Câu hỏi ôn tập Lịch sử 12

pdf 51 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1213Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Câu hỏi ôn tập Lịch sử 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu hỏi ôn tập Lịch sử 12
 - Trang 1 - 
CHƯƠNG I. VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ðẾN NĂM 1930 
 
Câu 1. Phân tích bối cảnh quốc tế sau 
Chiến tranh thế giới thứ nhất ảnh hưởng thuận lợi đến cách mạng Việt Nam. 
H	
ng dn tr li 
- Trong lúc xã hội Việt Nam đang phân hố sâu sắc do hậu quả của đợt khai thác lần hai của 
Pháp thì cách mạng tháng Mười Nga thành cơng vang dội cĩ tác dụng thúc đẩy cách mạng Việt Nam 
chuyển sang một thời kì mới 
- Hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất, khủng hoảng kinh tế ở các nước tư bản chủ nghĩa 
và ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga đã làm cho phong trào đấu tranh giải phĩng dân tộc ở 
các nước phương ðơng và phong trào đấu tranh của cơng nhân các nước tư bản phương Tây phát triển 
mạnh mẽ và gắn bĩ mật thiết với nhau trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung là chủ nghĩa đế quốc. 
- Lực lượng các mạng của giai cấp vơ sản các nước đều tìm con đường tập hợp nhau lại để thành 
lập tổ chức riêng của mình. Do đĩ tháng 3/1919, Quốc tế Cộng sản được hình thành ở Mátxcơva, đánh 
dấu giai đoạn mới trong phong trào cách mạng thế giới. 
- Ở Pháp, ðảng Xã hội bị phân hố xâu sắc. Tại ðại hội Tua tháng 12/1920, một bộ phận tích 
cực nhất bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế Cộng sản và tách ra để thành lập ðảng Cộng sản Việt 
Nam. Các ðảng Cộng sản nối tiếp nhau ra đời (ðảng Cộng sản Pháp 1920, ðảng Cộng sản Trung Quốc 
1921...), càng tạo thêm điều kiện thuận lợi cho việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam. 
- Cách mạng tháng Mười Nga và sự phát trển của phong trào Cách mạng vơ sản thế giới đã tác 
động mạnh mẽ đến sự lựa chọn con đường giải phĩng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc. Người đã tin theo 
Quốc tế Cộng sản, gia nhập ðảng Cộng sản Pháp và tích cực để truyền bá tư tưởng Mác - Lênin vào 
Việt Nam mở đường giải quyết cuộc khủng hoảng về đường lối giải phĩng dân tộc ở Việt Nam. 
Câu 2. Trình bày chính sách khai thác 
thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp và tác động của chúng đến tình hình kinh tế và 
giai cấp ở Việt Nam. 
H	
ng dn tr li 
1. Nguyên nhân và mục đích : Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, đế quốc Pháp tuy là nước thắng trận 
nhưng bị tàn phá nặng nề, nền kinh tế kiệt quệ. ðể bù đắp những thiệt hại to lớn trong chiến tranh, trên 
cơ sở đĩ khơi phục lại địa vị kinh tế của mình trong hệ thống tư bản chủ nghĩa. ðế quốc Pháp vừa bĩc 
lột nhân dân trong nước, vừa tiến hành “Chương trình khai thác lần hai” ở ðơng Dương 
2. Chính sách khai thác thuộc địa lần hai của Pháp : Ở ðơng Dương, chủ yếu là Việt Nam, Pháp 
thực hiện khai thác thuộc địa lần hai, từ 1929 - 1933. 
- Kinh tế: Pháp đầu tư mạnh với tốc độ nhanh, quy mơ lớn vào các ngành kinh tế ở Việt Nam, từ 
1924 - 1929, số vốn đầu tư khoảng 4 tỉ phrăng. 
 Nơng nghiệp: đầu tư nhiều nhất, chủ yếu mở rộng diện tích đồn điền cao su, nhiều cơng ty cao 
su được thành lập (ðất đỏ, Misơlanh) 
 Cơng nghiệp: mở mang các ngành dệt, muối, xay xát..., đặc biệt là khai thác mỏ (than) 
 Thương nghiệp: ngoại thương phát triển, giao lưu buơn bán nội địa được đẩy mạnh. 
 Giao thơng vận tải: Phát triển, đơ thị mở rộng. 
 Ngân hàng ðơng Dương: Nắm quyền chỉ huy kinh tế ðơng Dương, phát hành giấy bạc và 
cho vay lãi. 
 Tăng thu thuế: ngân sách ðơng Dương thu năm 1930 tăng gấp 3 lần so với 1912. 
2. Chính sách chính trị ,văn hố, giáo dục của thực dân Pháp : 
a. Chính trị : Pháp tăng cường chính sách cai trị và khai thác thuộc địa. Bộ máy đàn áp, cảnh sát, mật 
thám, nhà tù hoạt động ráo riết. Ngồi ra cịn cải cách chính trị - hành chính: đưa thêm người Việt vào 
làm các cơng sở . 
b. Văn hố giáo dục : 
 Hệ thống giáo dục Pháp - Việt được mở rộng. Cơ sở xuất bản, in ấn ngày càng nhiều, ưu tiên 
xuất bản các sách báo cổ vũ chủ trương “Pháp - Việt đề huề”. 
 - Trang 2 - 
 Các trào lưu tư tưởng, khoa học - kĩ thuật, văn hố, nghệ thuật phương Tây vào Việt Nam, tạo ra 
sự chuyển mới về nội dung, phương pháp tư duy sáng tác. Các yếu tố văn hố truyền thống, văn 
hố mới tiến bộ và ngoại lai nơ dịch cùng tồn tại, đan xen, đấu tranh với nhau. 
3. Kết quả : 
- Về kinh tế : Thực dân Pháp đã du nhập vào Việt Nam thơng qua quan hệ sản xuất tư bản chủ 
nghĩa, xen kẽ với quan hệ sản xuất phong kiến. Kinh tế Việt Nam phát triển thêm một bước nhưng vẫn 
bị kìm hảm và lệ thuộc vào kinh tế Pháp. 
- Về xã hội : Cĩ sự phân hố sâu sắc bên cạnh giai cấp cũ (địa chủ, phong kiến, nơng dân) xuất 
hiện những tầng lớp, giai cấp mới (tư sản, tiểu tư sản, cơng nhân) với những lợi ích khác nhau 
Câu 3. Cho biết thái độ và khả năng của 
các tầng lớp, giai cấp trong xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất. Vấn đề này 
đã được đề ra trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của ðảng Cộng sản Việt Nam (tháng 
2/1930) như thế nào ? 
H	
ng dn tr li 
1. ðặc điểm, khả năng cách mạng của các giai cấp : 
- Giai cấp địa chủ : 
+ Là chỗ dựa chủ yếu của thực dân Pháp, được Pháp dung dưỡng nên ngày càng câu kết chặt chẽ 
với Pháp trong việc cướp đoạt ruộng đất, tăng cường bĩc lột về kinh tế và đàn áp về chính trị đối 
với nhân dân 
+ Tuy nhiên họ là người Việt Nam, nên cũng cĩ một bộ phận nhỏ hoặc cá nhân cĩ tinh thần yêu 
nước và sẵn sàng tham gia cách mạng khi cĩ điều kiện 
- Giai cấp nơng dân : 
+ Bị đế quốc, phong kiến chiếm đoạt ruộng đất, phá sản khơng lối thốt. Mâu thuẫn giữa nơng dân 
Việt Nam với đế quốc phong kiến tay sai gay gắt. 
+ Do hạn chế về đặc điểm giai cấp, nên giai cấp nơng dân khơng thể trở thành lực lượng lãnh đạo 
cách mạng, so họ là một lực lượng hăng hái, đơng đảo nhất của cách mạng. 
- Giai cấp tư sản : Ra đời sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất và là “con đẻ” của chế độ thuộc địa. Do 
quyền lợi kinh tế và thái độ chính trị nên giai cấp tư sản Việt Nam chia làm hai bộ phận: 
+ Bộ phận tư sản mại bản: Cĩ quyền lợi gắn liền với đế quốc nên câu kết chặt chẽ với đế quốc. 
+ Bộ phận tư sản dân tộc: Cĩ khuynh hướng làm ăn riêng, kinh doanh độc lập,bị Pháp chèn ép 
nên ít nhiều cĩ tinh thần dân tộc, dân chủ nhưng yếu kém dễ thỏa hiệp. 
- Giai cấp tiểu tư sản thành thị : 
+ Phát triển nhanh về số lượng, cĩ tinh thần dân tộc chống Pháp và tay sai. 
+ Bộ phận học sinh, sinh viên, trí thức nhạy cảm với thời cuộc, tha thiết canh tân đất nước, hăng 
hái đấu tranh vì độc lập tự do của dân tộc. 
- Giai cấp cơng nhân : 
+ Ra đời trong đợt khai thác thuộc địa lần thứ nhất, phát triển nhanh chĩng về số lượng và chất 
lượng trong đợt khai thác thuộc địa lần thứ hai (trước chiến tranh cĩ 10 vạn, đến năm 1929 cĩ 
hơn 22 vạn) 
+ Ngồi những đặc điểm chung của giai cấp cơng nhân quốc tế, như đại diện cho lực lượng sản 
xuất tiến bộ nhất của xã hội, cĩ hệ tư tưởng riêng, cĩ điều kiện lao động và sinh sống tập trung, 
cĩ ý thức tổ chức và kỹ luật cao, tinh thần cách mạng triệt để, giai cấp cơng nhân Việt Nam 
cịn cĩ những đặc điểm riêng : 
 Bị ba tầng áp bức bĩc lột của đế quốc, phong kiến và tư sản người Việt. 
 Cĩ quan hệ tự nhiên gắn bĩ với giai cấp nơng dân. 
 Kế thừa truyền thống yêu nước anh hùng, bất khuất của dân tộc. 
 Cĩ điều kiện tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lênin và trào lưu cách mạng thế giới, đặc biệt là Cách mạng 
tháng Mười Nga. 
 Do hồn cảnh ra đời, cùng với những phẩm chất nĩi trên, giai cấp cơng nhân Việt Nam sớm trở 
thành một lực lượng xã hội độc lập và tiên tiến nhất. Vì vậy giai cấp cơng nhân hồn tồn cĩ khả năng 
nắm lấy ngọn cờ lãnh đạo cách mạng. 
 - Trang 3 - 
 Tĩm lại : Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, ở Việt Nam diễn ra những biến đổi quan trọng về 
kinh tế, xã hội, văn hố, giáo dục. Mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam tiếp tục diễn ra sâu sắc, trong đĩ 
chủ yếu là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp và phản động tay sai. Cuộc đấu tranh chống đế 
quốc và tay sai tiếp tục diễn ra gay gắt, phong phú về nội dung và hình thức. 
2. Thái độ chính trị, khả năng cách mạng được cụ thể hĩa trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của 
ðảng Cộng sản Việt Nam : 
 Giai cấp địa chủ phong kiến phản động và tầng lớp tư sản phản cách mạng thì phải đánh đổ. 
 Phải hết sức liên lạc với tiểu tư sản, trung nơng để kéo họ về phe vơ sản. 
 ðối với phú nơng, trung, tiểu địa chủ và tư bản An Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng thì lợi 
dụng, ít ra cũng làm cho họ trung lập. 
 Dựng lên chính phủ cơng nơng binh; tổ chức quân đội cơng nơng. 
 ðảng của giai cấp vơ sản là lực lượng lãnh đạo cách mạng. ðảng phải cĩ trách nhiệm thu phục 
được đại đa số giai cấp của mình, phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo được quần chúng. 
 Từ những phân tích thái độ chính trị, khả năng cách mạng của các giai cấp tầng lớp trên, ðảng 
đã đồn kết họ lại, tổ chức họ đấu tranh chống đế quốc phong kiến, phản động. 
Câu 4. Những mâu thuẩn cơ bản trong 
xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất ? Vì sao lại cĩ những mâu thuẩn đĩ ? 
H	
ng dn tr li 
- Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, xã hội Việt Nam cĩ hai mâu thuẩn cơ bản : 
• Mâu thuẩn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp  ðây là mâu thuẩn chủ yếu nhất. 
• Mâu thuẩn giữa nơng dân với địa chủ phong kiến. 
- ðế giải quyết các mâu thuẩn đĩ, cách mạng Việt Nam phải thực hiện hai nhiệm vụ cơ bản : 
+ ðánh đổ đế quốc, giành độc lập dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu. 
+ ðánh đổ địa chủ phong kiến, giành ruộng đất cho nơng dân. 
+ Hai mâu thuẩn ấy vừa là nguồn gốc, vừa là động lực nảy sinh và thúc đẩy các phong trào yêu 
nước chống thực dân, phong kiến ở nước ta. 
 * Nguyên nhân cĩ những mâu thuẫn đĩ : Do thực dân Pháp đẩy mạnh khai thác thuộc địa, xã hội 
ta phân hố ngày càng sâu sắc. Những giai cấp cũ (như giai cấp địa chủ phong kiến và nơng dân vẫn 
cịn, giờ xuất hiện thêm những giai cấp mới, những tầng lớp mới (tiểu tư sản, tư sản và cơng nhân (vì 
họ cĩ hệ tư tưởng riêng, tiến hành cuộc đấu tranh cứu nước theo con đường riêng của mình. ðĩ chính là 
những điều kiện mới bên trong, rất thuận lợi cho cuộc vận động giải phĩng dân tộc ở nước ta từ sau 
chiến tranh thế giới thứ nhất, mà xu hướng tất yếu đưa tới thuận lợi là con đường cách mạng vơ sản. 
Câu 5. Nêu những hoạt động yêu nước 
của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và một số người Việt Nam sống ở nước ngồi trong 
những năm 1920 - 1925. 
H	
ng dn tr li 
 Sau những năm bốn ba hoạt động ở Nhật, Trung Quốc khơng thành cơng, Phan Bội Châu bị giới 
quân phiệt Trung Quốc giam năm 1913 đến năm 1917 được tự do. Ảnh hưởng của Cách mạng 
tháng Mười Nga và sự ra đời của nước Nga đối với Phan Bội Châu. Tháng 6/1925, Phan Bội 
Châu bị Pháp bắt tại Hàng Châu (Trung Quốc), đưa về an trí ở Huế. Phan Bội Châu khơng thể 
tiếp tục cuộc đấu tranh mới của dân tộc. 
 Năm 1923 : Lê Hồng Sơn , Hồ Tùng Mậu lập tổ chức Tâm tâm xã. 
 Ngày 19/6/1924, Phạm Hồng Thái mưu sát Tồn quyền đơng Dương (Mécclanh) ở Sa Diện 
(Quảng Châu Trung Quốc). Việc khơng thành, Phạm Hồng Thái anh dũng hy sinh, tiếng bom 
nhĩm lại ngọn lửa chiến đấu của nhân dân ta”như chim én nhỏ báo hiệu múa xuân” 
 Năm 1922 : Phan Châu Trinh viết “Thất điều thư” vạch 7 tội của Khải ðịnh, ơng lên án chế độ 
quân chủ, hơ hào “Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh”, diễn thuyết chủ đề “ðạo đức và 
luận lý ðơng - Tây” được nhân dân, thanh niên hưởng ứng. Nhiều Việt kiều tại Pháp đã chuyển 
tài liệu tiến bộ về nước. Năm 1925, ơng lập”Hội những người lao động trí thức ðơng Dương”. 
 - Trang 4 - 
Câu 6. Nêu khái quát những hoạt động 
của giai cấp tư sản và tầng lớp tiểu tư sản trí thức trong những năm 1920 - 1925. 
H	
ng dn tr li 
1. Giai cấp tư sản : 
 Tẩy chay tư sản Hoa kiều, vận động người Việt Nam mua hàng của người Việt Nam, đấu tranh 
chống độc quyền cảng Sài Gịn, độc quyền xuất cảng lúa gạo tại Nam Kỳ của tư bản Pháp.. 
 Tập hợp thành ðảng Lập hiến (1923), đưa ra một số khẩu hiệu địi tự do, dân chủ nhưng khi 
được Pháp nhượng bộ một số quyền lợi họ sẵn sàng thoả hiệp với chúng, ngồi ra cịn nhĩm 
Nam Phong của Phạm Quỳnh cổ vũ “quân chủ lập hiến”, nhĩm Trung Bắc tân văn của Nguyễn 
Văn Vĩnh đề cao “trực trị” 
2. Tầng lớp tiểu tư sản trí thức : 
 ðấu tranh địi quyền tự do, dân chủ, lập Việt Nam nghĩa đồn, Hội Phục Việt, ðảng Thanh niên 
(đại biểu: Tơn Quang Phiệt, ðặng Thai Mai, Trần Huy Liệu, Nguyễn An Ninh) ra đời báo 
Chuơng rè, An Nam trẻ, Người nhà quê, Hữu Thanh, Tiếng Dân, nhà xuất bản tiến bộ như Nam 
đồng thư xã (Hà Nội), Cường học thư xã (Sài Gịn), Quan hải tùng thư (Huế) 
 Trong phong trào yêu nước dân chủ cơng khai thời kì này cĩ một số sự kiện như vụ Phạm Hồng 
Thái mưu sát tồn quyền Méc-lanh (1924), cuộc đấu tranh đồi nhà cầm quyền Pháp thả Phan 
Bội Châu (1925), các cuộc truy điệu, để tang Phan Châu Trinh (1926). 
Câu 7. Nêu khái quát phong trào đấu 
tranh của giai cấp cơng nhân Việt Nam giai đoạn 1920 - 1925. 
H	
ng dn tr li 
 Các cuộc đấu tranh của cơng nhân ngày càng nhiều hơn nhưng vẫn cịn lẻ tẻ, tự phát, ở Sài Gịn 
- Chợ Lớn thành lập Cơng hội (bí mật) do Tơn ðức Thắng đứng đầu 
 Ở Bắc Kì, các cuộc bãi cơng nổ ra ở Nam ðịnh, Hà Nội, Hải Dương,...trong năm 1922. 
 Cuộc bãi cơng của thợ máy xưởng Ba Son tại cảng Sài Gịn khơng chịu sửa chữa chiến hạm 
Misơlê của Pháp để phản đối việc chiến hạm này chở binh lính sang đàn áp phong trào đấu 
tranh của nhân dân Trung Quốc (8/1925) với yêu sách địi tăng lương 20% và phải cho những 
cơng nhân bị thải hồi được trở lại làm việc đánh dấu bước tiến mới của phong trào cơng nhân. 
Câu 8. Lập bảng thống kê mục tiêu, tính 
chất của giai cấp tư sản, tầng lớp tiểu tư sản và giai cấp cơng nhân Việt Nam trong những 
năm 1920 - 1925 và nêu nhận xét. 
H	
ng dn tr li 
Phong trào Tư sản dân tộc Tiểu tư sản Cơng nhân 
Mục tiêu Chủ yếu là địi quyền lợi 
về kinh tế. 
Chống cường quyền, áp bức 
và địi các quyền tự do, dân 
chủ. 
Nặng về mục đích kinh tế. 
Tính chất ðấu tranh theo khuynh 
hướng dân chủ tư sản, các 
hoạt động của họ mang 
tính chất cải lương, thỏa 
hiệp. 
Theo khuynh hướng dân chủ 
tư sản, mang tính chất yêu 
nước, dân chủ rõ rệt. 
- Tự phát 
- Tiến dần đến tự giác 
Nhận xét + Tích cực: ðấu tranh 
chống sự cạnh tranh, chèn 
ép của tư sản nước 
ngồi 
+ Hạn chế: Hoạt động của 
họ chỉ mang tính chất cải 
lương, giới hạn trong 
khuơn khổ của chế độ thực 
 + Tích cực: Cĩ tác dụng 
thức tỉnh lịng yêu nước, 
truyền bá tư tưởng tự do dân 
chủ trong nhân dân, truyền 
bá những tư tưởng cách 
mạng mới. 
+ Hạn chế: Phong trào 
khơng cĩ một tổ chức lãnh 
Phong trào mang tính chất 
tự phát, do đĩ chưa cĩ sự 
phối hợp đấu tranh ở các 
nơi, chưa thấy rõ vị trí (vai 
trị) của giai cấp cơng 
nhân. 
 - Trang 5 - 
dân, phục vụ quyền lợi của 
các tầng lớp trên.. 
đạo thống nhất, cĩ bề rộng, 
thiếu chiều sâu, chỉ bột phát 
nhất thời, thiếu cơ sở vững 
chắc trong quần chúng. 
Câu 9. Tại sao Nguyễn Ái Quốc lại ra đi 
tìm con đường cứu nước mới ? Trình bày về quá trình hoạt động từ năm 1911 – 1930 và 
những cống hiến của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam. 
H	
ng dn tr li 
1) Tại sao Nguyễn Ái Quốc lại ra đi tìm con đường cứu nước mới ? 
 Nguyễn Ái Quốc tên thật là Nguyễn Sinh Cung, sau đổi là Nguyễn Tất Thành,sinh ngày 
19/5/1890 tại Kim Liên, Nam ðàn, Nghệ An. Cha là Nguyễn Sinh Sắc, mẹ là Hồng Thị Loan, 
một người phụ nữ đảm đang, chăm lo chồng con hết mực 
 Nguyễn Tất Thành từ rất sớm cĩ trí đuổi thực dân Pháp, giải phĩng đồng bào 
 Người khâm phục tinh thần yêu nước của các chí sĩ Phan ðình Phùng, Hồng Hoa Thám, Phan 
Bội Châu, Phan Chu Trinh,... nhưng lại khơng tán thành con đường cứu nước của họ. Các phong 
trào ðơng Du, Duy Tân, các cuộc khởi nghĩa đều bị thực dân Pháp dập tắt. cách mạng lâm vào 
tình trạng khủng hoảng, thiếu hẵn một phương pháp cách mạng khoa học. Một địi hỏi tất yếu là 
phải tìm ra con đường giải phĩng cho dân tộc. 
 Trong bối cảnh lịch sử đĩ, thầy giáo Nguyễn Tất Thành đã ra đi tìm đường cứu dân, cứu nước, 
giải phĩng cho dân tộc Việt Nam. 
2) Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1911 – 1930 : 
a. Từ năm 1911 đến 1918 : 
- Ngày 5/6/1911, Người lấy tên là Ba, xin làm việc phụ bếp trên tàu đơ đốc Latusơ Tơrêvin, rời 
bến cảng Nhà Rồng bắt đầu cuộc hành trình tìm đường cứu nước. Tháng 7/1911, Người cập cảng 
Mácxây của Pháp. 
- Năm 1912, Người tiếp tục đi một số nước ở châu Âu, châu Phi và châu Mĩ 
- Năm 1917, Nguyễn Ái Quốc trở lại Pháp. Tại đây, Người tích cực hoạt động tố cáo thực dân 
Pháp và tuyên truyền cho cách mạng Việt Nam, tham gia vào phong trào cơng nhân Pháp, tiếp nhận ảnh 
hường Cách mạng Tháng Mười Nga  Tư tưởng của Người dần dần biến đổi. 
- Tháng 11/1917, Cách mạng tháng Mười Nga thành cơng đã ảnh hưởng quyết định đến xu 
hướng hoạt động của Người. 
b. Từ năm 1919 đến 1923 : 
- Ngày 18/6/1919 các nước đế quốc thắng trận họp Hội nghị Vécxai (Verseille) để chia nhau thị 
trường thế giới. Nguyễn Ái Quốc gửi tới Hội nghị này Bản yêu sách gồm 8 điểm địi các quyền tự do 
dân chủ cho nhân dân Việt Nam. 
- Tháng 7/1920, Người đọc Sơ thảo luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin. Từ đĩ 
Người hồn tồn tin theo Lênin, dứt khốt đứng về Quốc tế thứ ba. 
- Tháng 12/1920, tại ðại hội của ðảng Xã hội Pháp họp ở Tua, Nguyễn Ái Quốc đã bỏ phiếu tán 
thành Quốc tế thứ ba và lập ra ðảng Cộng sản Pháp. Sau đĩ Người đã tham gia ðảng Cộng sản Pháp 
và là người cộng sản Việt Nam đầu tiên đánh dấu bước ngoặt trong hoạt động Nguyễn Ái Quốc, từ chủ 
nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mác - Lênin và đi theo cách mạng vơ sản  Sự kiện đĩ cũng đánh dấu 
bước mở đường giải quyết cuộc khủng hoảng về đường lối giải phĩng dân tộc. 
- Năm 1921, Nguyễn Ái Quốc cùng với một số người yêu nước của các thuộc địa Pháp sáng lập 
Hội liên hiệp thuộc địa ở Pari để tuyên truyền, tập hợp lực lượng chống chủ nghĩa đế quốc. 
- Năm 1922, ra báo Người Cùng Khổ (Le Paria).. 
c. Từ năm 1923 đến 1924 : 
- Tháng 6/1923, Người đi Liên Xơ dự Hội nghị Quốc tế nơng dân, sau đĩ làm việc ở Quốc tế 
cộng sản viết nhiều cho báo Sự Thật (Paravda) và Tạp chí Thư tín quốc tế. 
- Năm 1924, Người dự và đọc tham luận tại ðại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ V. Sau đĩ, Người 
từ Liên Xơ về Quảng Châu để trực tiếp chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho việc thành lập 
chính đảng vơ sản ở Việt Nam. 
d. Từ năm 1924 đến 1930 : 
 - Trang 6 - 
- Ngày 11/11/1924, Người về Quảng Châu (Trung Quốc) trực tiếp tuyên truyền, giáo dục lý luận, 
xây dựng tổ chức cách mạng giải phĩng dân tộc Việt Nam. 
- Tháng 6/1925 : Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên nhằm tổ chức và lãnh đạo quần 
chúng đấu tranh chống Pháp. 
- Ngày 9/7/1925, Người và một số nhà yêu nước Triều Tiên, Inđơnêxia lập ra Hội Liên hiệp các 
dân tộc bị áp bức Á ðơng. 
- Ngày 6/1 đến ngày 3/2/1930, Người chủ trì Hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản cộng sản, 
soạn thảo Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt của ðảng Cộng sản Việt Nam 
 Tác dụng của những hoạt động trên đối với cách mạng Việt Nam : 
* Về chính trị : Trong giai đoạn này, những hoạt động của Người chủ yếu trên mặt trận chính trị tư 
tưởng nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào nước ta nư viết bài cho báo “Nhân đạo”, “ðời sống 
cơng nhân” và “Bản án chế độ thực dân Pháp”. Những tư tưởng mà người truyền bá sẽ là nền tảng tư 
tưởng của ðảng ta sau này. Những tư tưởng đĩ là: 
 Chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quốc là kẻ thù chung của giai cấp vơ sản và nhân dân các nước 
thuộc địa. 
 Chỉ cĩ làm cách mạng đánh đổ chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quốc thì mới cĩ thể giải phĩng giai 
cấp vơ sản và nhân dân các nước thuộc địa. ðĩ chính là mối quan hệ giữa cách mạng chính quốc 
và cách mạng thuộc địa. 
 Xác định giai cấp cơng nhân và nơng dân là lực lượng nịng cốt của cách mạng. 
 Giai cấp cơng nhân cĩ đủ khả năng lãnh đạo cách mạng thơng qua đội tiên phong là ðảng cộng 
sản được vũ trang bằng học thuyết Mác - Lênin. 
* Về tổ chức : 
- Khi về tới Quảng Châu (Trung Quốc), người đã tập hợp một số thanh niên Việt Nam yêu nước 
thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên là tổ chức tiền thân của ðảng Cộng Sản Việt Nam. 
Trong đĩ cĩ hạt nhân là Cộng sản ðồn. 
 Tĩm lại, những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc đã cĩ tác dụng quyết định trong việc chuẩn bị 
về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho việc thành lập chính ðảng của giai cấp vơ sản ở Việt Nam. 
3) Những cống hiến to lớn của Nguyễn Ái Quốc đối với dân tộc : 
 Tìm được con đường cứu nước đúng đắn : Kết hợp độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội, kết hợp 
tinh thần yêu nước với tinh thần quốc tế vơ sản. 
 Chuẩn bị về chính trị, tư tưởng, tổ chức và cán bộ cho việc thành lập ðảng Cộng sản Việt Nam 
vào đầu năm 1930. 
 Cùng ðảng Cộng sản ðơng Dương lãnh đạo Cách mạng tháng Tám 1945 thành cơng, lập ra 
nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, mở ra một kỷ nguyên mới trong lịch sử dân tộc. 
 Cùng ðảng Cộng sản ðơng Dương lãnh đạo đấu tranh bảo vệ thành quả cách mạng, xây dựng 
chế độ mới trong những năm đầu tiên sau Cách mạng tháng Tám. 
 Cùng ðảng Lao động Việt Nam lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Pháp (1946 - 1954) thắng lợi. 
 Cùng ðảng Lao động Việt Nam lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước và xây dựng 
chế độ chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc 
 Mở rộng : Theo anh (chị), cơng lao to lớn nhất của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đối với dân tộc Việt 
Nam là gì ? Tại sao ? 
+ Người đã tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho cơng cuộc đấu tranh giải phĩng dân tộc Việt 
Nam : ðĩ là con đường Kết hợp độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội, kết hợp tinh thần yêu 
nước với tinh thần quốc tế vơ sản. 
+ Nhờ tìm được con đường cứu nước đúng đắn như đã nêu trên, nên mới dẫn tới việc thành lập 
ðảng Cộng sản Việt Nam năm 1930, làm nên cuộc Cách mạng tháng Tám 1945 thành cơng, tiến 
hành cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ thắng lợi. 
Câu 10. Sự ra đời và hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. 
H	
ng dn tr li 
a. Sự ra đời : Cuối năm 1924, Nguyễn Ái Quốc về Quảng Châu, tiếp xúc với Tâm tâm xã...; tháng 
6/1925, sáng lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, chuẩn bị điều kiện cho sự ra đời của một đảng 
Cộng sản ở Việt Nam. 
b. Hoạt động : 
 - Trang 7 - 
- Cơ quan lãnh đạo cao nhất là Tổng bộ (Nguyễn Ái Quốc, Hồ Tùng Mậu, Lê Hồng Sơn). Trụ sở 
đặt tại Quảng Châu . 
- Nguyễn Ái Quốc mở các lớp huấn luyện chính trị tại Quảng Châu, từ năm 1925 đến năm 1927 
đã đào tạo được 75 người... Số lượng hội viên tăng nhanh, nhất là từ khi cĩ phong trào “vơ sản 
hĩa” (1928)... Hội đã xây dựng cơ sở khắp cả nước: các kỳ bộ Trung, Bắc, Nam 
- Ra báo Thanh niên và xuất bản tác phẩm ðường cách mệnh để phục vụ cơng tác huấn luyện, 
tuyên truyền. Tác phẩm ðường cách mệnh vạch ra những vấn đề cơ bản về đường lối cách mạng 
giải phĩng dân tộc Việt Nam... Việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin được đẩy mạnh qua phong 
trào “vơ sản hố”. 
- ðến năm 1929, đáp ứng yêu cầu của phong trào cơng nhân và phong trào yêu nước, chi bộ cộng 
sản đầu tiên được thành lập tại Hà Nội (3/1929). Sau ðại hội lần thứ nhất (5/1929), Hội phân 
hĩa thành hai tổ chức: ðơng Dương cộng sản đảng (6/1929) và An Nam cộng sản đảng 
(8/1929). 
 Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên là tiền thân của ðảng Cộng sản Việt Nam 
 Mở rộng : Vai trị của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên và sự xuất hiện 3 tổ chức Cộng sản 
đối với sự phát triển của phong trào cơng nhân : 
- Hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên và Tân Việt Cách mạng ðảng đã cĩ tác 
dụng thúc đẩy phong trào cơng nhân phát triển từ “tự phát” lên “tự giác” : mở lớp huấn luyện cán bộ 
nhằm truyền bá Chủ nghĩa Mác - Lênin, ra báo “Thanh niên”, phong trào “Vơ sản hố”...Phong trào từ 
năm 1928 phát triển cả về số lượng và chất lượng 
- Sự xuất hiện của 3 tổ chức Cộng sản là một biểu hiện trưởng thành của giai cấp cơng nhân. Giai 
cấp cơng nhân đang trở thành một lực lượng chính trị độc lập ngày càng lớn mạnh đi đầu trên trận tuyến 
đâú tranh chống đế quốc và phong kiến tay sai ở nước ta. ðây chính là bước chuẩn bị trực tiếp cho sự 
thành lập ðảng Cộng sản ðơng Dương. 
Câu 11. Sự ra đời và hoạt động của Tân Việt Cách mạng đảng. 
H	
ng dn tr li 
a. Sự ra đời: Ngày 14/7/1925 tù chính trị cũ ở Trung Kỳ: Lê Văn Huân, Nguyễn ðình Kiên  
cùng nhĩm sinh viên Cao ðẳng Hà Nội lập ra Hội Phục Việt, sau đổi thành Hưng Nam (11/1925)  
Việt Nam Cách mạng đảng  Việt Nam Cách mạng ðồng chí Hội (7/1927). Hội đã nhiều lần bàn để 
hợp nhất với Hội Việt Nam cách mạng thanh niên song khơng thành. ðến 14/7/1928, Hội đổi thành 
Tân Việt cách mạng đảng. 
b. Hoạt động: 
- Chủ trương: đánh đổ dế quốc chủ nghĩa nhằm thiết lập một xã hội bình đẳng và bác ái 
- Lực lượng: những trí thức nhỏ và thanh niên tiểu tư sản yêu nước. 
- ðịa bàn họat động chủ yếu ở Trung Kỳ. 
- ðảng Tân Việt ra đời, hoạt động trong điều kiện Hội Việt Nam cách mạng thanh niên phát triển 
mạnh, tư tưởng cách mạng của Nguyễn Ai Quốc và đường lối của Hội cuốn hút nhiều đảng viên của 
Tân Việt, một số đảng viên tiên tiến chuyển sang Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, số cịn lại tích 
cực chuẩn bị tiến tới thành lập chính đảng CM theo học thuyết Mác-Lênin. 
 Tân Việt Cách mạng đảng cĩ tác dụng gĩp phần thúc đẩy sự phát triển các phong trào cơng 
nhân, các tầng lớp nhân dân trong phong trào dân tộc, dân chủ ở các địa phương cĩ đảng họat động. 
Câu 12. Sự ra đời và hoạt động của Việt Nam Quốc dân đảng. 
H	
ng dn tr li 
a. Sự thành lập: Ngày 25/12/1927, Việt Nam quốc dân đảng được thành lập trên cơ sở Nam đồng thư 
xã; theo khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản. Lãnh tụ của ðảng là Nguyễn Thái Học... Lúc mới 
thành lập, ðảng chưa cĩ mục đích, tơn chỉ rõ rệt, mà chỉ nêu chung chung là: “trước làm dân tộc cách 
mạng, sau làm thế giới cách mạng”. 
b. Hoạt động: 
 - Trang 8 - 
- Chương trình hành động nêu nguyên tắc của ðảng là: “Tự do – Bình đẳng – Bác ái”. Chương 
trình hoạt động của ðảng chia thành 4 thời kì. Thời kì cuối là bất hợp tác với giặc, “đánh đuổi giặc 
Pháp, xố bỏ ngơi vua, thiết lập dân quyền”; tiến hành “cách mạng bằng sắt và máu”... 
- Tổ chức cơ sở trong quần chúng rất ít, địa bàn bĩ hẹp trong một số địa phương ở Bắc Kỳ; Ở 
Trung Kỳ và Nam Kỳ khơng đáng kể. 
- Tháng 2/1929 Việt Nam Quốc dân đảng tổ chức ám sát trùm mộ phu Bazanh ở Hà Nội, bị Pháp 
khủng bố dã man. Trước tình thế bị động, lãnh đạo Việt Nam Quốc dân đảng quyết định dốc hết lực 
lượng thực hiện bạo động cuối cùng “khơng thành cơng cũng thành nhân”. 
- Trong tình thế bị động, Việt Nam quốc dân đảng quyết định dốc tồn bộ lực lượng tiến hành 
cuộc khởi nghĩa Yên Bái (2/1930) với ý tưởng “Khơng thành cơng cũng thành nhân!”. Bị thực dân Pháp 
đàn áp, cuộc khởi nghĩa thất bại, kết thúc vai trị lịch sử của Việt Nam quốc dân đảng. 
Câu 13. Chứng tỏ rằng phong trào cơng nhân nước ta đã phát triển lên một bước cao hơn từ 
sau Chiến tranh thế giới thứ nhất. Cuộc bãi cơng của cơng nhân Ba Son (8/1925) cĩ 
những điểm gì mới so với các phong trào trước đĩ ? 
H	
ng dn tr li 
a. Giai đoạn 1919 - 1925 : Các cuộc đấu tranh tuy lẻ tẻ và tự phát nhưng ý thức giai cấp đang phát triển. 
+ 1920, cơng nhân Sài Gịn – Chợ Lớn thành lập Cơng hội, do Tơn ðức Thắng đứng đầu. 
+ 1922, cơng nhân viên chức các sở cơng thương Bắc Kì địi nghỉ chủ nhật cĩ trả lương. 
+ 1924, nhiều cuộc bãi cơng của cơng nhân ở Nam ðịnh, Hà Nội, Hải Dương. 
+ 1925, nổi bật nhất là cuộc bãi cơng của thợ máy xưởng Ba Son. 
b. Giai đoạn 1925 - 1929 : 
- Từ năm 1926 đến năm 1927 : Liên tiếp nổ ra nhiều cuộc bãi cơng của cơng nhân viên chức và 
học sinh học nghề. Lớn nhất là cuộc bãi cơng của cơng nhân sợi Nam ðịnh, đồn điền Cam Tiêm, 
Phú Riềng 
- Từ năm 1928 đến 1929 : Phong trào đã cĩ tính thống nhất trong tồn quốc, cĩ 30 cuộc bãi cơng 
nổ ra từ Bắc chí Nam: Nhà máy xi măng, nhà máy sợi Hải Phịng, nhà máy sợi Nam ðịnh....Các 
phong trào thời kì này đã liên kết được nhiều ngành, nhiều địa phương, trình độ giác ngộ của 
cơng nhân đã được nâng cao. Giai cấp cơng nhân trở thành một lực lượng chính trị độc lập. 
c. Cuộc bãi cơng của thợ máy xưởng Ba Son (tháng 8/1925) cĩ mục đích ngăn cản tàu Pháp đưa lính 
sang đàn áp cách mạng ở Trung Quốc. Cuộc bãi cơng thắng lợi đã đánh dấu một bước tiến mới của 
phong trào cơng nhân nước ta. Giai cấp cơng nhân từ đây đã đấu tranh cĩ tổ chức và cĩ mục đích 
chính trị rõ ràng. 
Câu 14. Hãy giải thích vì sao phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở 
Việt Nam trong những năm 1919 - 1930 lại bị thất bại nhanh chĩng ? Sự thất bại của 
phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản trong giai đoạn trên nĩi lên điều 
gì ? 
H	
ng dn tr li 
a. Nguyên nhân thất bại của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở nước ta... 
- Các phong trào theo khuynh hướng dân chủ tư sản tiêu biểu là hoạt động của Việt Nam Quốc 
dân đảng, đã phát triển mạnh từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đều lần lượt đi đến thất bại do : 
• Giai cấp tư sản dân tộc Việt Nam non kém về kinh tế, què quặt về chính trị. 
• Khuynh hướng chính chính trị theo con đường dân chủ tư sản dân tộc Việt Nam khơng đáp 
ứng được yêu cầu khách quan của sự nghiệp giải phĩng dân tộc của nhân dân ta. 
• Tổ chức non kém, khơng đủ sức để chống đỡ trước mọi thủ đoạn khủng bố của kẻ thù để tồn 
tại và phát triển. 
- Sự thất bại của phong trào dân tộc theo khuynh hướng dân chủ tư san bắt nguồn từ nguyên nhân 
sâu xa và cơ sở kinh tế và giai cấp xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất. 
- Khởi nghĩa Yên Bái như một ngọn đèn tàn trong phong trào đấu tranh của tư sản dân tộc. Trước 
khi tắt, nĩ bùng cháy một lần cuối đề rồi khơng bao giờ cháy nữa. ðây là một sự kiện đánh dấu sự chấm 
 - Trang 9 - 
dứt các phong trào yêu nước đi theo khuynh hướng dân chủ tư sản để nhường chỗ cho phong trào yêu 
nước theo con đường Cách mạng vơ sản ở Việt Nam. 
b. Sự thất bại của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản trong giai đoạn trên 
trên nĩi lên : Con đường giải phĩng dân tộc theo khuynh hướng dân chủ tư sản là khơng thành cơng. 
“Muốn cứu nước và giải phĩng dân tộc khơng cĩ con đường nào khác con đường cách mạng vơ sản”. 
Câu 15. Tại sao năm 1929, Việt Nam lại diễn ra cuộc đấu tranh xung quanh vấn đề thành 
lập ðảng Cộng sản ? Cho biết kết quả của cuộc đấu tranh này. 
H	
ng dn tr li 
1) Nguyên nhân diễn ra cuộc đấu tranh xung quanh vấn đề 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfcau_hoi_on_tap_lich_su_12.pdf