Ôn tập THPT môn Hóa học - THPT Tân Túc

pdf 214 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1140Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Ôn tập THPT môn Hóa học - THPT Tân Túc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn tập THPT môn Hóa học - THPT Tân Túc
Vương Quốc Việt Ôn tập THPT 2016 
THPT Tân Túc 1 
MỤC LỤC 
MỤC LỤC ...............................................................................................................................................................1 
ĐẠI CƢƠNG KIM LOẠI .......................................................................................................................................3 
GIÁO KHOA ......................................................................................................................................................3 
DÃY ĐIỆN HÓA KIM LOẠI ............................................................................................................................4 
PIN ĐIỆN HÓA ................................................................................................................................................7 
ĂN MÕN KIM LOẠI ........................................................................................................................................9 
SỰ ĐIỆN PHÂN ..............................................................................................................................................10 
KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI MUỐI ................................................................................................................14 
KIM LOẠI TÁC DỤNG AXIT HCl/H2SO4 LOÃNG .....................................................................................17 
KIM LOẠI TÁC DỤNG AXIT HNO3/H2SO4 ĐẶC .....................................................................................19 
KIM LOẠI TÁC DỤNG PHI KIM ...................................................................................................................24 
ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI .....................................................................................................................................26 
TOÁN KHỬ OXIT KIM LOẠI BẰNG CO, H2, ..........................................................................................27 
KIM LOẠI KIỀM..................................................................................................................................................29 
GIÁO KHOA.....................................................................................................................................................29 
NƢỚC CỨNG ...................................................................................................................................................30 
KIM LOẠI KIỀM/THỔ + AXIT/ NƢỚC .........................................................................................................32 
CO2 + DUNG DỊCH NaOH/Ca(OH)2 .............................................................................................................34 
MUỐI CACBONAT – HIĐROCACBONAT ..................................................................................................36 
AXIT + MUỐI CACBONAT/ HIĐROCACBONAT ......................................................................................36 
NHIỆT PHÂN MUỐI KIM LOẠI KIỀM/THỔ ................................................................................................37 
NHÔM ...................................................................................................................................................................38 
GIÁO KHOA.....................................................................................................................................................38 
NHÔM VÀ HỢP CHẤT TÁC DỤNG AXIT ...................................................................................................39 
HỖN HỢP (Al/Al2O3 VÀ KLK/KLK THỔ) + H2O .......................................................................................40 
TÍNH LƢỠNG TÍNH Al(OH)3, Al2O3 ............................................................................................................41 
PHẢN ỨNG NHIỆT NHÔM ............................................................................................................................43 
SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT .........................................................................................................................46 
CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CROM..................................................................................................................52 
ĐỒNG VÀ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG .............................................................................................................55 
CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - BẢNG TUẦN HOÀN ..............................................................................................66 
GIÁO KHOA.....................................................................................................................................................66 
CẤU HÌNH ELECTRON ..................................................................................................................................66 
TỔNG SỐ HẠT .................................................................................................................................................67 
OXIT CAO NHẤT – HỢP CHẤT KHÍ VỚI HIĐRO ......................................................................................68 
ĐỒNG VỊ .........................................................................................................................................................69 
BÁN KÍNH NGUYÊN TỬ ...............................................................................................................................69 
LIÊN KẾT HÓA HỌC ..........................................................................................................................................69 
PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ .............................................................................................................................71 
GIÁO KHOA.....................................................................................................................................................71 
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG – CÂN BẰNG HÓA HỌC ...............................................................................................75 
GIÁO KHOA.....................................................................................................................................................75 
BÀI TẬP TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG ......................................................................................................................77 
BÀI TẬP CÂN BẰNG HÓA HỌC ...................................................................................................................77 
SỰ ĐIỆN LY .........................................................................................................................................................79 
GIÁO KHOA.....................................................................................................................................................79 
HỢP CHẤT LƢỠNG TÍNH ..............................................................................................................................81 
BÀI TẬP pH ......................................................................................................................................................82 
BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH .................................................................................................................................83 
HẰNG SỐ AXIT-BAZƠ ...................................................................................................................................85 
NITƠ VÀ HỢP CHẤT ........................................................................................................................................86 
GIÁO KHOA.....................................................................................................................................................86 
TÍNH KHỐI LƢỢNG MUỐI NITRAT ............................................................................................................88 
KIM LOẠI/Fe
2+ 
+ HỖN HỢP (H
+ 
+ NO3
-
) ...................................................................................................89 
NHIỆT PHÂN MUỐI NITRAT ........................................................................................................................90 
HALOGEN VÀ HỢP CHẤT ................................................................................................................................92 
PHOTPHO VÀ HỢP CHẤT .................................................................................................................................94 
Vương Quốc Việt Ôn tập THPT 2016 
THPT Tân Túc 2 
PHÂN BÓN HÓA HỌC ....................................................................................................................................... 94 
CHƢƠNG 1: ESTE – LIPIT ................................................................................................................................ 96 
PHẦN 1: ESTE ................................................................................................................................................. 96 
GIÁO KHOA ................................................................................................................................................ 96 
PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY ESTE ................................................................................................................. 98 
PHẢN ỨNG THỦY PHÂN ........................................................................................................................ 100 
HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG – HẰNG SỐ CÂN BẰNG ............................................................................... 107 
PHẦN 2: LIPIT............................................................................................................................................... 109 
DẠNG 1: LÝ THUYẾT ............................................................................................................................. 109 
DẠNG 2: CHỈ SỐ AXIT-XÀ PHÒNG ...................................................................................................... 110 
CHƢƠNG 2: CACBOHIDRAT ......................................................................................................................... 112 
CHƢƠNG 3: AMIN – AMINO AXIT - PROTEIN ........................................................................................... 119 
Phần 1: AMIN ................................................................................................................................................ 119 
Phần 2: AMINO AXIT ................................................................................................................................... 123 
PHẦN 1: HIDROCACBON ............................................................................................................................... 136 
GIÁO KHOA .................................................................................................................................................. 136 
PHẢN ỨNG THẾ HALOGEN ...................................................................................................................... 136 
PHẢN ỨNG CHÁY ....................................................................................................................................... 136 
ĐỀ HIDRO HÓA – CRAKINH ..................................................................................................................... 137 
PHẦN 2: HIDROCACBON KHÔNG NO ......................................................................................................... 138 
GIÁO KHOA .................................................................................................................................................. 138 
PHẢN ỨNG OXI HÓA KHÔNG HOÀN TOÀN .......................................................................................... 139 
PHẢN ỨNG CHÁY ....................................................................................................................................... 140 
PHẢN ỨNG CỘNG HIDRO ......................................................................................................................... 142 
PHẢN ỨNG CỘNG H2O, HX, X2. ................................................................................................................ 144 
PHƢƠNG PHÁP TRUNG BÌNH ................................................................................................................... 146 
PHẢN ỨNG THẾ ION KIM LOẠI ............................................................................................................... 146 
HIDROCACBON THƠM .................................................................................................................................. 147 
TÁC DỤNG KL KIỀM .................................................................................................................................. 150 
PHẢN ỨNG CHÁY ....................................................................................................................................... 153 
TÁCH NƢỚC ................................................................................................................................................. 156 
PHENOL ............................................................................................................................................................ 158 
GIÁO KHOA .................................................................................................................................................. 158 
ANĐEHIT – XETON ....................................................................................................................................... 163 
GIÁO KHOA .................................................................................................................................................. 163 
ĐỐT CHÁY ................................................................................................................................................... 163 
TRÁNG GƢƠNG ........................................................................................................................................... 165 
CỘNG H2 ....................................................................................................................................................... 169 
AXIT CACBOXYLIC ........................................................................................................................................ 171 
GIÁO KHOA .................................................................................................................................................. 171 
ĐỐT CHÁY AXIT ......................................................................................................................................... 172 
TÍNH CHẤT AXIT ........................................................................................................................................ 176 
ĐỀ ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG 2014 VÀ ĐỀ TỐT NGHIỆP 2015 ..................................................................... 181 
Vương Quốc Việt Ôn tập THPT 2016 
THPT Tân Túc 3 
ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI 
GIÁO KHOA 
1. (ĐH B 2012): Phát biểu nào sau đây là sai ? 
A. Nguyên tử kim loại thƣờng có 1, 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng. 
B. Các nhóm A bao gồm các nguyên tố s và nguyên tố p. 
C. Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại nhỏ hơn bán kính nguyên tử phi kim 
D. Các kim loại thƣờng có ánh kim do các electron tự do phản xạ ánh sáng nhìn thấy đƣợc. 
2. (ĐH B 2012): Trƣờng hợp nào sau đây tạo ra kim loại ? 
A. Đốt FeS2 trong oxi dƣ 
B. Nung hỗn hợp quặng apatit, đá xà vân và than cốc trong lò đứng 
C. Đốt Ag2S trong oxi dƣ 
D. Nung hỗn hợp quặng photphorit, cát và than cốc trong lò điện 
3. (ĐH B 2011): Thực hiện các thí nghiệm với hỗn hợp gồm Ag và Cu (hỗn hợp X): 
(a) Cho X vào bình chứa một lƣợng dƣ khí O3 (ở điều kiện thƣờng) 
(b) Cho X vào một lƣợng dƣ dung dịch HNO3 (đặc) 
(c) Cho X vào một lƣợng dƣ dung dịch HCl (không có mặt O2) 
(d) Cho X vào một lƣợng dƣ dung dịch FeCl3 
Thí nghiệm mà Cu bị oxi hóa còn Ag không bị oxi hóa là: 
A. (a) B. (b) C. (d) D. (c) 
4. (ĐH B 2011): Phát biểu nào sau đây là sai? 
 A. Nhôm là kim loại dẫn điện tốt hơn vàng. 
 B. Chì (Pb) có ứng dụng để chế tạo thiết bị ngăn cản tia phóng xạ. 
 C. Trong y học, ZnO đƣợc dùng làm thuốc giảm đau dây thần kinh,chữa bệnh eczema, 
bệnh ngứa. 
 D. Thiếc có thể dùng để phủ lên bề mặt của sắt để chống gỉ. 
5. (ĐH B 2011): Thực hiện các thí nghiệm sau: 
(a) Nhiệt phân AgNO3 (b) Nung FeS2 trong không khí 
(c) Nhiệt phân KNO3 
(d) Cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch NH3 (dƣ) 
(e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4 (g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dƣ) 
(h) Nung Ag2S trong không khí (i) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dƣ) 
Số thí nghiệm thu đƣợc kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là 
A. 3 B. 5 C. 2 D. 4 
6. (ĐH A 2007): Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phƣơng 
trình phản ứng giữa Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng là 
A. 10. B. 11. C. 8. D. 9. 
7. (CĐ 2008): Kim loại M phản ứng đƣợc với: dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO3)2, dung 
dịch HNO3 (đặc, nguội). Kim loại M là 
A. Al. B. Zn. C. Fe. D. Ag. 
8. (ĐH A 2009): Trƣờng hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học ? 
A. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội. 
B. Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2. 
C. Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2. 
D. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2. 
9. (ĐH A 2009): Trƣờng hợp xảy ra phản ứng là 
A. Cu + Pb(NO3)2 (loãng) → B. Cu + HCl (loãng) → 
C. Cu + HCl (loãng) + O2 → D. Cu + H2SO4 (loãng) → 
10. (ĐH B 2013): Trƣờng hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng ? 
A. Au + HNO3 đặc → B. Ag + O3 → 
C. Sn + HNO3 loãng → D. Ag + HNO3 đặc → 
11. (ĐH B 2009): Có các thí nghiệm sau: 
(I) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội. 
(II) Sục khí SO2 vào nƣớc brom. 
Vương Quốc Việt Ôn tập THPT 2016 
THPT Tân Túc 4 
(III) Sục khí CO2 vào nƣớc Gia-ven. 
(IV) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội. 
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là 
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. 
12. (CĐ 2009) : Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng đƣợc với dung dịch HCl, vừa 
tác dụng đƣợc với dung dịch AgNO3 ? 
 A. Zn, Cu, Mg B. Al, Fe, CuO C. Fe, Ni, Sn D. Hg, Na, Ca 
13. (CĐ 2009) : Hoà tan hoàn toàn một lƣợng bột Zn vào một dung dịch axit X. Sau phản 
ứng thu đƣợc dung dịch Y và khí Z. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH (dƣ) vào Y, đun nóng thu 
đƣợc khí không màu T. Axit X là 
A. H2SO4 đặc B. H3PO4 C. H2SO4 loãng D. HNO3. 
14. (ĐH A 2010): Nung nóng từng cặp chất trong bình kín: 
 (1) Fe + S (r) (2) Fe2O3 + CO (k) (3) Au + O2 (k) (4) Cu + Cu(NO3)2 
 (5) Cu + KNO3 (r) (6) Al + NaCl (r) 
 Các trƣờng hợp xảy ra phản ứng oxi hoá kim loại là : 
A. (1), (3), (6) B. (2), (3), (4) C. (1), (4), (5) D. (2), (5), (6) 
15. (ĐH A 2010): Các chất vừa tác dụng đƣợc với dung dịch HCl vừa tác dụng đƣợc với 
dung dịch AgNO3 là: 
A. CuO, Al, Mg. B. Zn, Cu, Fe. C. MgO, Na, Ba. D. Zn, Ni, Sn. 
16. (CĐ 2011): Dãy gồm các kim loại đều tác dụng đƣợc với dung dịch HCl nhƣng không tác 
dụng với dung dịch HNO3 đặc , nguội là: 
A. Fe, Al, Cr B. Cu, Fe, Al C. Fe, Mg, Al D. Cu, Pb, Ag 
17. (CĐ 2012): Để loại bỏ Al, Fe, CuO ra khỏi hỗn hợp gồm Ag, Al, Fe và CuO, có thể 
dùng lƣợng dƣ dung dịch nào sau đây? 
A. Dung dịch Fe(NO3)3. B. Dung dịch NaOH. 
C. Dung dịch HNO3. D. Dung dịch HCl. 
18. (CĐ 2007): Cho kim loại M tác dụng với Cl2 đƣợc muối X; cho kim loại M tác dụng với 
dung dịch HCl đƣợc muối Y. Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta cũng 
đƣợc muối Y. Kim loại M có thể là 
 A.Mg. B. Zn. C. Al. D. Fe 
19. (ĐH B 2008): Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2O3 và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan 
hoàn toàn trong dung dịch 
A. NaOH (dƣ). B. HCl (dƣ). C. AgNO3 (dƣ). D. NH3(dƣ). 
20. (ĐH B 2009): Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (dƣ). Sau 
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu đƣợc dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 (dƣ) vào 
dung dịch X, thu đƣợc kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lƣợng không đổi, thu 
đƣợc chất rắn Z là 
A. hỗn hợp gồm Al2O3 và Fe2O3. B. hỗn hợp gồm BaSO4 và FeO. 
C. hỗn hợp gồm BaSO4 và Fe2O3. D. Fe2O3. 
21. (ĐH B 2010): Cho các cặp chất với tỉ lệ số mol tƣơng ứng nhƣ sau : 
(a) Fe3O4 và Cu (1:1) (b) Sn và Zn (2:1) (c) Zn và Cu (1:1) 
(d) Fe2(SO4) và Cu (1:1) (e) FeCl2 và Cu (2:1) (g) FeCl3 
và Cu (1:1) Số cặp chất tan hoàn toàn trong một lƣợng dƣ dung dịch HCl 
loãng nóng là 
A. 4 B. 2 C. 3 D. 5 
22. (CĐ 2010): Kim loại M có thể đƣợc điều chế bằng cách khử ion của nó trong oxit bởi khí 
H2 ở nhiệt độ cao. Mặt khác, kim loại M khử đƣợc ion H
+ 
trong dung dịch axit loãng thành 
H2. Kim loại M là 
A. Al B. Mg C. Fe D. Cu 
DÃY ĐIỆN HÓA KIM LOẠI 
23. (CĐ 2011): Dãy gồm các ion đều oxi hóa đƣợc kim loại Fe là 
A. Cr
2+
, Au
3+
, Fe
3+
. B. Fe
3+
, Cu
2+
, Ag
+
. C. Zn
2+
, Cu
2+
, Ag
+
. D. Cr
2+
, Cu
2+
, Ag
+
. 
Vương Quốc Việt Ôn tập THPT 2016 
THPT Tân Túc 5 
24. (CĐ 2012): Cho dãy các ion : Fe2+, Ni2+, Cu2+, Sn2+. Trong cùng điều kiện, ion có tính oxi 
hóa mạnh nhất trong dãy là 
 A. Fe
2+
. B. Sn
2+
. C. Cu
2+
. D. Ni
2+
.
25. (CĐ 2007): Để khử ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại 
 A. Fe. B. Na. C. K. D. Ba 
26. (CĐ 2008): Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là 
A. Cu + dung dịch FeCl3. B. Fe + dung dịch HCl. 
C. Fe + dung dịch FeCl3. D. Cu + dung dịch FeCl2. 
27. (CĐ 2012): Cho dãy các kim loại : Cu, Ni, Zn, Mg, Ba, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng 
đƣợc với dung dịch FeCl3 là 
 A. 3 B. 5 C. 6 D. 4 
28. (ĐH A 2013): Cho các cặp oxi hóa – khử đƣợc sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa 
của các ion kim loại: Al3+/Al; Fe2+/Fe; Sn2+/Sn; Cu2+/Cu. Tiến hành các thí nghiệm sau: 
 (a) Cho sắt vào dung dịch đồng(II) sunfat. 
 (b) Cho đồng vào dung dịch nhôm sunfat. 
 (c) Cho thiếc vào dung dịch đồng(II) sunfat. 
 (d) Cho thiếc vào dung dịch sắt(II) sunfat. 
Trong các thí nghiệm trên, những thí nghiệm có xảy ra phản ứng là: 
 A. (b) và (c) B. (a) và (c) C. (a) và (b) D. (b) và (d) 
29. (CĐ 2008): Hai kim loại , Y và các dung dịch muối clorua của chúng có các phản ứng hóa 
học sau: (a) X + 2YCl3 → XCl2 + 2YCl2; (b) Y + XCl2 → YCl2 + X. 
Phát biểu đúng là: 
A. Ion Y
2+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2+. 
B. Kim loại X khử đƣợc ion Y2+. 
C. Kim loại X có tính khử mạnh hơn kim loại Y. 
D. Ion Y
3+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2+. 
30. (ĐH B 2010): Phát biểu nào sau đây không đúng? 
 A. Trong môi trƣờng kiềm, muối Cr(III) có tính khử và bị các chất oxi hoá mạnh chuyển 
thành muối Cr(VI). 
 B. Do Pb
2+/Pb đứng trƣớc 2H+/H2 trong dãy điện hoá nên Pb dễ dàng phản ứng với dung 
dịch HCl loãng nguội, giải phóng khí H2. 
 C. CuO nung nóng khi tác dụng với NH3 hoặc CO, đều thu đƣợc Cu 
 D. Ag không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng nhƣng phản ứng với dung dịch H2SO4 
đặc nóng. 
31. (CĐ 2012): Tiến hành các thí nghiệm sau 
(1) Cho Zn vào dung dịch AgNO3; 
(2) Cho Fe Vào dung dịch Fe2(SO4)3; 
(3) Cho Na vào dung dịch CuSO4; 
(4) Dẫn khí CO (dƣ) qua bột CuO nóng. 
Các thí nghiệm có tạo thành kim loại là 
 A. (3) và (4). B. (1) và (2). C. (2) và (3). D. (1) và (4). 
32. (ĐH A 2012): Cho các cặp oxi hoá – khử đƣợc sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá 
của dạng oxi hóa nhƣ sau: Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+. Phát biểu nào sau đây là đúng? 
A. Fe
2+ oxi hóa đƣợc Cu thành Cu2+. B. Cu2+ oxi hoá đƣợc Fe2+ thành Fe3+. 
C. Fe
3+ oxi hóa đƣợc Cu thành Cu2+. D. Cu khử đƣợc Fe3+ thành Fe. 
33. (CĐ 2007): Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lƣợng dƣ 
A. kim loại Mg. B. kim loại Cu. C. kim loại Ba. D. kim loại Ag 
34. (CĐ 2007): Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá nhƣ sau: 
Fe
2+
/Fe; Cu
2+
/Cu; Fe
3+
/Fe
2+
. 
Cặp chất không phản ứng với nhau là 
 A. Fe và dung dịch CuCl2. B. Fe và dung dịch FeCl3. 
Vương Quốc Việt Ôn tập THPT 2016 
THPT Tân Túc 6 
C. dung dịch FeCl2 và dung dịch CuCl2. D. Cu và dung dịch FeCl3 
35. (CĐ 2007): Cho các ion kim loại: Zn2+, Sn2+, Ni2+, Fe2+, Pb2+. Thứ tự tính oxi hoá 
giảm dần là: 
A. Pb
2+ 
> Sn
2+ 
> Fe
2+ 
> Ni
2+ 
> Zn
2+
. B. Sn
2+ 
> Ni
2+ 
> Zn
2+ 
> Pb
2+ 
> Fe
2+
. 
C. Zn
2+ 
> Sn
2+ 
> Ni
2+ 
> Fe
2+ 
> Pb
2+
. D. Pb
2+ 
> Sn
2+ 
> Ni
2+ 
> Fe
2+ 
> Zn
2+
36. (ĐH B 2013): Cho phƣơng trình hóa học của phản ứng: 
2Cr + 3Sn
2+ → 2Cr3+ + 3Sn. 
Nhận xét nào sau đây về phản ứng trên là đúng? 
A. Sn
2+ là chất khử, Cr3+ là chất oxi hóa . B. Cr là chất oxi hóa, Sn2+ là chất khử. 
C. Cr là chất khử, Sn2+ là chất oxi hóa . D. Cr3+ là chất khử, Sn2+ là chất oxi hóa . 
37. (CĐ 2010) : Cho các dung dịch loãng: (1) FeCl3, (2) FeCl2, (3) H2SO4, (4) HNO3, (5) 
hỗn hợp gồm HCl và NaNO3. Những dung dịch phản ứng đƣợc với kim loại Cu là 
A. (1), (2), (3) B. (1), (3), (5) C. (1), (4), (5) D. (1), (3), (4) 
38. (ĐH A 2012): Cho các cặp oxi hoá - khử đƣợc sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá 
của dạng oxi hóa nhƣ sau: Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+. Phát biểu nào sau đây là đúng? 
A. Fe
2+ oxi hóa đƣợc Cu thành Cu2+. B. Cu2+ oxi hoá đƣợc Fe2+ thành Fe3+. 
C. Fe
3+ oxi hóa đƣợc Cu thành Cu2+. D. Cu khử đƣợc Fe3+ thành Fe. 
39. (ĐH A 2007): Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hoá là (biết trong dãy điện 
hóa, cặp Fe3+/Fe2+ đứng trƣớc cặp Ag+/Ag): 
A. Ag
+
, Cu
2+
, Fe
3+
, Fe
2+
. B. Fe
3+
, Cu
2+
, Ag
+
, Fe
2+
. 
C. Ag
+
, Fe
3+
, Cu
2+
, Fe
2+
. D. Fe
3+
, Ag
+
, Cu
2+
, Fe
2+
. 
40. (ĐH A 2007): Mệnh đề không đúng là: 
A. Fe
2+ oxi hoá đƣợc Cu. 
B. Fe khử đƣợc Cu2+ trong dung dịch. 
C. Fe
3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+ 
D. Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự: Fe2+, H+, Cu2+, Ag+ 
41. (ĐH B 2007): Cho các phản ứng xảy ra sau đây: 
 (1) AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag↓; 
 (2) Mn + 2HCl → MnCl2 + H2↑ 
 Dãy các ion đƣợc sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá là 
A. Mn
2+
, H
+
, Fe
3+
, Ag
+
. B. Ag
+
, Fe
3+
, H
+
, Mn
2+
. 
C. Ag
+ 
, Mn
2+
, H
+
, Fe
3+
. D. Mn
2+
, H
+
, Ag
+
, Fe
3+
. 
42. (ĐH B 2008): Cho biết các phản ứng xảy ra sau: 
2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3; 2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2. 
Phát biểu đúng là: 
A. Tính khử của Cl- mạnh hơn của Br-. B. Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn của Cl2. 
C. Tính khử của Br- mạnh hơn của Fe2+. D. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Fe
3+
. 
43. (CĐ 2010): Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hoá - khử trong dãy điện 
hoá (dãy thế điện cực chuẩn) nhƣ sau : Zn2+/Zn ; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. 
Các kim loại và ion đều phản ứng đƣợc với ion Fe2+ trong dung dịch là 
A. Zn, Cu
2+ 
B. Ag, Fe
3+ 
C. Ag, Cu
2+ 
D. Zn, Ag
+
44. (CĐ 2008): Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. 
Trong phản ứng trên xảy ra: 
A. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu. B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+ 
C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu. D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+ 
Vương Quốc Việt Ôn tập THPT 2016 
THPT Tân Túc 7 
45. (CĐ 2009): Thứ tự một số cặp oxi hóa – khử trong dãy điện hóa nhƣ sau: Mg2+/Mg; 
Fe
2+
/Fe; Cu
2+
/Cu; Fe
3+
/Fe
2+
; Ag
+
/Ag. Dãy chỉ gồm các chất, ion tác dụng đƣợc với ion 
Fe
3+ 
trong dung dịch là: 
A. Mg, Fe, Cu. B. Mg,Cu, Cu
2+
. C. Fe, Cu, Ag
+ 
D. Mg, Fe
2+
, Ag. 
46. ( ĐH A 2011): Cho các phản ứng sau: 
Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2; 
AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag. 
 Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa các ion kim loại là: 
 A. Ag
+
, Fe
2+
, Fe
3+
. B. Fe
2+
, Fe
3+
, Ag
+
. 
 C. Fe
2+
, Ag
+
, Fe
3+
. D. Ag
+
, Fe
3+
, Fe
2+
. 
47. (ĐH A 2013): Cho bột Fe vào dung dịch gồm AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi các phản 
ứng xảy ra hoàn toàn, thu đƣợc dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai 
muối trong X và hai kim loại trong Y lần lƣợt là: 
A. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Cu; Fe B. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Ag; Cu 
C. Fe(NO3)2; Fe(NO3)3 và Cu; Ag D. Cu(NO3)2; AgNO3 và Cu; Ag 
48. (ĐH A 2008): X là kim loại phản ứng đựợc với dung dịh H2SO4 loãng, Y là kim loại tác 
dụng đựơc với dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lƣợt là ( biết thứ tự trong dãy 
điện hoá Fe3+/Fe2+ đứng trƣớc Ag+/Ag). 
A. Mg, Ag. B. Fe, Cu. C. Cu, Fe. D. Ag, Mg. 
49. (CĐ 2009) : Cho 100 ml dung dịch FeCl2 1,2M tác dụng với 200 ml dung dịch AgNO3 
2M, thu đƣợc m gam kết tủa. Giá trị của m là 
A. 34,44 B. 47,4 C. 12,96 D. 30,18 
50. (CĐ 2013): Hỗn hợp X gồm FeCl2 và NaCl có tỉ lệ mol tƣơng ứng là 1 : 2. Hòa tan hoàn 
toàn 2,44 gam X vào nƣớc, thu đƣợc dung dịch Y. Cho Y phản ứng hoàn toàn với dung dịch 
AgNO3 dƣ, thu đƣợc m gam chất rắn. Giá trị của m là: 
A. 5,74. B. 2,87. C. 6,82. D. 10,80. 
................................................................................................................................................................. 
................................................................................................................................................................. 
................................................................................................................................................................. 
................................................................................................................................................................. 
................................................................................................................................................................. 
51. (ĐH A 2012): Cho 100 ml dung dịch AgNO3 2a mol/l vào 100 ml dung dịch Fe(NO3)2 
a mol/l. Sau khi phản ứng kết thúc thu đƣợc 8,64 gam chất rắn và dung dịch X. Cho dung 
dịch HCl dƣ vào X thu đƣợc m gam kết tủa. Giá trị

Tài liệu đính kèm:

  • pdfphan_loai_de_thi_dai_hoc_cd_tu_2007_2015.pdf