Thi thử học kì 2 Hóa 10 (đề 1)

pdf 4 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1108Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thi thử học kì 2 Hóa 10 (đề 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thi thử học kì 2 Hóa 10 (đề 1)
Họ và tên Lớp 10 
THI THỬ HỌC KÌ 2 (ĐỀ 1) 
Cho: Na=23; K=39; Mg=24; Ca=40; Fe=56; Cu=64; Zn=65; Mn=55; Cr=52; 
F=19; Cl=35,5; Br=80; I=127; P=31; S=32; O=16; C=12; N=14 
Phần trắc nghiệm (4 điểm) 
Câu 1: Cho 2,24 lít khí clo(đkc) phản ứng hết với 100ml dung dịch muối NaI, số gam I2 tạo thành sau phản 
ứng: 
 A. 12,7 gam B. 17,2 gam C. 12,07 gam D. 25,4 gam 
Câu 2: Dãy chất nào sau đây đều tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng? 
A. Fe, BaCl2, CuO,Ag, Al B. CaCl2, K2O,Cu, Mg(OH)2, Mg 
C. Al(OH)3, ZnO, BaCl2, Mg, Na2CO3 D. Zn, Fe(OH)2, FeO, HCl, Au 
Câu 3: Cặp kim loại nào dưới đây thụ động trong H2SO4 đặc nguội ? 
A. Zn, Fe B. Al, Fe C. Cu, Fe D. Zn, Al 
Câu 4: Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl loãng và tác dụng với khí Clo cho cùng một loại muối 
clorua kim loại? 
A. Zn B. Cu C. Fe D. Ag 
Câu 5: Câu nhận xét về khí H2S nào sau đây là sai? 
A. Có tính khử mạnh B. Tan trong nước tạo thành dung dịch axit H2S 
C. Làm quỳ tím ẩm hóa xanh D. Là khí không màu, mùi trứng thối và rất độc 
Câu 6: Hỗn hợp khí nào có thể cùng tồn tại (không xảy ra phản ứng hóa học)? 
A. Khí NH3 và khí HCl B. Khí H2S và khí Cl2 C. Khí HI và khí Cl2 D. Khí O2 và khí Cl2 
Câu 7: Phương pháp nào sau đây đươc̣ dùng để sản xuất khí clo trong công nghiêp̣ : 
A. Điêṇ phân dung dic̣h NaCl có màng ngăn. B. Điêṇ phân dung dic̣h HCl. 
C. Cho MnO2 tác dụng với HCl đặc, đun nóng. D. Cho KMnO4 td với HCl đăc̣ ở điều kiêṇ thường. 
Câu 8: Khí nào sau đây làm mất màu cánh hoa tươi ? 
A. O2 B. SO2 C. HCl D. H2S 
Câu 9: Trong công nghiệp, để sản xuất H2SO4 đặc, người ta thu khí SO3 trong tháp hấp thụ bằng: 
A. BaCl2 loãng. B. H2SO4 loãng. C. H2SO4 98%. D. H2O. 
Câu 10: Hấp thụ hoàn toàn 6,4 gam SO2 vào 100 ml dd NaOH 1M. Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng 
là: 
A. 10,4 gam. B. 0,14 gam. C. 4,10 gam. D. 0,41 gam. 
Câu 11: Chất nào sau đây chỉ thể hiện tính khử? 
A. S B. SO2 C. SO3 D. H2S 
Câu 12: Sẽ quan sát được hiện tượng gì khi ta thêm dần dần nước clo vào dung dịch KI có chứa sẵn một ít hồ 
tinh bột ? 
A. Có hơi màu tím bay lên. B. Dung dịch chuyển sang màu vàng. 
C. Dung dịch có màu xanh đặc trưng. D. Không có hiện tượng gì. 
Câu 13: Phương trình nào được dùng để điều chế O2 trong phòng thí nghiệm: 
A. 2
4 2 4 2 2KMnO K MnO MnO O
MnO   B. 2 2 2H O H O 
dien
phan
  
C. 2O3  3O2 D. Ag +O3 Ag2O +O2 
Câu 14: Có phản ứng sau : Fe rắn + 2HCl (dd) → FeCl2(dd) + H2(k).Trong phản ứng này,nếu dùng 1 gam bột sắt thì 
tốc độ phản ứng xảy ra nhanh hơn nếu dùng một viên sắt có khối lượng 1gam vì bột sắt : 
A. Xốp hơn B. Có diện tích bề mặt lớn hơn 
C. Mềm hơn D. Có diện tích bề mặt nhỏ hơn 
Câu 15: Phát biểu không đúng là: 
A. Cho H2SO4 đặc dư vào cốc đựng đường saccarozơ, thì thấy có khí thoát ra. 
B. Hiđro sunfua bị oxi hóa bởi nước clo ở nhiệt độ thường 
C. Khí SO2 làm mất màu dung dịch Br2 , dung dịch KMnO4 
D. Pha loãng axit H2SO4 đặc bằng cách cho từ từ nước vào axit đặc. 
Câu 16: Dùng bình thủy tinh có thể chứa được tất cả các dung dịch axit trong dãy nào dưới đây: 
A. H2SO4, HF, HNO3. B. HCl, H2SO4, HF. 
C. HCl, H2SO4, HNO3. D. HCl, H2SO4, HF, HNO3. 
Điểm: 
Phần tự luận (6 điểm) 
Câu 1 (2 điểm). Cho sơ đồ điều chế và thu khí clo trong phòng thí nghiệm: 
 a) Cho biết vai trò của dung dịch NaCl và H2SO4 đặc. 
 b) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra 
theo sơ đồ trên. 
Câu 2 (2 điểm). Trong những món ăn dân giã của làng quê Việt Nam thì có lẽ cà pháo muối vẫn là món ăn hấp 
dẫn nhiều người thưởng thức vì hương vị thơm ngon đặc biệt của nó. 
 Nguyên liệu của món cà pháo muối gồm: 1 kg cà pháo tươi, mang phơi nắng khoảng 2 tiếng, sau đó cắt 
bỏ cuống, bổ đôi và ngâm vào chậu nước muối khoảng 15 phút cho bớt độc; 1 củ gừng thái nhỏ; 3 quả ớt cắt 
nhỏ; 1 thìa đường; 3 thìa muối; 1 lít nước sôi để nguội; 1 bát nước cà pháo muối (hoặc 1/3 hộp sữa chua). Tất 
cả được cho vào trong một chiếc hũ, trộn đều và dùng túi bóng đựng đầy nước để nén chìm cà pháo trong 
nước, sau đó mang phơi nắng khoảng 2 ngày, ta được món cà pháo muối. 
 Để tăng thêm hương vị cho món cà pháo muối, bạn có thể cho thêm 1 củ tỏi đập nát nhé 
 (bạn phải nhớ rằng tỏi có chất ức chế vi khuẩn nên chỉ cho tỏi vào khi món cà pháo muối đã đủ độ chua). 
Bằng kiến thức về tốc độ phản ứng hóa học, em hãy giải thích: 
1) Tác dụng của 1 bát nước cà pháo muối? 
2) Tác dụng của việc trộn đều và nén chìm cà pháo trong nước? 
3) Tác dụng của việc phơi nắng 
Câu 3 (2 điểm). Hòa tan hoàn toàn 60,48 gam kim loại M hóa trị 2 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu 
được khí X (sản phẩm khử duy nhất). Hấp thụ hoàn toàn khí X vào dung dịch NaOH dư thu được dung dịch có 
chứa 49,14 gam muối. Xác định kim loại M. 
Phần trắc nghiệm (4đ): Đọc các câu trả lời trắc nghiệm ở trang bên và ghi đáp án đúng vào bảng sau 
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 
Đ/A 
Tự luận: 
. 
. 
. 
. 
. 
. 
. 
. 
. 
. 
. 
. 
ĐÁP ÁN 
Phần trắc nghiệm (4 điểm) 
Câu 1: Cho 2,24 lít khí clo(đkc) phản ứng hết với 100ml dung dịch muối NaI, số gam I2 tạo thành sau phản 
ứng: 
 A. 12,7 gam B. 17,2 gam C. 12,07 gam D. 25,4 gam 
Câu 2: Dãy chất nào sau đây đều tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng? 
A. Fe, BaCl2, CuO,Ag, Al B. CaCl2, K2O,Cu, Mg(OH)2, Mg 
C. Al(OH)3, ZnO, BaCl2, Mg, Na2CO3 D. Zn, Fe(OH)2, FeO, HCl, Au 
Câu 3: Cặp kim loại nào dưới đây thụ động trong H2SO4 đặc nguội ? 
A. Zn, Fe B. Al, Fe C. Cu, Fe D. Zn, Al 
Câu 4: Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl loãng và tác dụng với khí Clo cho cùng một loại muối 
clorua kim loại? 
A. Zn B. Cu C. Fe D. Ag 
Câu 5: Câu nhận xét về khí H2S nào sau đây là sai? 
A. Có tính khử mạnh B. Tan trong nước tạo thành dung dịch axit H2S 
C. Làm quỳ tím ẩm hóa xanh D. Là khí không màu, mùi trứng thối và rất độc 
Câu 6: Hỗn hợp khí nào có thể cùng tồn tại (không xảy ra phản ứng hóa học)? 
A. Khí NH3 và khí HCl B. Khí H2S và khí Cl2 C. Khí HI và khí Cl2 D. Khí O2 và khí Cl2 
Câu 7: Phương pháp nào sau đây đươc̣ dùng để sản xuất khí clo trong công nghiêp̣: 
A. Điêṇ phân dung dic̣h NaCl có màng ngăn. B. Điêṇ phân dung dic̣h HCl. 
C. Cho MnO2 tác dụng với HCl đặc, đun nóng. D. Cho KMnO4 td với HCl đăc̣ ở điều kiêṇ thường. 
Câu 8: Khí nào sau đây làm mất màu cánh hoa tươi ? 
A. O2 B. SO2 C. HCl D. H2S 
Câu 9: Trong công nghiệp, để sản xuất H2SO4 đặc, người ta thu khí SO3 trong tháp hấp thụ bằng: 
A. BaCl2 loãng. B. H2SO4 loãng. C. H2SO4 98%. D. H2O. 
Câu 10: Hấp thụ hoàn toàn 6,4 gam SO2 vào 100 ml dd NaOH 1M. Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng 
là: 
A. 10,4 gam. B. 0,14 gam. C. 4,10 gam. D. 0,41 gam. 
Câu 11: Chất nào sau đây chỉ thể hiện tính khử? 
A. S B. SO2 C. SO3 D. H2S 
Câu 12: Sẽ quan sát được hiện tượng gì khi ta thêm dần dần nước clo vào dung dịch KI có chứa sẵn một ít hồ 
tinh bột ? 
A. Có hơi màu tím bay lên. B. Dung dịch chuyển sang màu vàng. 
C. Dung dịch có màu xanh đặc trưng. D. Không có hiện tượng gì. 
Câu 13: Phương trình nào được dùng để điều chế O2 trong phòng thí nghiệm: 
A. 2
4 2 4 2 2KMnO K MnO MnO O
MnO   B. 2 2 2H O H O 
dien
phan
  
C. 2O3  3O2 D. Ag +O3 Ag2O +O2 
Câu 14: Có phản ứng sau : Fe rắn + 2HCl (dd) → FeCl2(dd) + H2(k).Trong phản ứng này,nếu dùng 1 gam bột sắt thì 
tốc độ phản ứng xảy ra nhanh hơn nếu dùng một viên sắt có khối lượng 1gam vì bột sắt : 
A. Xốp hơn B. Có diện tích bề mặt lớn hơn 
C. Mềm hơn D. Có diện tích bề mặt nhỏ hơn 
Câu 15: Phát biểu không đúng là: 
A. Cho H2SO4 đặc dư vào cốc đựng đường saccarozơ, thì thấy có khí thoát ra. 
B. Hiđro sunfua bị oxi hóa bởi nước clo ở nhiệt độ thường 
C. Khí SO2 làm mất màu dung dịch Br2 , dung dịch KMnO4 
D. Pha loãng axit H2SO4 đặc bằng cách cho từ từ nước vào axit đặc. 
Câu 16: Dùng bình thủy tinh có thể chứa được tất cả các dung dịch axit trong dãy nào dưới đây: 
A. H2SO4, HF, HNO3. B. HCl, H2SO4, HF. 
C. HCl, H2SO4, HNO3. D. HCl, H2SO4, HF, HNO3. 
Phần tự luận (6 điểm) 
Câu 1. 
a) Vai trò của dd NaCl: Hấp thụ tạp chất HCl bay ra cùng khí Cl2, đồng thời hạn chế sự hòa tan của Cl2 vào 
trong nước; 
Vai trò của dd H2SO4 đặc: Hấp thụ hơi nước bay ra cùng khí Cl2; 
b) Các phản ứng hóa học 
MnO2 + 4HCl  MnCl2 + Cl2 + 2H2O 
Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O 
Câu 2. 
 Tác dụng của 1 bát nước cà pháo muối là chất xúc tác, làm tăng tốc độ của phản ứng lên men chua. 
 Tác dụng của việc trộn đều và nén chìm cà pháo trong nước là tăng diện tích bền mặt => tăng số va 
chạm => tăng tốc độ phản ứng lên men chua. 
 Tác dụng của việc phơi năng là tăng nhiệt độ => tăng số va chạm và tăng số va chạm hiệu quả => tăng 
tốc độ của phản ứng lên men chua. 
 Tất cả các tác động làm tăng tốc độ của quá trình lên men chua sẽ ức chế quá trình lên men thối, tạo ra 
món cà pháo muối ngon, giòn hơn. 
Câu 3. 
Kim loại tác dụng với H2SO4 đặc, nóng sẽ tạo ra khí SO2 hoặc H2S 
TH1: Khí sinh ra là SO2 
 SO2 + 2NaOH  Na2SO3 + H2O 
 0,39mol  49,14/126=0,39mol 
 M + 2H2SO4 đặc  MSO4 + SO2 + 2H2O 
 0,39 mol  0,39 mol 
 M = 60,48/0,39=155,08 (loại) 
TH2: Khí sinh ra là H2S 
 H2S + 2NaOH  Na2S + 2H2O 
 0,63mol  49,14/78=0,63mol 
 4M + 5H2SO4 đặc  4MSO4 + H2S + 4H2O 
 2,52 mol  0,63 mol 
 M = 60,48/2,52=24 là Mg 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfDE_THI_HK_2_HOA_10_NAM_2016.pdf