nên tứ giác BADC nội tiếp được trong đường tròn. 1,0 b) Dễ thấy ; nên suy ra DB là phân giác của góc EDA. 1,0 c) Ta có M là trực tâm của ∆NBC suy ra NM ^ BC; mà EM ^ BC suy ra đường thẳng BA, EM, CD đồng quy 1,0
Tài liệu đính kèm: