Đề cương ôn tập học kì II môn Hóa học 10

doc 6 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1848Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì II môn Hóa học 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương ôn tập học kì II môn Hóa học 10
Đề cương ôn tập học kì II môn hóa học - 10 (năm học: 2015-2016)
I. LÝ THUYẾT
1. Chương HALOGEN
* Tính chất vật lí, hóa học, điều chế, ứng dụng của: F2, Cl2, Br2, I2
* Tính chất vật lí, hóa học, điều chế, ứng dụng : axit (HF, HCl), nước Gia ven, Clorua vôi.
2. Chương OXI_LƯU HUỲNH
* Tính chất vật lí, hóa học, điều chế, ứng dụng O2. O3, S.
* Tính chất vật lí, hóa học, điều chế, ứng dụng : H2S, SO2, SO3, H2SO4.
3.Chương TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
*Khái niệm, các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
II. BÀI TẬP
Baøi 1. Chuoãi phaûn öùng.
a.MnO2 nöôùc GiaVen 
 KMnO4 Cl2 HCl NaCl Cl2 H2SO4 BaSO4
 	 FeCl3 NaCl HCl CuCl2 AgCl
 	 Clorua voâi 
b.KClO3 O2 S SO2 NaHSO3 Na2SO3 SO2 S
 KMnO4 H2S H2SO4 Fe2(SO4)3 Fe(NO3)3 
Baøi 2.Ñieàu cheá: 
1. Từ CaCO3, H2O, NaCl. Haõy vieát caùc phöông trình phaûn öùng ñieàu cheá HCl, Cl2, nöôùc giaven vaø clorua voâi.
2. Axit HCl coù theå phaûn öùng ñöôïc vôùi nhöõng chaát naøo sau ñaây: Al, Mg, Fe, Cu, Mg(OH)2,
Fe2O3, Fe3O4, FeS, K2O, CaCO3, CuO, NaHCO3. Haõy vieát caùc phaûn öùng hoùa hoïc xaûy ra.
Bai 3:Nhaän bieát
a.Caùc khí:
O2, H2, CO2, HCl, Cl2 2. SO2, CO2, H2S, O2, N2 
b.Caùc dung dòch: Nhận biết các lọ mất nhãn đựng các dung dịch sau:
1) KOH, NaCl, HCl	 2) KOH, NaCl, HCl, NaNO3
3) H2SO4, NaOH, HCl, BaCl2	 4) KOH, KCl, NaNO3, Na2SO4, H2SO4 	 
Bài 4 : chứng minh Viết phương trình chứng minh : 
+S, SO2 vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử +HCl, H2S có tính khử mạnh
+Dung dịch H2SO4, HCl là một axit +Dung dịch H2SO4 đặc có tính oxi hóa mạnh
+O3 có tính oxi hóa mạnh hơn O2	 
Bài 5. Hòa tan 11 g hỗn hợp 2 kim loại Al và Fe vào V lít dd HCl 0,5M ( d=1,2 g/ml) thì thu được 8,96 lít khí H2 (đktc) .
a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu ?
b Tính V và nồng độ % của muối tạo thành sau phản ứng ?
Baøi 6. Cho 7,8 gam hoãn hôïp A goàm Mg vaø Al vaøo dd H2SO4 loaõng 1M ( lượng ñuû) thu ñöôïc 8,96 lít khí (ôû ñktc).
a.Tính % khoái löôïng moãi kim loại trong hoãn hôïp A veà thể tích dung dòch H2SO4 cần duøng?
b. Neáu cho 7,8g hoãn hôïp A taùc duïng vôùi H2SO4 daëc noùng, dư thì thu đñược V lít khí SO2 duy nhất . Tính V ?
c. Cho V lít khí SO2 trong 120g dung dòch NaOH 20%. Tính nồng đñộ % của chất trong dd sau phản ứng ?
Baøi 7. Cho 22,7 g hoãn hôïp A goàm Zn vaø ZnO taùc dụng đvöøa ñuû với dung dòch H2SO4 80% thu khí SO2 vaø dung dịch X. Cho X taùc dụng với dung dòch BaCl2 dư thu đñược 69,9 gam kết tủa .
a. Tính khoái löôïng mỗi chất trong hoãn hôïp ban ñaàu.
b. Tính khối lượng dung dòch H2SO4 đã dùng ?
c. Dẫn khí SO2 vào 125 ml dd KOH 0,2M . Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng ? 
Bài 8: Cho 20,8g hoãn hôïp Cu, CuO taùc duïng vôùi H2SO4 ñaëc, noùng dö thì thu ñöôïc 4,48lít khí (ñkc).
a). Tính khoái löôïng moãi chaát trong hoãn hôïp.
b). Tính khoái löôïng dung dòch H2SO4 80% ñaõ duøng vaø khoái löôïng muoái sinh ra
Bài 9: Cho 45g hoãn hôïp Zn vaø Cu taùc duïng vöøa ñuû dung dòch H2SO4 98% noùng thu ñöôïc 15,68 lit khí SO2 
a) Tính thaønh phaàn % khoái löôïng moãi kim loaïi trong hoãn hôïp.
b) Tính khoái löôïng dung dòch H2SO4 98% ñaõ duøng.
c) Daãn khí thu ñöôïc ôû treân vaøo 500ml dung dòch NaOH 2M. Tính khoái löôïng muoái taïo thaønh.
Bài 10.Có 100ml dd H2SO4 98% ( d= 1,84g/ml). Người ta muốn pha loãng thể tích trên thành dd H2SO4 20%. Tính thể tích nước cần dùng để pha loãng.
Bài 11 a)Trộn 10 ml dd HCl 36%(d=1,18g/ml) với 50 ml dd HCl 20%(d=1,1g/ml). C% dd mới thu được? 
 b)Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 2,5M và bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 1M để khi pha trộn được 600 ml dung dịch H2SO4 1,5 M?
Bài 12.Cho 4,98 gam olêum A hòa tan hoàn toàn vào nước thu được dd A. Để trung hòa hết A ta dùng vừa đủ 600ml dd Ba(OH)2 0,1M thu được m gam kết tủa.
a/ Xác định CT của Ôlêum A
b/Tính khối lượng kết tủa tạo thành
c/ Tính khối lượng Ôlêum cần dùng để hòa tan vào 500ml nước thu được dd H2SO4 20%.
Bài 13. Nung hỗn hợp A gồm a gam Fe và b gam S trong môi trường không có không khí thu được hỗn hợp A. Hòa tan A vào dd H2SO4loãng dư thu được 0,4 gam chất rắn B, dd C và hỗn hợp khí D ( dD/H2 = 9). Cho khí D qua dd Cu(NO3)2 dư thu được 14,4 gam kết tủa đen. Tính a,b
b/ Cho C tác dụng với dd NaOH dư rồi nung kết tủa thu được trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được bao nhiêu gam chất rắn.
Bài 11 : Cho sơ đồ : FeS2→SO2→SO3→H2SO4.
a)Tính lượng FeS2 cần điều chế 500kg dd H2SO4 49%.(Hiệu suất 80%)
b)Từ 3,2 tấn quặng có chứa 70% FeS2, người ta có thể sản xuất bao nhiêu kg dung dịch axit H2SO4 98%. Biết hiệu suất của quá trình điều chế 90%
Bài 12. Hòa tan hoàn toàn 3,2 gam kim loại M có hóa trị 2 bằng H2SO4 đặc nóng thu được 1,12 lít SO2 đkc.Xác định tên kim loại M
Bài 13 : Hoøa tan hoaøn toaøn 4,05 gam moät kim loaïi A hoùa trò III vaøo 296,4 g dung dòch HCl, phản ứng vừa đñủ thu đñược 5,04 lít H2 (ôû ñktc) veà dung dịch B .
a. Xác định tên kim loại ?
b. Tính nồng độ phần trăm của dung dòch HCl và của dung dịch B ?
c. Cần lấy bao nhiêu gam dung dòch B và bao nhiêu gam nước để pha thành 600g dd C có nồng độ 2,5% ?
Câu 14. Khi bắt đầu phản ứng , nồng độ một chất là 0,024 mol/l . Sau 10 giây xảy ra phản ứng , nồng độ của chất đó là 0,022 mol/l. Tính tốc độ phản ứng
Câu 15. Để hoà tan một tấm Zn trong dd HCl ở 200c thì cần 27 phút, cũng tấm Zn đó tan hết trong dd HCl nói trên ở 400c trong 3 phút. Hỏi để hoà tan hết Tấm Zn đó trong dd HCl trên ở 550c thì cần bao nhiêu thời gian?
Trắc nghiệm
Câu 1: Cho 13 gam kẽm tác dụng với 3,2 gam lưu huỳnh sản phẩm thu được sau phản ứng là:
A.ZnS	B.ZnS và S	C.ZnS và Zn	D.ZnS, Zn và S.
Câu 2: Kim loại nào sau đây sẽ thụ động hóa khi gặp dd H2SO4đặc, nguội.
A. Al và Zn. 	B. Al và Fe 	C. Fe và Cu. 	D. Fe và Mg.
Câu 3: Lưu huỳnh đioxit có thể tham gia phản ứng: SO2 + 2Mg -> 2MgO + S 
SO2+ Br2 + H2O -> 2HBr +H2SO4. Tính chất của SO2 được diễn tả đúng nhất là:
A. SO2 chỉ có tính oxi hoá. 	 	B. SO2 chỉ có tính khử.
C. SO2 vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. 	D. A, B, C đều sai.
Câu 4: Kim loại nào sau đây tác dụng với lưu huỳnh ở nhiệt độ thường.
A. Al 	 	B. Fe 	C. Hg 	 	D. Cu
Câu 5: Cho các chất: Cu, CuO, NaCl, Mg, KOH, C, Na2CO3, tổng số chất vừa tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, vừa tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng là:
 	A. 3 	B. 4 	C. 5 	D. 6
Câu 6: Dãy chất gồm những chất vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử là:
 	A. H2S, SO2 B. SO2, H2SO4 C. F2, SO2 	D. S, SO2
Câu 7: Không dùng axit sunfuric đặc để làm khô khí :
 	A. O3 	B. Cl2 C. H2S 	D. O2
Câu 8: Cho 11,2 gam Fe và 6,4 gam Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư. Sau phản ứng thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là : 
 	A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít 	D. 6,72 lít
Câu 9: Cho phương trình phản ứng: S + 2H2SO4 đặc, nóng 3SO2 + 2H2O
Trong phản ứng trên, tỉ lệ giữa số nguyên tử lưu huỳnh bị khử và số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là :
 	A. 1 : 2 	B. 1 : 3 	C. 3 : 1 	D. 2 : 1
Câu 10: Dãy chất nào sau đây gồm những chất đều tác dụng được với dd H2SO4 loãng.
 	A.Cu, ZnO, NaOH, CaOCl2 	 B. CuO, Fe(OH)2, Al, NaCl.
 	C. Mg, ZnO, Ba(OH)2, CaCO3. 	 D. Na, CaCO3, Mg(OH)2, BaSO4
Câu 11: Khi cho 9,6 gam Cu tác dụng với H2SO4 đặc, nóng, lấy dư. Thể tích khí SO2 thu được sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ở (đktc) là:
 	A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít 	D. 6,72 lít
Câu 12: Kết tủa màu đen xuất hiện khi dẫn khí hidrosunfua vào dung dịch
A. Pb(NO3)2	B. Br2	C. Ca(OH)2	D. Na2SO3
Câu 13: Sau khi hoà tan 8,45g oleum A vào nước được dung dịch B, để trung hòa dung dịch B cần 200ml dung dịch NaOH 1M. Công thức của oleum là:
	A. H2SO4. 10SO3	B. H2SO4 .3SO3	C. H2S04 . SO3	D. H2SO4 .2SO3
Câu 14: Tỉ khối của 1 hỗn hợp gồm Oxi và Ozon đối với He bằng 10,4. Thành phần phần trăm về thể tích của Oxi và Ozon là:
	A. 25% và 75%	B 60% và 40%	C. 40% và 60%	D. 75% và 25%
Câu 15: Hoà tan hoàn toàn 0,8125g một kim loại hoá trị II và dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 0,28 lít khí SO2 (đktc).Kim loại đã dùng là:
	A. Mg	B. Cu	C. Zn	D. Fe
Câu 16: Phản ứng không xảy ra là
	A. 2Mg + O2 2MgO	B. C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O
	C. 2Cl2 + 7O2 2Cl2O7	D. 4P + 5O2 2P2O5
Câu 17: Phát biểu đúng là
	A. Muốn pha loãng axit H2SO4 đặc, ta rót nước vào axit.
	B. Lưu huỳnh trioxit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
	C. Hầu hết các muối sunfat đều không tan.
	D. Axit H2SO4 đặc có tính háo nước mạnh, nên khi sử dụng phải hết sức thận trọng.
Câu 18: Cho 14,5g hỗn hợp Mg, Fe, Zn tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thấy thoát ra 6,72 lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng được khối lượng muối khan tạo ra là:
	A. 34,3 g B. 43,3 g C. 33,4 g D. 33,8 g
Câu 19:Những chất nào sau đây làm mất màu dd brom?
O2(1), S(2), H2S(3), H2SO4đ(4), SO2(5), HCl(6).
A.1,3,6	 B.2,3,5	 C.3,5 	 D.4,5.
Câu 20: H2S tác dụng được với những chất nào sau đây?
A.O2,Cl2	B.O2,HCl,SO2	 C.O2,Cl2, H2SO4đ, FeCl2	 D.O2,Cl2,SO2, H2SO4đ
Câu 21.Khi cho dư H2S vào dd Pb(NO3)2 thu được 7,17 g kết tủa.Tính khối lượng Pb(NO3)2 cần dùng?
A.9,93	B.6,62 C.3,31	 D.6,93
Câu 22.Cho 23,4 g NaCl tác dụng với H2SO4 đặc, nóng.Khí tạo thành cho hấp thụ vào 110,4 g nước.Tính C% của dd thu được?
A.10%	 B.12%	 C.11,685%	 D.13,7%
Câu 23.Cho phản ứng: H2SO4đ +Al →Al2(SO4)3+H2S+H2O.Tổng các hệ số trong phản ứng là:
A.52	 B.55	 C.24	 D.42
Câu 24:Hỗn hợp A gồm O2, O3.Sau một thời gian phân hủy hết O3 thu được 1 khí duy nhất có thể tích tăng thêm 7,5%.%V O3 trong hh A là:
A.7,5%	B.15%	 C.85%	 D.Kết quả khác
Câu 35: Trong phản ứng: MnO2 + 4HCl ® MnCℓ2 + Cℓ2 + 2H2O. Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k là
A. 4/1.	B. 1/4.	C. 1/1.	D. 1/2.
Câu 26: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm halogen là
A. ns2np4	B. ns2np3	C. ns2np5	D. ns2np6
Câu 27: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm VIA là
A. ns2np4	B. ns2np3	C. ns2np5	D. ns2np6
Câu 28: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của các đơn chất halogen?
A. Ở điều kịên thường là chất khí	B. Tác dụng mạnh với nước
C. Vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử	D. Có tính oxi hoá mạnh
Câu 29: Khí Cl2 không tác dụng với
A. khí O2	B. H2O	C. dung dịch Ca(OH)2	D. dung dịch NaOH
Câu 30: Sục khí clo vào lượng dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường, sản phẩm là
A. NaCl, NaClO	B. NaCl, NaClO2	C. NaCl, NaClO3	D. chỉ có NaCl.
Câu 31: Trong phòng thí nghiệm, ta thường điều chế clo bằng cách
A. điện phân nóng chảy NaCl khan.	B. phân huỷ HCl.
C. cho HCl tác dụng với MnO2.	D. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
Câu 32: Công thức phân tử của clorua vôi là
A. Cl2.CaO	B. CaOCl2	C. CaCl2	D. Ca(OH)2 và CaO
Câu 33: Chất không đựng trong lọ thủy tinh là
A. HF	B. HCl đặc	C. H2SO4 đặc	D. HNO3 đặc
Câu 34: Trong các chất sau ,dãy nào gồm các chất đều tác dụng với HCl?
A. AgNO3; MgCO3; BaSO4 B. Al2O3; KMnO4; Cu C. Fe ; CuO ; Ba(OH)2 D. CaCO3; H2SO4; Mg(OH)2
Câu 35: Chọn phát biểu đúng?
A. Brom là chất lỏng màu xanh.	B. Iot là chất rắn màu đỏ.
C. Clo là khí màu vàng lục.	D. Flo là khí màu vàng.
Câu 36: Có các chất: MnO2, FeO, Ag, CaCO3, C, AgNO3. Số chất tác dụng được với dung dịch HCl là
A. 4	B. 6	C. 3	D. 5
Câu 37: Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon?
A. Chữa sâu răng	B. Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn
C. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm	D. Sát trùng nước sinh hoạt
Câu 38: Khi đun nóng ống nghiệm chứa C và H2SO4 đậm đặc phản ứng nào dưới đây xảy ra
A. H2SO4 + C ® CO + SO3 + H2	B. 2H2SO4 + C ® 2SO2 + CO2 + 2H2O
C. H2SO4 + 4C ® H2S + 4CO	D. 2H2SO4 + 2C ® 2SO2 + 2CO + 2H2O
Câu 39: Thứ tự tăng dần tính axit của HF, HCl, HBr, HI là:
A. HF<HBr<HI<HCl	B. HI<HBr<HCl<HF	C. HF<HI<HBr<HCl	D. HF<HCl<HBr<HI
Câu 40: Cho phản ứng aFeS2 + bO2 → cFe2O3 + dSO2 ; Trong đó a,b,c,d là các hệ số cân bằng của phản ứng. Tỉ lệ a:b là
A. 4:7	B. 4:11	C. 2:3	D. 4:5
Câu 41: Sục khí SO2 vào dung dịch brom, dung dịch thu được chứa:
A. H2SO3 + HBr	B. S + HBr	C. H2S + HBr	D. H2SO4 + HBr
Câu 42: Thứ tự giảm dần tính oxi hóa của các halogen F2, Cl2, Br2, I2 là:
A. F2 >Cl2>Br2 >I2	B. F2 >Cl2>I2 >Br2	C. F2 >Br2 >Cl2> I2	D. I2 >Br2>Cl2>F2
Câu 43: Kim loại nào sau đây cho cùng một sản phẩm muối khi cho tác dụng với H2SO4 loãng và với H2SO4 đặc:
A. Ag	B. Cu	C. Fe	D. Mg
Câu 44: Cho các axit HCl, H2SO3, H2SO4, H2S. Chất có tính háo nước là:
A. HCl	B. H2S	C. H2SO4	D. H2SO3
Câu 45: Khi sục SO2 vào dung dịch H2S thì xảy ra hiện tượng nào sau đây:
A. không có hiện tượng gì xảy ra	B. Có bọt khí bay lên
C. Dung dịch chuyển sang màu nâu đen	D. Dung dịch bị vẩn đục màu vàng
Câu 46 Tính thể tích dung dịch NaOH 1,5M vừa đủ tác dụng với 150ml dung dịch HCl 2M:
A. 200ml	B. 150ml	C. 300ml	D. 250ml
Câu 47: Hòa tan m gam Fe trong dung dịch H2SO4 loãng, sinh ra 3,36 lít khí (đktc). Nếu cho m gam sắt này vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thì lượng khí (đktc) sinh ra bằng (Fe = 56)
A. 2,24 lít	B. 5,04 lít	C. 3,36 lít	D. 10,08 lít
Câu 48: Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng:
	H2(k) + Cl2(k) 2HCl , <0 Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng
A. Nhiệt độ	B. Nồng độ H2	C. Áp suất	D. Nồng độ Cl2
Câu 49. Trong CN người ta điều chế NH3 theo phương trình hoá học:
. khi tăng nồng độ H2 lên hai lần (giữ nguyên nồng độ của N2 và nhiệt độ phản ứng) thì tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần?
A. 2 lần	B. 4 lần	C. 8 lần	D. 16lần
Câu 50. Khi nhiệt độ tăng thêm 100c, tốc độ phản ứng hoá học tăng thêm 2 lần. Hỏi tốc độ phản ứng đó sẽ tăng lên bao nhiêu lần khi nâng nhiệt độ từ 250c lên 750?
A. 32 lần	B. 4 lần	C. 8 lần	D. 16lần
Câu 51. Khi nhiệt độ tăng thêm 100c, tốc độ phản ứng hoá học tăng thêm 3 lần. để tốc độ phản ứng đó (đang tiến hành ở 30oc) tăng lên 81 lần thì cần thực hiệt ở nhiệt độ nào?
A. 40oc 	B. 500c	C. 600c	D. 700c
Câu 52. Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào các yếu tố sau :
	A. Nhiệt độ . 	B. Nồng độ, áp suất.
	C. chất xúc tác, diện tích bề mặt .	D. cả A, B và C.
Câu 53 Trong hệ phản ứng ở trạng thái cân bằng: 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k) (H<0)
Nồng độ của SO3 sẽ tăng , nếu :
A. Giảm nồng độ của SO2. 	B. Tăng nồng độ của SO2.
C. Tăng nhiệt độ.	 	D. Giảm nồng độ của O2.
Câu 54. Ở nhiệt độ không đổi, hệ cân bằng nào sẽ dịch chuyển về bên phải nếu tăng áp suất :
	A. 2H2(k) + O2(k) 2H2O(k). B. 2SO3(k) 2SO2(k) + O2(k)
	C. 2NO(k) N2(k) + O2(k) D. 2CO2(k) 2CO(k) + O2(k) 
Câu 55. Trong phản ứng tổng hợp amoniac:
	 N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k) ; H = – 92kj Sẽ thu được nhiều khí NH3 nếu :
	 A. Giảm nhiệt độ và áp suất.	B. Tăng nhiệt độ và áp suất.
C. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất. 	D. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất.
Câu 56: Hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm:
Hóa chất trong bình 1 và bình 2 lần lượt là
A. dung dịch NaCl bão hòa và dung dịch H2SO4 đặc.
B. dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch NaCl bão hòa.
Bài 57. Cá cần có oxi để tăng trưởng tốt. Chúng không thể tăng trưởng tốt nếu nước quá ấm. Một lí do cho hiện tượng trên là:
  A. Bơi lội trong nước ấm cần nhiều cố gắng hơn.
  B. Phản ứng hoá học xảy ra nhanh hơn khi nhiệt độ tăng.
  C. Oxi hoà tan kém hơn trong nước ấm.
  D. Trong nước ấm sẽ tạo ra nhiều cacbon đioxit hơn.
Bài 58. Trong những câu sau, câu nào sai khi nói về ứng dụng của ozon?
A.    Không khí chứa lượng nhỏ ozon (dưới 10^-6 % theo thể tích) có tác dụng làm cho không khí trong lành.
B.     Không khí chứa ozon với một lượng lớn có lợi cho sức khỏe con người.
C.     Dùng ozon để tẩy trắng các loại tinh bột, dầu ăn và nhiều chất khác.
D.    Dùng ozon để khử trùng nước ăn, khử mùi, chữa sâu răng, bảo quản hoa quả.
Bài 59. Một chất có chứa nguyên tố oxi, dùng để làm sạch nước và có tác dụng bảo vệ các sinh vật trên Trái Đất không bị bức xạ cực tím. Chất này là
            A. Ozon                                                          B. Oxi  
            C. Lưu huỳnh đioxit                                     D. Cacbonđioxit
Bài 60. SO2 là một trong những khí làm ô nhiễm môi trường do
A.    SO2 là chất có mùi hắc, nặng hơn không khí.
B.     SO2 là khí độc và khi tan trong nước mưa tạo thành axit gây ra sự ăn mòn kim loại và các vật liệu.
C.     SO2 vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.
D.    SO2 là một oxit axit.
Hãy chọn đáp án đúng nhất.
Bài 61. Sự đốt các nhiên liệu hoá thạch trên bình diện rộng đã góp phần vào vấn đề mưa axit, đặc biệt tại châu Âu. Khí nào sau đây có vai trò chủ yếu gây nên mưa axit?
        A.  SO2.                            B.  CH4.                             C.  CO.                      D.  O3.
Bài 62. Muốn pha loãng dung dịch H2SO4 đặc, cần tiến hành theo phương pháp nào sau đây?
A.    Rót từ từ nước vào dung dịch axit đặc
B.      Rót nước thật nhanh vào dung dịch axit đặc
C.     Rót từ từ dung dịch axit đặc vào nước
D.    Rót nhanh dung dịch axit vào nước
Bài 63. Cặp kim loại nào dưới đây thụ động trong axit H2SO4 đặc nguội.
A.    Zn, Al                  B. Zn, Fe                                 C. Al, Fe                     D. Cu, Fe
Bài 64. Dung dịch H2S để lâu ngày trong không khí thường có hiện tượng
A. Chuyển thành màu nâu đỏ                                 B. Bị vẩn đục màu vàng
C. Vẫn trong suốt không màu                                 D. Xuất hiện chất rắn màu đen
Bài 65. Khi sục SO2  vào dung dịch H2S thì:
A.    Dung dịch bị vẩn đục màu vàng.                     C. Không có hiện tượng gì.
B.     Dung dịch chuyển thành màu nâu đen.          D. Tạo thành chất rắn màu đỏ.
Bài 66. Để loại bỏ SO2 ra khỏi CO2 có thể :
A.    Cho hỗn hợp khí qua dung dịch nước vôi trong.
B.     Cho hỗn hợp khí qua dung dịch nước Brom dư.
C.     Cho hỗn hợp khí qua dung dịch thuốc tím KMnO4 dư.
D.    Cho hỗn hợp khí qua dung dịch Na2CO3.
E.     Cả B và C đều đúng.
Câu 67. Cho phương trình A(k) + 2B (k) à C (k) + D(k)
Tốc độ phản ứng được tính bằng công thức Hỏ tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần nếu
Nồng độ của B tăng lên 3 lần, nồng độ của A không đổi (tăng 9 lần)
áp suất của hệ tăng 2 lần	 (tăng 8 lần)	
Câu 68. Để hoà tan một tấm Zn trong dd HCl ở 200c thì cần 27 phút, cũng tấm Zn đó tan hết trong dd HCl nói trên ở 400c trong 3 phút. Hỏi để hoà tan hết Tấm Zn đó trong dd HCl trên ở 550c thì cần bao nhiêu thời gian?
A. 60 s	B. 34,64 s	C. 20 s	D. 40 s
Câu 69. Tốc độ phản ứng là :
	A. Độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng trong một đơn vị thời gian.
	B. Độ biến thiên nồng độ của một sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian.
	C. Độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian.
	D. Độ biến thiên nồng độ của các chất phản ứng trong một đơn vị thời gian.
Câu 70. Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào các yếu tố sau :
	A. Nhiệt độ . 	B. Nồng độ, áp suất.
	C. chất xúc tác, diện tích bề mặt .	D. cả A, B và C.
Câu 71. Dùng không khí nén thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc (trong sản xuất gang), yếu tố nào ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng ?
	A. Nhiệt độ, áp suất. B. tăng diện tích.	C. Nồng độ. D. xúc tác.
Câu 72. Cho 5g kẽm viên vào cốc đựng 50ml dung dịch H2SO4 4M ở nhiệt độ thường (25o). Trường hợp nào tốc độ phản ứng không đổi ?
A. Thay 5g kẽm viên bằng 5g kẽm bột.
B. Thay dung dịch H2SO4 4m bằng dung dịch H2SO4 2M.
C. Thực hiện phản ứng ở 50oC.
D. Dùng dung dịch H2SO4 gấp đôi ban đầu .
Câu73. Cho phản ứng hóa học :
 A (k) + 2B (k) + nhiệt → AB2 (k).
	Tốc độ phản ứng sẽ tăng nếu :
	A. Tăng áp suất.	B. Tăng thể tích của bình phản ứng.
	B. Giảm áp suất.	D. Giảm nồng độ của A
Câu 74. Khi nhiệt độ tăng thêm 100 thì tốc độ phản ứng tăng 3 lần. Khi nhiệt độ tăng từ 20o lên 80o thì tốc độ phản ứng tăng lên 
	A. 18 lần. 	B. 27 lần.	C. 243 lần. 	D. 729 lần.
Câu 75. Ở nhiệt độ không đổi, hệ cân bằng nào sẽ dịch chuyển về bên phải nếu tăng áp suất :
	A. 2H2(k) + O2(k) 2H2O(k).
	B. 2SO3(k) 2SO2(k) + O2(k)
	C. 2NO(k) N2(k) + O2(k)
	D. 2CO2(k) 2CO(k) + O2(k) 
Câu 76 Trong phản ứng tổng hợp amoniac:
	 N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k) ; H = – 92kj
	 Sẽ thu được nhiều khí NH3 nếu :
	A. Giảm nhiệt độ và áp suất.	B. Tăng nhiệt độ và áp suất.
C. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất. 	D. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất.
Câu 77. Khi bắt đầu phản ứng , nồng độ một chất là 0,024 mol/l . Sau 10 giây xảy ra phản ứng , nồng độ của chất đó là 0,022 mol/l. Tốc độ phản ứng trong trường hợp này là :
	A. 0,0003 mol/l.s. B. 0,00025 mol/l.s.	C. 0,00015 mol/l.s. D. 0,0002 mol/l.s.
Câu 78. Sự chuyển dịch cân bằng là :
A. Phản ứng trực tiếp theo chiều thuận .
B. Phản ứng trực tiếp theo chiều nghịch.
C. Chuyển từ trạng thái cân bằng này thành trạng thái cân bằng khác.
D. Phản ứng tiếp tục xảy ra cả chiều thuận và chiều nghịch.
Câu 79. Cho các yếu tố sau: 
a. nồng độ chất. b. áp suất c. xúc tác d. nhiệt độ e. diện tích tiếp xúc 
	Những yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng nói chung là:
	A. a, b, c, d. 	B. b, c, d, e.	C. a, c, e. 	D. a, b, c, d, e. 
Câu 80. Khi ninh (hầm) thịt cá, người ta làm gì cho chúng nhanh chín ?
	A. Dùng nồi áp suất B. Chặt nhỏ thịt cá.	C. Cho thêm muối vào. D. Cả 3 đều đúng. 
Câu 81. Tìm câu sai: Tại thời điểm cân bằng hóa học thiết lập thì :
A. Tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.
B. Số mol các chất tham gia phản ứng không đổi.
C. Số mol các sản phẩm không đổi.
D. Phản ứng không xảy ra nữa. 
Câu 82. Một cân bằng hóa học đạt được khi :
A. Nhiệt độ phản ứng không đổi.
B. Tốc độ phản ứng thuận = tốc độ phản ứng nghịch.
C. Nồng độ chất phản ứng = nồng độ sản phẩm.
D. Không có ph ứng xảy ra nữa dù có thêm tác động của các yếu tố bên ngoài như: nhiệt độ, nồng độ, áp suất.
Câu 84. Trong phản ứng tổng hợp amoniac: N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) < 0. Để tăng hiệu suất phản ứng tổng hợp phải
 A. Giảm nhiệt độ và áp suất	 B. Tăng nhiệt độ và áp suất 
 C. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất	 D. Giảm nhiệt độ vừa phải và tăng áp suất
Câu 85 Cho các cân bằng hoá học:
N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) (1) H2 (k) + I2 (k) 2HI (k) (2)
2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k) (3) 2NO2 (k) N2O4 (k) (4)
Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là:
A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (4). C. (1), (2), (4). D. (1), (3), (4).
Câu 86Cho các cân bằng sau :
 (1) 2SO2(k) + O2(k) 2SO3(k)	(2) N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k)
(3) CO2(k) + H2(k) CO(k) + H2O(k)	(4) 2HI (k) H2 (k) + I2 (k)
Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_hoa_hoc_10_ki_2.doc