Đề kiểm tra 1 tiết Hóa 9 tiết 60

doc 5 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 5319Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết Hóa 9 tiết 60", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa 9 tiết 60
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HÓA 9 TIẾT 60
 Cấp độ
Tên 
chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chủ đề 1: Rượu etylic
-Biết được cấu tạo và tính chất hóa học của rượu etylic
- Biết được độ rượu là gì
Giải thích được ý nghĩa của độ rượu
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
2 câu
1,0 điểm
10%
1 câu
0,5 điểm
5%
1 câu
0,5 điểm
5%
4 câu
2,0 điểm
20%
Chủ đề 2: Axit axetic
Biết được ứng dụng của axit axetic
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
1 câu
0,5 điểm
5%
1 câu
0.5 điểm
5%
Chủ để 3: Mối quan hệ giữa etylen, rượu etylic, axit axetic
- Viết các phương trình thể hiện sự liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic
- Dựa vào tính chất hóa học nhận biết được các chất
Số câu
Số điểmTỉ lệ%
2 câu
4,0 điểm
40%
2 câu
3,0 điểm
30%
Chủ đề 4: Chất béo
Hiểu được tính chất hóa học của chất béo
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
1
0.5
5%
1 câu
0.5 điểm
5%
Chủ đề 5: Tổng hợp các chủ đề trên
Viết phương trình thể hiện tính chất hóa học của rượu etylic và axit axetic
Tính khối lượng của chất tham gia và thể tích của khí sinh ra.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
 1 câu
1,5 điểm
15%
1 câu
2,0đ
20%
2 câu
4 điểm
40%
Tổng Số câu
Tổng Số điểm
Tổng Tỉ lệ%
3 câu
1,5 đ
15%
1 câu
0,5 đ
5 %
1
0,5
5%
4 câu
5,5 đ
55 %
1 câu
2,0 đ
20%
10
10 điểm
100%
Trường THCS ............................
Lớp: 9/ 
Họ và tên: 
Kiểm tra 1 tiết
Môn: Hóa học 9
Ngày kiểm tra
/04/2016
Điểm
Lời phê
ĐỀ 1
Phần I: Trắc nghiệm: (2,0 điểm)
Câu 1: Rượu etylic phản ứng được với Na vì:
Trong phân tử có nguyên tử oxi
Trong phân tử có nguyên tử hiđrô
Trong phân tử có nguyên tử cacbon, hiđrô và oxi.
Trong phân tử có nhóm - OH
Câu 2: Hợp chất nào sau đây tác dụng được với Na, không tác dụng với NaOH?
	A. C2H5OH; 	B. CH3COOH;	C. HCOOH	 	D. CH3COOC2H5
Câu 3:: Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ:
A. trên 5%.	B. dưới 2%.	C. từ 2% - 5%.	 	D. từ 3% - 6%.
Câu 4: Thủy phân chất béo trong môi trường axit thu được: 
	A. glixerol và một loại axit béo. 	 B. glixerol và một số loại axit béo. 
 	C. glixerol và một muối của axit béo. 	D. glixerol và xà phòng
Phần II: Tự luận ( 8,0 điểm)
Câu 1: (1,0 điểm) Trên nhãn của một chai rượu có ghi 30o. Giải thích ý nghĩa của số trên.
Câu 2: ( 2,0 điểm) Viết phương trình hóa học của các phản ứng để thực hiện dãy chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng). 
 C2H4 C2H5OH CH3COOH CH3COOC2H5 CH3COONa
Câu 3: ( 2,0 điểm) Bằng phương pháp hóa học, hãy trình bày cách nhận biết các chất lỏng đựng riêng biệt trong các lọ đã bị mất nhãn gồm: etyl axetat; axit axetic; rượu etylic. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra (nếu có).
Câu 4: (3,0điểm) Cho 9,2 gam natri tác dụng hết với axit axetic.
a) Viết phương trình hóa học xảy ra.
b) Tính khối lượng axit axetic cần dùng?
c) Tính thể tích khí sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn?
(Cho Na = 23 ; C = 12 ; H = 1 ; O = 16)
Bài làm:
Trường THCS ..............................
Lớp: 9/ 
Họ và tên: 
Kiểm tra 1 tiết
Môn: Hóa học 9
Ngày kiểm tra
/04/2016
Điểm
Lời phê
ĐỀ 2
Phần I: Trắc nghiệm: (2,0 điểm)
Câu 1: Rượu etylic không phản ứng được với chất nào sau đây:
CH3COOH	B. K	C. Na	 	 D. Zn
Câu 2: Hợp chất nào sau đây vừa tác dụng với Na vừa tác dụng với NaOH?
	A. C2H5OH; 	B. CH3COOH;	C. C3H7OH	 	 D. CH3COOC2H5
Câu 3:: Hợp chất nào sau đây được dùng để làm giấm ăn:
	A. HCOOH 	B. CH3COOH;	C. HCOOC2H5;	D. C2H5OH
Câu 4: Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm thu được: 
 	A. glixerol và muối của một axit béo. 	B. glixerol và một số loại axit béo. 
 	C. glixerol và muối của các axit béo. 	D. glixerol và xà phòng
Phần II: Tự luận ( 8,0 điểm)
Câu 1: (1,0 điểm) Trên nhãn của một chai rượu có ghi 45o. Giải thích ý nghĩa của số trên.
Câu 2: ( 2,0 điểm) Viết phương trình hóa học của các phản ứng để thực hiện dãy chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng). 
 C2H4 C2H5OH CH3COOH CH3COOC2H5 CH3COONa
Câu 3: ( 2,0 điểm) Bằng phương pháp hóa học, hãy trình bày cách nhận biết các chất lỏng đựng riêng biệt trong các lọ đã bị mất nhãn gồm: benzen; axit axetic; rượu etylic. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra (nếu có).
Câu 4: (3,0điểm). Cho 4,6 gam natri tác dụng hết với rượu etylic.
a) Viết phương trình hóa học xảy ra.
b) Tính khối lượng rượu etylic cần dùng?
c) Tính thể tích khí sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn?
(Cho Na = 23 ; C = 12 ; H = 1 ; O = 16)
Bài làm:
ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ SỐ 1
 Phần I: Trắc nghiệm ( 2,0 điểm)
BIỂU ĐIỂM
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
 D 
 A 
 C 
 B 
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
 PHẦN II: Tự luận ( 8,0điểm)
Câu 1
Trong 100ml rượu 30o chứa 30 ml rượu etylic nguyên chất
1điểm
Câu 2
(1) C2 H4 + H2O C2H5OH 
(2) C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O
(3) CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O
(4) CH3COOC2H5 + NaOH CH3COONa + C2H5OH
 ( Viết thiếu điều kiện, thiếu cân bằng hoặc cân bằng sai đạt 0,25 điểm)
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu 3
+ Nhúng quỳ tím vào 3 mẫu thử. Mẫu thử làm quì tím hóa đỏ là CH3COOH. Hai mẫu còn lại không hiện tượng.
+ Cho Na vào 2 mẫu thử còn lại. Mẫu thử nào có khí thoát ra là C2H5OH
+ Còn lại không hiện tượng là CH3COOC2H5 
+ PT: 2C2H5OH + 2Na 2C2H5ONa + H2
 ( Học sinh làm cách khác đúng vẫn đạt điểm tối đa)
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu 4
a. PTHH xảy ra:
 2CH3COOH + 2Na 2CH3COONa + H2 
b. Số mol của 9,2g Na: = = 0,4 mol
Theo PTHH, ta có: = = 0,4 mol 
 Khối lượng CH3COOH cần dùng là:
 = 0,4 x 60 = 2,4 gam
c. Theo PTHH, ta có: = = x 0,4 = 0,2 mol
 Thể tích khí H2 ở đktc: = 0,2 x 22,4 = 4,48 lít
 ( Học sinh giải cách khác đúng vẫn đạt điểm tối đa) 
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Tổng
 10,0 điểm
 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ SỐ 2
 Phần I: Trắc nghiệm ( 2,0 điểm)
BIỂU ĐIỂM
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
 D 
 B 
 B 
 C 
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
 PHẦN II: Tự luận ( 8,0điểm)
Câu 1
Trong 100ml rượu 45o chứa 45 ml rượu etylic nguyên chất
1điểm
Câu 2
(1) C2 H4 + H2O C2H5OH 
(2) C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O
(3) CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O
(4) CH3COOC2H5 + NaOH CH3COONa + C2H5OH
( Viết thiếu điều kiện, thiếu cân bằng hoặc cân bằng sai đạt 0,25 điểm)
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu 3
+ Nhúng quỳ tím vào 3 mẫu thử. Mẫu thử làm quì tím hóa đỏ là CH3COOH. Hai mẫu còn lại không hiện tượng.
+ Cho Na vào 2 mẫu thử còn lại. Mẫu thử nào có khí thoát ra là C2H5OH
+ Còn lại không hiện tượng là C6H6
+ PT: 2C2H5OH + 2Na 2C2H5ONa + H2
 ( Học sinh làm cách khác đúng vẫn đạt điểm tối đa)
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu 4
a. PTHH xảy ra:
 2C2H5OH + 2 Na 2C2H5ONa + H2 
. b. Số mol của 4,6g Na: = = 0,2 mol
Theo PTHH, ta có: = = 0,2 mol 
 Khối lượng C2H5OH cần dùng là:
 = 0,2 x 46 = 9,2 gam
. c. Theo PTHH, ta có: = = x 0,2 = 0,1 mol
 Thể tích khí H2 ở đktc: = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít
 ( Học sinh giải cách khác đúng vẫn đạt điểm tối đa) 
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm 
Tổng
 10,0 điểm

Tài liệu đính kèm:

  • docKIEM_TRA_HOA_9_TIET_60.doc