Kiểm tra 45’ môn: Hoá 9 (bài số 2)

doc 7 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 2581Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 45’ môn: Hoá 9 (bài số 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra 45’ môn: Hoá 9 (bài số 2)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – NĂM HỌC: 2015 - 2016
MÔN: HOÁ HỌC 9
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vdụng ở mức cao hơn
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Tính chất hóa học của bazơ 
Tính chất hóa học của bazơ
Số câu hỏi
4
4
Số điểm
1
 1(10%)
Tính chất hóa học của muối. Phản ứng trao đổi
Biết được phản ứng trao đổi
Tính chất hoá học của muối
Số câu hỏi
2
4
1
7
Số điểm
0,5
1
0,5
2 (20%)
Thực hành hoá học
Chỉ ra được các TN tương ứng với các hiện tượng xảy ra
Lựa chọn thuốc thử để nhận biết chất 
Trình bày được pp hoá học để nhận biết 1 số hợp chất
Số câu hỏi
1
1
1
3
Số điểm
0,25
0,25
2
2,5 (25%)
Chuyển đổi hoá học
Viết được các ptpư biểu diễn mối liên hệ giữa các chất
Số câu hỏi
1
1
Số điểm
1,5
1,5 (15%)
6. Tính toán hoá học
Tính toán dựa vào tính chất của muối. Tính được khối lượng và thể tích của 1 chất theo pthh.
Từ pthh tính được khối lượng của chất khi biết hiệu suất phản ứng
Số câu hỏi
2
1
3
Số điểm 
2(20%)
1(10%)
10
(100%)
Tổng số câu
Tổng số điểm
4
2,0 (20%)
4
2,0
(20%)
2
2,0
(20%)
3
3,0
(30%)
1
1
(10%)
14
10,0
(100%)
 	 KIỂM TRA 1 TIẾT – NĂM HỌC: 2015- 2016
 	 MÔN: HÓA HỌC 9 
A/ Trắc nghiệm: (3điểm)
 Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu phương án trả lời đúng.
 1/ Bazơ nào sau đây không bị nhiệt phân huỷ:
 A. Cu(OH)2	 B. KOH 	 C.Fe(OH)3 D. Mg(OH)2	
 2/ Bazơ nào sau đây tác dụng được với SO2:
 A. Cu(OH)2	 B. Mg(OH)2 	 C.Fe(OH)3 D. NaOH 
 3/ Phản ứng hoá học nào sau đây là phản ứng trao đổi:
 A. H2O + BaO Ba(OH)2 	 B. Na2CO3 + BaCl2 BaCO3 + 2NaCl
 C. 2KClO3 2KCl + 3O2 D. Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
 4/ Nhỏ vài giọt dung dịch CuSO4 vào ống nghiệm đựng dung dịch NaOH có hiện tượng:
 A. Tạo dung dịch màu xanh lam.	 B. Tạo dung dịch không màu.	
 C. Xuất hiện chất không tan màu xanh lơ D. Xuất hiện kết tủa màu trắng
 5/ Nhóm chất nào sau đều tác dụng được với dung dịch CuCl2:
 A. AgNO3 và NaOH	 B. NaOH và Ba(NO3)2 	
 C. FeSO4 và NaOH D. H2SO4 và Ba(OH)2 
 6/ Cặp chất nào sau đây dùng để điều chế được NaOH:
 A. Na2CO3 và H2O	 B. Na2CO3 và Ca(OH)2	 C. CaCO3 và Na2O B. Na2CO3 và CaO
 7/ Cặp chất nào sau đây tác dụng được với nhau:
 A. NaCl và H2SO4	 B. K2CO3 và Na2SO4 	 C. KOH và Na2CO3	 D. CaCO3 và H2SO4
 8/ Nhóm chất nào sau đây có thể dùng làm thuốc thử để nhận biết các dung dịch: H2SO4 và NaOH, HCl:
 A. Quỳ tím và H2O	 B. Dung dịch BaCl2 và H2O
 C. Quỳ tím và dung dịch BaCl2	 D. Quỳ tím và dung dịch NaNO3
 9/ Để nhận biết dung dịch bazơ ta dùng thuốc thử nào sau đây?
 A. Phenol ftalein, quỳ tím.	 B. Nước.
 C. Axit.	 D. Kim loại.
 10/ NaOH không tác dụng được với chất nào sau đây?
 A. Dung dịch axit.	 B. Kim loại Cu.
 C. Dung dịch muối.	 D. Oxit axit.
 11/ Để pha chế dung dịch canxi hiđroxit ta làm thế nào trong các cách sau?
 A. Cho canxi oxit tác dụng với nước.	 C. Hòa tan vôi tôi trong nước.
 B. Cho canxi tác dụng với natri hiđroxit. D. Cho canxi tác dụng với natri hiđroxit.	
 12/ Dung dich muối BaCl2 tác dụng được với chất nào sau đây?
	A. Na	Cl	B. KCl.	C. NaNO3.	D. Na2SO4.
B. Tự luận ( 7 điểm)
Câu 1/(2đ): Viết các phương trình phản ứng thực hiện những chuyển đổi hoá học theo sơ đồ sau:
 Fe FeSO4 FeCl2 Fe(OH)2 FeO 
Câu 2/(2đ): Bằng phương pháp hoá học nào có thể nhận biết được 4 lọ hoá chất mất nhãn đựng riêng biệt 3 dung dịch sau :H2SO4, NaOH, NaNO3, Ba(OH)2. Viết phương trình phản ứng nếu có.
Câu 3/ (3đ): Cho 10,6 gam Na2CO3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4
a/ Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b/ Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng.
c/ Tính thể tích khí CO2 sinh ra ở đktc.
d/ Toàn bộ khí sinh ra được dẫn vào 300ml dung dịch Ca(OH)2 0,5M thì thu được một kết tủa. Tính khối lượng kết tủa này, biết hiệu suất của phản ứng hấp thụ khí đạt 80%
(Cho biết: Na = 23, O = 16, H = 1, S = 32 , C = 12, Ca = 40)
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – NĂM HỌC: 2015 – 2016
MÔN: HÓA HỌC LỚP 9 
A. TRẮC NGHIỆM: (3điểm) Mỗi phương án đúng 0,25 điểm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
B
D
B
C
A
B
D
C
A
B
C
D
TỰ LUẬN: (7 điểm ) 
CÂU
ĐÁP ÁN
ĐIỂM
Câu 1 (2đ)
Mỗi PTHH đúng 0,5đ (sai hệ số -0,25đ)
 Fe + H2SO4 FeSO4 + H2
 FeSO4 + BaCl2 FeCl2 + BaSO4 	
 FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl 
 Fe(OH)2 FeO + H2O	
0.5.4=2đ
Câu2
(2đ)
Lấy mỗi ít trong các chất ra bốn ống nghiệm. Sau đó, dùng quỳ tím nhúng vào bốn ống nghiệm. Nếu : 
 - Quỳ tím chuyển màu xanh NaOH, Ba(OH)2 
 - Quỳ tím chuyển màu đỏ H2SO4. 
 - Không hiện tượng là NaNO3 
Cho dd H2SO4 vào 2 ống chứa dd Bazo ống nào tạo kết tủa trắng là Ba(OH)2 còn lại có hiện tượng tỏa nhiệt là NaOH
 Ba(OH)2 + H2SO4 BaSO4 + 2H2O
 NaOH + H2SO4 Na 2SO4 + H2O 
0,25đ
0.25đ
0.25đ
0.25
 0.5đ
0.5
Câu3
(3đ)
a/ PTHH: Na2CO3 + H2SO4 Na2SO4 + CO2 + H2O	
 TPT 1mol 1mol 1mol
 TBR 0,1mol x?mol y?mol 
 = 10,6: 106 = 0,1 mol 	 
 b/ = x = 0,1mol	
 Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng là: = 0,1 . 142 =14,2 (g)	 
 c/ = y = 0,1 mol	 
 Thể tích khí CO2 sinh ra ở đktc là: = 0,1. 22,4 = 2,24 (l)	 
 d/ = 0,5.0,3= 0,15 mol
 PTHH: CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O	
 TPT 1mol 1 mol 1 mol
 TBR 0,1mol 0,15 mol x?mol 
 Tỉ lệ < → Ca(OH)2 dư nên tính theo 
	→ = x = 0,1 mol 	 
	= 0,1.100 = 10g 
 Vì hiệu suất phản ứng đạt 80% nên khối lượng kết tủa thu được là:
 = 10. = 8 (g) 
0.5
0.5
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25

Tài liệu đính kèm:

  • docKT_1_Tiet_De_2.doc