Bài tập Hóa học - Chương I: Nguyên tử

doc 9 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 3344Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Hóa học - Chương I: Nguyên tử", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập Hóa học - Chương I: Nguyên tử
CHƯƠNG I: NGUYÊN TỬ 
TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT
Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng
A. nguyên tử được cấu tạo bởi 2 loại hạt là proton và nơtron.
B. trong mọi nguyên tử, số proton luôn bằng số hiệu nguyên tử Z.
C. trong mọi nguyên tử, số proton và số electron bằng nhau.
D. đồng vị là tập hợp các nguyên tố có cùng số proton nhưng khác nhau số nơtron.
Câu 2: Nguyên tố hoá học là:
A. tập hợp các nguyên tử có khối lượng giống nhau.
B. tập hợp các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.
C. tập hợp các nguyên tử có cùng số khối.
D. tập hợp các nguyên tử có số nơtron giống nhau.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây về sự chuyển động của e trong nguyên tử là đúng?
A. các e chuyển động rất nhanh xung qanh hạt nhân theo quỹ đạo hình tròn.
B. các e chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo hình bầu dục.
C. các e chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân không theo một quỹ đạo xác định.
D. tất cả đều đúng.
Câu 4: Một nguyên tố hóa học được đặc trưng bởi:
A. tổng số proton và nơtron	B. khối lượng nguyên tử
C. số proton trong hạt nhân	D. số electron ngoài cùng
Câu 5: Một nguyên tử có 8 proton, 8 nơtron và 8 electron. Chọn nguyên tử đồng vị với nó:
A. 8 proton, 9 nơtron, 8 electron	B. 9 proton, 8 nơtron, 9 electron
C. 8 proton, 8 nơtron, 9 electron	D. 8 proton, 9 nơtron, 9 electron
Câu 6: Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Đồng vị là những nguyên tố có cùng số khối.
B. Đồng vị là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân nhưng số hạt nơtron khác nhau.
C. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số khối nhưng khác số proton.
D. Đồng vị là những nguyên tố có cùng điện tích hạt nhân nhưng khác nhau về số nơtron nên số khối khác nhau.
Câu 7. Các hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử (trừ hiđro) là
A. proton.	B. proton và nơtron.
C. proton và electron.	D. proton, electron và nơtron.
Câu 8: Phát biểu nào dưới đây đúng khi nói về nguyên tử oxi ?
A. chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 nơtron.
B. chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 proton.
C. chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có số khối bằng 16.
D. chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có số proton bằng số nơtron.
Câu 9. Hai nguyên tử khác nhau của cùng một nguyên tố phải có
A. cùng số electron trong hạt nhân.	B. cùng số proton trong hạt nhân. 
C. cùng số notron trong hạt nhân. 	D. cùng số khối. 
Câu 10. Nhận định đúng về khái niệm đồng vị? 
A. Đồng vị là các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron. 
B. Đồng vị là những nguyên tố có cùng vị trí trong bảng tuần hoàn. 
C. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số hạt nơtron. 
D. Đồng vị là những nguyên tố có cùng điện tích hạt nhân nhưng khác nhau về số nơtron. 
Câu 11. Nguyên tố hoá học là tập hợp các nguyên tử
A. có cùng điện tích hạt nhân	B. có cùng nguyên tử khối
C. có cùng số nơtron trong hạt nhân	D. có cùng số khối
Câu 12: Nguyên tố hóa học là
A. những nguyên tử có cùng số proton.
B. những nguyên tử có cùng số electron
C. những nguyên tử có cùng số khối
D. Những nguyên tử có cùng số electron, proton, notron.
Câu 13: Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về
A. Số đơn vị điện tích hạt nhân	B. Điện tích hạt nhân
C. Số nơtron	D. Số electron
Câu 14: Chọn đáp án đúng: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết nguyên tử là:
A. Electron và proton.	B. Electron , proton và nơtron.
C. Nơtron và electron	D. Proton và nơtron
Câu 15: Kí hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho một nguyên tử của một nguyên tố hoá học vì nó cho biết:
A. Nguyên tử khối của nguyên tử.	B. Số khối A.
C. Số hiệu nguyên tử Z.	D. Số khối A và số hiệu nguyên tử Z.
Câu 16: Chọn đáp án sai:
A. Số electron ngoài vỏ bằng số proton trong hạt nhân.
B. Nguyên tử khối bằng số nơtron trong hạt nhân.
C. Số khối A = Z + N.
D. Hạt nhân có kích thước rất nhỏ so với nguyên tử.
Câu 17: Chọn đáp án đúng: Các hạt cấu tạo nên hầu hết nguyên tử là:
	A Electron, proton và nơtron.	B Electron và proton.
	C Proton và nơtron	D Nơtron và electron
Câu 18: Kí hiệu nguyên tử cho ta biết những gì về nguyên tố hoá học?
	A Chỉ biết số khối của nguyên tử.	B Chỉ biết số hiệu nguyên tử.
	C Nguyên tử khối trung bình của nguyên tử.	D Số hiệu nguyên tử và số khối.
Câu 19: Số electron tối đa chứa trong các phân lớp s, p, d, f lần lượt là:
	A 2, 6, 8, 18	B 2, 8, 18, 32 	C 2, 4, 6, 8	D 2, 6, 10, 14
Câu 20: Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng :
	A số khối.	B số nơtron.	C số nơtron và proton	D. số proton.
Câu 21: Câu nào sau đây sai?
	A Các đồng vị phải có số khối khác nhau.	
	B Các đồng vị phải có số nơtron khác nhau.	
	C Các đồng vị phải có số electron khác nhau.	
	D Các đồng vị phải có cùng điện tích hạt nhân.
Câu 22: Chọn đáp án đúng: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết nguyên tử là:
	A Nơtron và electron	B Electron , proton và nơtron.
	C Electron và proton.	D Proton và nơtron
Câu 23: Định nghĩa nào sau đây về nguyên tố hoá học là đúng? Nguyên tố hoá học là những nguyên tử 
Có cùng số khối 
Có cùng nguyên tử khối
Có cùng số nơtron trong hạt nhân
Có cùng điên tích hạt nhân
Câu 24: Kí hiệu nguyên tử cho biết gì về nguyên tố hoá học X ?
Nguyên tử khối của nguyên tử
Chỉ biết số hiệu nguyên tử
C. Chỉ biết số khối của nguyên tử
D. Số hiệu nguyên tử và số khối
Câu 25: Một nguyên tử có 8 proton, 8 nơtron và 8 electron. Chọn nguyên tử đồng vị với nó:
A. 8 proton, 9 nơtron, 8 electron	B. 9 proton, 8 nơtron, 9 electron
C. 8 proton, 8 nơtron, 9 electron	D. 8 proton, 9 nơtron, 9 electron
Câu 26: Ba nguyên tử X,Y,Z có số proton và số nơtron như sau: X:12 proton và 12 nơtron; Y:10 proton và 14 nơtron; Z:12 proton và 14 nơtron.Những nguyên tử nào sau đây là đồng vị của cùng 1 nguyên tố
A. X,Y	B. X,Y,Z	C. X,Z	D. Y,Z
Câu 27: Hiđro có 3 đồng vị , , .Clo có 2 đồng vị và .Hỏi có thể tạo thành bao nhiêu phân tử hidroclorua khác nhau?
A. 2	B. 6	C. 3	D. 8
Câu 28: Đồng vị nào sau đây không có nơtron :
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 29. Dãy nào dưới đây gồm các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học?
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 30. Những cặp chất sau, cặp nào là đồng vị của nhau?
A. P đỏ và P trắng.	 C. và . B. O2 và O3.	D. và .
Câu 31: Có các đồng vị là 16O, 17O, 18O, 1H, 2H. Số phân tử H2O có thành phần khác nhau là:
A. 6	B. 8	C. 9	D. 12
Câu 32: Cho 3 nguyên tử: . Các nguyên tử nào là đồng vị?
A. X và Z	B. X và Y	C. X, Y và Z	D. Y và Z
Câu 33: Cho 4 nguyên tử :,,,. Chọn cặp nguyên tử có cùng tên gọi hóa học 
	A Chỉ có cặp X, Y	B Chỉ có cặp Y, Z
	C Chỉ có cặp Z, T	D Cặp X, Y và cặp Z, T
Câu 34: Số proton và nơtron trong hạt nhân nguyên tử là:
A. 24p, 28n 	B. 28p, 24n	C. 24p, 52n 	D. 52p, 24n
Câu 35: Nguyên tử nào sau đây chứa đồng thời 20 nơtron, 19 proton và 19 electron?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 36: nguyên tử nguyên tố Y có 80 p, 80 e, 105 n. Kí hiệu nguyên tử nguyên tố Y là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 37: Ion nào có tổng số e bằng 50?
A. PO43-	B. NH4+	C. SO32-	D. K+
Câu 38: Ion nào có số proton bằng 48?
A. K+	B. SO42-	C. NH4+	D. SO32-
Câu 39: Để tạo thành ion 2+ thì nguyên tử Ca phải :
A. Nhận 2 electron	B. Cho 2 proton	C. Nhận 2 proton	D. Cho 2 electron
Câu 40: Cho K (Z = 19), số proton có trong ion K+ là:
A. 20	B. 18	C. 19	D. 21
Câu 41: Tổng số hạt proton, nơtron và electron có trong nguyên tử 8637Rb là
A. 123	B. 37	C. 74	D. 86
Câu 42. Hạt nhân nguyên tử X có 8 proton và 9 nơtron. Kí hiệu nguyên tử của X là
A. 98 X.	B. 178 X.	C. 817 X. 	D. 89 X.
Câu 43. Anion X2- có số electron là 10; số nơtron là 8 thì số khối của nguyên tử X là
A. 18.	 B. 16. C. 14. D. 17.
Câu 44. Có bao nhiêu electron trong một ion Cr3+?
A. 21.	B. 27.	C. 24. 	D. 52.
Câu 45. Một nguyên tử M có 75 electron và 110 nơtron. Kí hiệu của nguyên tử M là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 46. nguyên tử nào trong cá nguyên tử sau đây chứa đồng thời 20 nơtron, 19 proton và 19 electron?
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 47: Kí hiệu nguyên tử nào dưới đây không đúng?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 48: Tính số p và n trong hạt nhân nguyên tử 
A. 92p, 235n.	B. 92p, 143p	C. 92n, 235p.	D. 92p,143n
Câu 49: Cho nguyên tử.Trong nguyên tử Ca có:
A. 20p, 20e và 40n	B. 20e, 40p và 20n	C. 40e, 20p và 20n	D. 20p, 20e và 20n
Câu 50: Nguyên tử nào trong các nguyên tử sau đây có 20 proton, 20 electron, 18 nơtron?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 51: Nguyên tử nào trong các nguyên tử sau đây có 20 proton, 20 electron, 18 nơtron?
	A 	B 	C 	D 
Câu 52: Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và có số khối là 35. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là ?
	A 15.	B 17.	C 23.	D 18.
Câu 53: Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số eletron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt mạng điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của A là 8. Vậy A, B là các nguyên tố :
	A 13Al và 17Cl	B 13Al và 35Br	C 14Si và 35Br	D 12Mg và 17Cl
Câu 54: Nguyên tử nào trong các nguyên tử sau đây chứa 8 proton, 8 electron, 8 nơtron?
	A 	B 	C 	D 
Câu 55: Một nguyên tử chứa 20 nơtron trong hạt nhân và có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p64s2. Nguyên tử đó là: 
	A 	B 	C 	D 
Câu 56: Số proton và nơtron trong hạt nhân nguyên tử là:
24p, 28n 	B. 28p, 24n	C. 24p, 52n 	D. 52p, 24n
Câu 57: Nguyên tố X có Z = 15. Ở trạng thái cơ bản số electron độc thân là:
A. 2	B. 1	C. 5	D. 3
Câu 58. Hiđrô có 3 đồng vị là ôxi có 3 đồng vị là .
Trong tự nhiên, loại phân tử nước có khối lượng phân tử nhỏ nhất là
A. 17u.	 B. 19u. 	C. 18u.	D. 20u.	
Câu 59. Ion có 18 electron và 16 proton, mang điện tích là
A. 18+	B. 2 -	C. 18-	D. 2+
Câu 60. Các ion và nguyên tử: Ne, Na+, F- đều có cùng
A. số khối	B. số electron	C. số proton 	D. số notron 
Câu 61: Các phân lớp có trong lớp L là
A. 3s; 3p; 3d	B. 3s; 3p; 3d:3f	C. 2s; 2p	D. 4s; 4p;4d;4f
Câu 62: Có các đồng vị là 16O, 17O, 18O, 1H, 2H. Số phân tử H2O có thành phần khác nhau là:
A. 6	B. 8	C. 9	D. 12
Câu 63: Trong các cấu hình electron nào dưới đây không đúng:
A. 1s22s22p63s2.	B. 1s22s22p63s23p54s2
C. 1s22s22p63s23p6	D. 1s22s22p63s23p63d64s2
Câu 64: Tính Z của nguyên tử X có phân lớp cuối là 4p3.
A. 33	B. 35	C. 32	D. 34
Câu 65: Khối lượng của nguyên tử photpho có 15 proton, 16 nơtron và 15 electron là:
A. 31u	B. 31g	C. 46u	D. 30g
Câu 66: Hiđro có 3 đồng vị là : , , và beri có 1 đồng vị . Trong tự nhiên có thể có bao nhiêu loại phân tử BeH2 có cấu tạo từ các đồng vị trên ?
	A 6	B 18	C 12	D 1
Câu 67: Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết chặt chẽ nhất với hạt nhân?
	A Lớp N	B Lớp L	C Lớp M	D Lớp K
Câu 68: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có cấu hình electron 1s22s22p63s23p64s1 ?
A Mg ( Z = 12 )	B Ca ( Z = 20 ) C K ( Z = 19 )	D Na ( Z = 11 )
Câu 69: Tính số e tối đa của lớp M, N:
	A 8, 32	B 8, 18	C 18, 32	D 18, 18
Câu 70: Số electron tối đa ở lớp thứ n là:
	A n.	B 2n	C 2n2.	D n2.
Câu 71: Số electron tối đa chứa trong các phân lớp s, p, d, f lần lượt là:
	A 2, 6, 8, 18	B 2, 8, 18, 32 	C 2, 4, 6, 8	D 2, 6, 10, 14
Câu 72: Cấu hình electron đầy đủ cho các nguyên tử có cấu hình electron lớp ngoài cùng 3s23p4 là:
A 1s22s22p63s23p4	B 1s22s23s23p4	C 1s22s22p63s23p6	D 1s22s22p53s23p4
Câu 73: Nguyên tử X có Z= 24. Cho biết cấu hình electron của X:
	A 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d44s2	B 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6
	C 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 4s2 3d5	D 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d54s1
Câu 74: Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số eletron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt mạng điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của A là 8. Vậy A, B là các nguyên tố :
	A 13Al và 17Cl	B 13Al và 35Br	C 14Si và 35Br	D 12Mg và 17Cl
Câu 75: Cấu hình electron của nguyên tử nào sau đây là của nguyên tố ?
	A 1s22s22p63s23p64s2.	B 1s22s22p63s23p64s1.
	C 1s22s22p63s23p63d1 4s2 .	D 1s22s22p63s23p63d1.
Câu 76: Cho hai nguyên tố M và N có số hiệu nguyên tử lần lượt là 11 và 13. Cấu hình electron của M và N lần lượt là 
	A 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s2.	B 1s22s22p7 và 1s22s22p63s2.
	C 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s23p1.	D 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s3.
Câu 77: Cho cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố như sau:
	1/. 1s22s22p63s2 2/. 1s22s22p63s23p5 3/. 1s22s22p63s23p63d6 4s2 4/. 1s22s22p6
 Các nguyên tố kim loại là:
	A 1, 3	B 1, 2, 4 	C 2, 4	D 2, 3, 4
Câu 78: Tính số phân tử CO2 có thể tạo thành từ các đồng vị 12C, 13C với 16O, 17O, 18O.
 A.10 B. 12 C. 14 D. 8
Câu 79: Electron nào sau đây liên kết chặt chẽ nhất với hạt nhân:
 A. lớp K B. lớp L C. lớp M D. Lớp N
Câu 80: Số electron tối đa trong lớp thứ n là:
 A. 2n B. n2 C. 2n2 D. 22n
Câu 81: cho biết cấu hình electron của nguyên tố A là: 1s22s22p63s23p1 và cấu hình electron của nguyên tố B là:1s22s22p4. Chọn phát biểu đúng nhất trong các phát biểu sau:
A.Nguyên tố A là phi kim, nguyên tố B là kim loại.
B. Nguyên tố A là kim loại, nguyên tố B là phi kim.
C. Nguyên tố A, B đều kà kim loại
D. Nguyên tố A, B đều là phi kim
Câu 82: Cấu hinh electron của nguyên tử canxi( Z = 20) là:
A 1s22s22p63s23p64s14p1 B.1s22s22p63s23p64s2
C. 1s22s22p63s23p63d2 D.1s22s22p63s23p63d14s1
Câu 83: Sắp xếp các obitan 3s, 3p, 3d, 4p theo thứ tự tăng dần mức năng lượng:
A.3d < 3p < 3s < 4p B. 3s< 3p < 4p <3d
C. 3s < 3p < 3d < 4p D.3s < 3p < 4p < 3d 
Câu 84: Tính số electron tối đa của lớp M, N, O, P là:
A. 18, 32, 50, 72 B. 18, 32, 50, 50
C. 8, 18, 50, 72 D. 32, 32, 50, 72
Câu 85: Nguyên tử X có cấu hình electron 1s22s22p3. Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần tuần hoàn là:
A.STT 7, chu kỳ 2, nhóm VA.	B.STT 5, chu kỳ 3, nhóm IIIA.
C.STT 3, chu kỳ 2, nhóm IIA	D.STT 4, chu kỳ 2, nhóm VIA.
B- TRẮC NGHIỆM BÀI TẬP
Mối quan hệ giữa các loại hạt cơ bản trong nguyên tử.
Câu 1: Trong một nguyên tử X tổng số hạt proton, nơtron và electron là 52.Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt.Hãy cho biết số khối của X
A. 36	B. 35	C. 34	D. 33
Câu 2: Cho nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt là 18, trong đó số hạt mang điện nhiều gấp đôi số hạt không mang điện. số khối của X là:
A. kết quả khác.	B. 36	C. 24	D. 12
Câu 3: Nguyên tử nguyên tố R có tổng số các loại hạt là 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25. Số khối của R là:
A. 80.	B. 75.	C. 90.	D. 70.
Câu 4: Nguyên tử Na có 11 proton, 12 nơtron, 11 electron thì khối lượng của nguyên tử Na xấp xỉ
A. 24 u	B. 23 u	C. 23 gam	D. 22 gam
Câu 5: Nguyên tử nguyên tố X được cấu tạo bởi 36 hạt trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. Đện tích hạt nhân của X là:
A. 10	B. 12	C. 15	D. 18
Câu 6: Số proton, nơtron và electron trong ion 3+ lần lượt là :
A. 26, 30, 29	B. 23, 30, 23	C. 26, 30, 23	D. 26, 27, 26
Câu 7: Một nguyên tử có tổng số hạt là 40 hạt trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt. Vậy số proton của nguyên tử đó là:
A. 12	B. 20	C. 13	D. 11
Câu 8: Tổng số hạt proton ,nơtron và electron trong 1 một nguyên tử X là 25.Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 7.Số hiệu nguyên tử của X là:
A. 10	B. 8	C. 7	D. 9
Câu 9. Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số hạt p, n, e là 25. Trong hạt nhân, tỉ lệ giữa số hạt mang điện và số hạt không mang điện là 8: 9 . Số hiệu nguyên tử nguyên tố A là	
A. 9.	B. 17.	C. 8.	D. 12.
Câu 10. Trong nguyên tử X tổng số các hạt cơ bản (e, p, n) là 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25. Nguyên tử X là
A. . 	B. .	 	C. . 	D. .
Câu 11. Nguyên tử X có tổng số hạt proton, notron, electron là 34. Biết số notron nhiều hơn số proton là 1. Số khối của nguyên tử X là
A. 11. 	 B. 23. 	C. 35. 	D. 46.
Câu 12. Một nguyên tử có tổng số hạt là 40 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt.Vậy nguyên tử đó là 
	A. Ca. 	B. Mg.	 	C. Al	 	D. Na
Câu 13: Nhận định nào sau đây đúng khi nói về 3 nguyên tử: , Y, Z ?
	A. X và Y có cùng số n.	B. X, Z là 2 đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học.
	C. X, Y thuộc cùng 1 nguyên tố hóa học.	D. X, Z có cùng số khối.
Câu 14: Nguyên tử của một nguyên tố A có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 48, trong đó số hạt mang điện gấp hai lần số hạt không mang điện. Số đơn vị điện tích hạt nhân của A là:
A. 32	B. 16	C. 12	D. 18
Câu 15: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử X là 34. Số khối của X là:
	A. 21	B. 22	C. 23	D. 25
Câu 16: Một nguyên tử X có tổng số hạt bằng 76. Trong X, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20. Ở trạng thái cơ bản, X có bao nhiêu e độc thân ?
	A. 3	B. 4	C. 6	D. 5
Biết phần trăm các đồng vị tính nguyên tử khối trung bình và ngược lại.
Câu 1: Nguyên tử khối trung bình của brom là 79,91. Brom có hai đồng vị. Biết 81Br chiếm 45,5%. Số khối của đồng vị thứ 2 là:
A. 79	B. 80	C. 78	D. 82
Câu 2: Nguyên tố cacbon có hai đồng vị bền: chiếm 98,89% và chiếm 1,11%. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố cacbon là:
A. 12,022	B. 12,011	C. 12,055	D. 12,500
Câu 3: Đồng có 2 đồng vị là và . Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Phần trăm số nguyên tử đồng vị là:
A. 73%.	B. 80%.	C. 27%.	D. 37%.
Câu 4: Nguyên tử clo có 2 đồng vị: 35Cl có nguyên tử khối là 34,97 chiếm 75,77%;37Cl có nguyên tử khối là 36,97 chiếm 24,23%.Nguyên tử khối trung bình của clo là
A. 35,45	B. 35,67	C. 35,50	D. 35,00
Câu 5: Đồng có 2 đồng vị chiếm 73% và chiếm 27%.Khối lượng nguyên tử trung bình của Cu là :
A. 63,45	B. 63,63	C. 63,54	D. 64,63
Câu 6: Trong tự nhiên Gali có 2 đồng vị là 69Ga (60,1%) và 71Ga (39,9%). Khối lượng trung bình của Gali là:
A. 70	B. 71,20	C. 69,80.	D. 70,20
Câu 7: Lithi có 2 đồng vị là: 7Li (92,5%) và 6Li (7,5%), nguyên tử khối trung bình của Li là:
A. 6,925	B. 6,930	C. 6,945	D. 7,015
Câu 8. Cacbon có 2 đồng vị là chiếm 98,89% và chiếm 1,11%. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố cacbon là
A. 12,5. 	 B. 12,011. 	 C. 12,021. 	 D. 12,045.
Câu 9. Nguyên tố Bo có 2 đồng vị (x1 %) và (x2 %), nguyên tử khối trung bình của Bo là 10,8. Giá trị của x1% là:
A. 80%	B. 20%	C. 10,8%	D. 89,2%
Câu 10: Trong tự nhiên Oxi có 3 đồng vị 16O(x1%) , 17O(x2%) , 18O(4%), NTKTB của Oxi là 16,14. Phần trăm đồng vị 16O là
	A. 6%	B. 90%	C. 86%	D. 10%
Câu 11: Trong tự nhiên đồng có 2 đồng vị là 63Cu va 65Cu.trong đó 65Cu chiếm 27% về số nguyên tử. Hỏi % về khối lượng của 63Cu trong Cu2S là bao nhiêu (cho S=32)?
	A. 57,82	B. 75,32	C. 79,21	D. 79,88
Câu 12: Trong tự nhiên clo có hai đồng vị bền: 37Cl chiếm 24,23% tổng số nguyên tử, còn lại là 35Cl . Thành phần% theo khối lượng của 37Cl trong HClO4 là 
A. 8,56%	8,92 %	C. 8,43 %	D. 8,79 %
Câu 13: Trong tự nhiên Cu có 2 đồng vị Cu và Cu. Nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,54; của clo là 35,5. % khối lượng của Cu trong CuCl2 là
	A. 12,64%	B. 26,77%	C. 27,00%	D. 34,18%.	
Mối quan hệ giữa thể tích, bán kính, khối lượng riêng của hạt nhân và của nguyên tử.
(1nm=10-9m=10-7cm=10Ao , 1Ao=10-10m=10-8cm=10-1nm, V= πr3 , 1u=1,66.10-24g)
Câu 1: Nguyên tử kẽm có bán kính r =1,35.10-1nm và có nguyên tử khối là 65u.
Khối lượng riêng của nguyên tử kẽm (g/cm3) là
A.10,48	B.10,29	C.8,46	D.0,09
 Thực tế hầu như toàn bộ khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân có bán kính 
r = 2.10-6 nm. Khối lượng riêng hạt nhân nguyên tử kẽm (g/cm3) là
A.4,34.1015	B. 3,22.1015	C. 2,66.1015	D. 4,22.1015

Tài liệu đính kèm:

  • docBAI_TAP_NGUYEN_TU_CO_PHAN_DANG.doc