Ôn tập kiểm tra học kì 2 Lịch sử 7

doc 9 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1024Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập kiểm tra học kì 2 Lịch sử 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn tập kiểm tra học kì 2 Lịch sử 7
Câu 1 (3,0 điểm):
Trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ 1418 đến 1427?
a. Nguyên nhân thắng lợi: (2 điểm)
- Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành lại tự do cho đất nước. (0,75 điểm)
- Nhân dân đoàn kết đánh giặc, hăng hái tham gia cuộc khởi nghĩa. (0,5 điểm)
- Nhờ đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi. (0,75 điểm)
b. Ý nghĩa lịch sử: (1,0 điểm)
- Kết thúc 20 đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh. (0,5 điểm)
- Mở ra một thời kì phát triển mới của dân tộc – Thời Lê sơ. (0,5 điểm)
Câu 2 (2,5 điểm): Em hãy đánh giá công lao của người anh hùng Nguyễn Huệ trong phong trào nông dân Tây Sơn từ năm 1777 đến năm 1789: 
	(Mỗi ý đúng được 0,5 điểm)
+ Nguyễn Huệ là người lãnh đạo tài tình có nhiều chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo
+ Lật đổ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong (1777).
+_Tiêu diệt quân Xiêm (1785).
+ Lật đổ vua Lê, chúa Trịnh, đặt nền tảng cho việc thống nhất đất nước (1788).
+ Chống quân Thanh xâm lược (1788-1789).
Câu 3 ( 2,5 điểm): Nêu những thành tựu văn học, nghệ thuật tiêu biểu cuối thế kỉ XVIII, đầu thế kỉ XIX.
* Văn học: (Mỗi ý đúng được 0,5 điểm)
+ Văn học dân gian phát triển nhiều hình thức phong phú: ca dao, tục ngữ Văn viết bằng chữ Nôm phát triển.
+ Nội dung: phản ánh cuộc sống xa hội , tâm tư nguyện vọng con người.
+ Một số tác phẩm nổi tiếng: Truyện Kiều
* Nghệ thuật: (Mỗi ý đúng được 0,25 điểm)
+ Một số công trình kiến trúc tiêu biểu : chùa Tây Phương
+ Sân khấu tuồng chèo phát triển
+ Tranh dân gian đậm đà bản sắc dân tộc: tranh Đông Hồ.
+ Văn nghệ dân gian phát triển.
Câu 1:( 2 đ) 
Em hãy cho biết nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn?
*Nguyên nhân:
- Được nhân dân ủng hộ..
- Sự lãnh đạo tài tình sáng suốt cuả Quang Trung và và bộ chỉ huy nghĩa quân.
*. Ý nghĩa 
- Lật đổ các tập đoàn phong kiến 
- Lập lại thống nhất đất nước 
- Đánh đuổi ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc 
Câu 2 (2đ) : 
Vì sao khi quân Thanh sang xâm lược nước ta Nguyễn Huệ mới lên ngôi Hoàng đế?
- Do khi nổi dậy khởi nghĩa để thu phục lòng dân Nguyễn Huệ nêu cao khẩu hiệu “phù Lê diệt Trịnh “để lấy được sự ủng hộ của nhân dân để tăng cường lực lượng. vua Lê Chiêu Thống do tài hèn không trị vì đất nước(1đ)
- Khi vua Lê Chiêu Thống sang cầu cứu nhà Thanh nên nhà Thanh mang 29 vạn quân sang xâm lược nước ta và đúng lúc này thì Nguyễn Huệ mới lên ngôi hoàng đế để hợp lòng dân.(1đ)
Câu 3 : (3đ)
Sau khi đánh đuổi quân Thanh, Quang Trung phục hồi kinh tế và xây dựng văn hóa đạt kết quả như thế nào?
a. Kinh tế :
* Nông nghiệp 
- Ban hành chiếu khuyến nông 
- Giảm nhẹ tô thuế 
- Thực hiện chế độ quân điền
*Công thương nghiệp 
- Giảm thuế 
- Mở cửa ải thông thương chơ buá 
*Văn hoá, giáo dục 
- Ban hành chiếu lập học 
- Mở trường dạy học ở các huyện xã 
- Đề cao chữ Nôm 
- Lập viện Sùng chính
ÞNhờ những chính sách trên mà kinh tế được phục hồi nhanh chóng, xã hội dần dần ổn định
Câu 4(3đ):
Bằng những hiểu biết của mình, em hãy so sánh nền kinh tế nông nghiệp Đàng Ngoài và Đàng Trong ở các thế kỉ XVI - XVIII
* Đàng Ngoài:
 Kinh tế nông nghiệp bị giảm sút nghiêm trọng do:
-Chiến tranh phong kiến kéo dài liên miên .
 -Ruộng đất công bị lấn chiếm 
-Chính quyền Lê - Trịnh không quan tâm đến trị thủy và tổ chức khai hoang .
àĐời sống nông dân bị đói khổ thường xuyên 
* Đàng Trong :
 Kinh tế nông nghiệp phát triển hơn :
 -Các chúa Nguyễn có nhiều chính sách tiến bộ: di dân, khai hoang, lập ấp ...
 -Lãnh thổ mở rộng đến tận đồng bằng sông Cửu Long . 
àXã hội hình thành tầng lớp địa chủ lớn nhưng nhìn chung đời sống nhân dân vẫn còn ổn định
C©u 1: Nªu nh÷ng thµnh tùu vÒ v¨n hãa, gi¸o dôc §¹i ViÖt thêi Lª S¬.
 Gi¸o dôc: ( 1 ®iÓm)
 -Dùng l¹i Quèc tö gi¸m ë kinh thµnh Th¨ng Long, më nhiÒu tr­êng häc. §a sè d©n ®Òu cã thÓ ®i häc
-Nho gi¸o chiÕm vÞ trÝ ®éc t«n, lµ néi dung chÝnh ®Ó d¹y häc. h¹n chÕ phËt gi¸o vµ ®¹o gi¸o. 
-Gi¸o dôc thi cö chÆt chÏ qua 3 kú (H­¬ng - Héi - §×nh) 
 V¨n häc: ( 1 ®iÓm)
- V¨n häc ch÷ H¸n chiÕm ­u thÕ
- V¨n häc ch÷ n«m cã vÞ trÝ quan träng. 
- V¨n th¬ cã néi dung yªu n­íc s©u s¾c, thÓ hiÖn niÒm tù hµo d©n téc, khÝ ph¸ch anh hïng.
 §¹i ViÖt l¹i ®¹t ®­îc nh÷ng thµnh tùu ®ã v×:( 1 ®iÓm)
- §Êt n­íc ®­îc ®éc lËp, hßa b×nh.
- TriÒu ®×nh nhµ Lª quan t©m, thi hµnh nhiÒu biÖn ph¸p tÝch cùc.
- Nh©n d©n ta cã lßng yªu n­íc, say mª lao ®éng s¸ng t¹o. 
C©u 2: 
* Tr×nh bµy nguyªn nh©n th¾ng lîi.(1,5 ®iÓm)
 - §­îc nh©n d©n ñng hé. 
- Sù l·nh ®¹o tµi t×nh s¸ng suèt cña Quang Trung vµ bé chØ huy.
 * ý nghÜa lÞch sö cña phong trµo T©y S¬n?( 1,5 ®iÓm)
- LËt ®æ c¸c tËp ®oµn phong kiÕn NguyÔn - TrÞnh, Lª Thèng NhÊt ®Êt n­íc. 
-§¸nh tan c¸c cuéc x©m l­îc cña qu©n Xiªm, Thanh.
C©u 3: H·y nªu tªn c¸c vÞ anh hïng:1
- Nhí vµ kÓ tªn ®­îc mét sè anh hïng tiªu biÓu nh­: Ng« QuyÒn, Lª Hoµn, Lý Th­êng KiÖt, TrÇn Quèc TuÊn, Lª Lîi, NguyÔn Tr·i, Quang Trung.....
 * Em cã suy nghÜ g× vÒ tr¸ch nhiÖm cña b¶n th©n ®èi víi ®Êt n­íc ( 1,5 ®iÓm)
- BiÕt ¬n, t­ëng nhí c«ng ¬n cña c¸c anh hïng d©n téc
- PhÊn ®Êu häc tËp vµ rÌn luyÖn tèt gãp phÇn x©y dùng quª h­¬ng ®Êt n­íc
Caâu 1: (2điểm) Trình bày việc lập lại chế độ phong kiến tập quyền của nhà Nguyễn? 
- Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền:
 + Năm 1802 Nguyễn Ánh đặt niên hiệu Gia Long, chọn Phú Xuân làm kinh đô, lập ra triều Nguyễn.
+ Năm 1806 lên ngôi Hoàng đế.
+ Năm 1815 ban hành bộ Hoàng triều luật lệ ( Luật Gia Long).
+ Chia cả nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc.
+ Quân đội: nhiều binh chủng, xây thành trì vững chắc.
+ Ngoại giao: thần phục nhà Thanh. Từ chối mọi tiếp xúc với phương Tây.
Caâu 2: (2điểm) Trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn?
Nguyên nhân thắng lợi:(1đ)
Ý chí đấu tranh, tinh thần yêu nước của nhân dân
Sự lãnh đạo tài tình sáng suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân.
Ý nghĩa lịch sử: (1 đ)
Lật đổ các tập đoàn phong kiến Lê, Trịnh, Nguyễn.
Xóa bỏ sự chia cắt đất nước, thống nhất quốc gia.
Đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh.
Câu 3: (3điểm) Thuật lại diễn biến Quang Trung đại phá quân Thanh? Nêu đặc điểm nổi bật trong nghệ thuật chỉ đạo của Quang Trung?
 Quang Trung đại phá quân Thanh (2đ) 
- Tháng 12/1788 Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung và tiến quân ra Bắc.
- Đến Nghệ An, Thanh Hóa tuyển thêm quân, tồ chức duyệt binh và làm lễ tuyên thệ.
- Từ Tam Điệp ta chia 5 đạo.
+ Đêm 30 tết ta tiêu diệt địch ở đồn tiền tiêu.
+ Đêm mùng 3 tết ta bao vây đồn Hà Hồi. Quân giặc đầu hàng.
+ Mờ sáng mùng 5 tết ta đánh đồn Ngọc Hồi - Đống Đa. Quân Thanh đại bại.
+ Trưa mùng 5 tết Quang Trung cùng đoàn quân chiến thắng kéo vào Thăng Long.
Đặc điểm nổi bật: Hành quân thần tốc, cách đánh bất ngờ, táo bạo, đồng loạt.(1đ)
Câu 4: (3điểm) Em hãy trình bày và vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ?
 - Sau khi đánh đuồi quân minh ra khỏi đất nước, Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế, khôi phục lại quốc hiệu đại Việt, tiến hành xây dựng bộ máy nhà nước.
Sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ :(2.5đ)
VUA
Địa phương
Trung ương
Lại lễ hộ binh hình công
13 đạo thừa tuyên
Đô ti Hiến ti Thừa ti
Thượng thư đứng đầu mỗi bộ
Các cơ quan chuyên môn
Phủ
Huyện (Châu)
Hàn lâm Quốc sử Ngự sử đài
 viện viện
Xã
Câu 1. (3 điểm) Phân tích những nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? 
- Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành lại độc lập tự do cho đất nước. (1đ)
- Tất cả các tầng lớp nhân dân không phân biệt già trẻ, nam nữ, các thành phần dân tộc đều đoàn kết đánh giặc, hăng hái tham gia cuộc khởi nghĩa, gia nhập lực lượng vũ trang, tự vũ trang đánh giặc, ủng hộ, tiếp tế lương thực cho nghĩa quân.(1đ)
- Nhờ đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi.(1đ)
Câu 2. (4 điểm)Vì sao Quang Trung quyết định đánh tan quân Thanh vào dịp tết Kỉ dậu (1789)? Trình bày tóm tắt diễn biến trận Ngọc Hồi- Đống Đa
- Vua Quang Trung quyết định đánh tan quân thanh trong tết kỉ dậu (1789) vì:
+ Quân Thanh chủ quan, hống hách, ngạo mạn
+ Vào dịp tết chúng mải ăn chơi, không lo phòng bị (2đ)
- Tóm tắt diễn biến trận Ngọc Hồi- Đống Đa
+ Năm 1788 Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, lấy hiệu là Quang Trung, Từ Tam Điệp Quang Trung chia quân làm 5 đạo tiến ra Bắc Hà. (0,5đ)
+ Đêm 30 tết ta vượt sông gián khẩu, tiêu diệt đồn tiền tiêu của địch
+ Đêm mùng 3 tết ta bao vây Hà Hồi, quân giặc đầu hàng (0,5đ)
+ Mờ sáng mồng 5 tết, quân ta đánh đồn Ngọc Hồi, Quân Thanh chống cự không nổi, bỏ chạy tán loạn, cùng lúc đó quân ta đánh đồn Đống Đa, tướng Sầm Nghi Đống khiếp sợ, thắt cổ tự tử. (0,5đ)
+ Nghe tin đại bại, Tôn Sĩ Nghị bàng hoàng, khiếp vía, vội vàng cùng vài võ quan vượt sông Nhị ( Sông Hồng) sang Gia Lâm.
+ Trưa mồng 5 tết, Quang trung cùng đoàn quân chiến thắng kéo vào Thăng Long
→ Trong vòng 5 ngày đêm, quân Tây Sơn quét sạch 29 vạn quân Thanh
 (0,5đ)
 Câu 3. (3 điểm) Hãy nêu một số thành tựu khoa học - kỹ thuật ở nước ta cuối thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX?
* Sử học: Triều Tây sơn có bộ Đại Việt sử ký Tiền Biên, sử quán triều Nguyễn có Đại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện. v.v (0,5đ)
Tác giả tiêu biểu: Lê Quí Đôn, Phan Huy Chú. (0,5đ)
* Địa lý: Gia Định thành thông chí của Trịnh Hoài Đức, Nhất Thống Dư Địa chí của Lê Quang Định. (0,5đ)
* Y học: Lê Hữu Trác (Hải Thượng Lãn Ông) là người thầy thuốc có uy tín lớn ở thế kỷ XVIII, ông đã phát hiện thêm công dụng của 305 vị thuốc nam và thu thập được 2854 phương thuốc trị bệnh trong dân gian, ông là tác giả bộ Hải Thượng Y Tông Tâm Lĩnh ( 66 quyển ).(0,5đ)
* Những thành Tựu kỹ thuật: Từ Thế Kỷ XVIII, Một số kỹ thuật tiên tiến của phương tây đã ảnh hưởng vào nước ta, người thợ thủ công Nguyễn Văn Tú học được nghề làm đồng hồ và kính thiên lý. thợ thủ công nhà nước (thời Nguyễn) chế tạo được máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước và làm thí nghiệm thành công tàu thủy chạy bằng máy hơi nước. (1đ)
/ NỘI DUNG ĐỀ 
Câu 1: (3,5 điểm). Trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Trong các nguyên nhân đó nguyên nhân nào là quan trọng nhất? Vì sao? 
Câu 2:(3,5 điểm). Vua Quang Trung đại phá quân Thanh như thế nào? Tại sao vua Quang Trung quyết định đại phá quân Thanh vào dịp tết kỉ Dậu?.
Câu 3:(3 điểm). Cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX tình hình giáo dục, thi cử nước ta có gì thay đổi?. 
. Đáp án - biểu điểm:
Câu 1:
*Nguyên nhân:
- Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành lại độc lập tự do cho đất nước.
-Tất cả các tầng lớp tham gia không phân biệt già trẻ, nam nữ, các thành phần dân tộc đều đoàn kết đánh giặc.
-Nhờ đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu , đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi.
*Ý nghĩa:
-Khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh. 
-Mở ra một thời kì phát triển mới của dân tộc- thời Lê Sơ.
* Học sinh chọn nguyên nhân và lí giải
Câu 2:
*Diễn biến:
-Đêm 30 tết vượt sông Gián Khẩu tiêu diệt quân địch ở đồn Tiền Tiêu
-Sáng mùng 5 tết đánh đồn Ngọc Hồi, quân Thanh bỏ chạy tán loạn. Cùng lúc đó đạo quân của đô đốc Long đánh đồn Đống Đa, tướng giặc là Sầm Nghi Đống thắt cổ tự tử. Tôn sĩ Nghị cùng một số vỏ quan bỏ chạy qua Gia Lâm 
-Trưa mùng 5 tết vua Quang Trung tiến quân vào Thăng Long thắng lợi
*Vì:
-Vào dịp tết quân Thanh mãi lo ăn chơi, lơ là mất cảnh giác,
- Không lo phòng bị , là cơ hội để quân ta phản công tiêu diệt quân Thanh.
Câu 3:
-Thời Tây Sơn vua Quang Trung ra “Chiếu lập học”, chấn chỉnh lại việc học tập thi cử; đưa chữ Nôm vào nội dung học tập thi cử
-Thời nhà Nguyễn, nội dung học tập học tập thi cử không có gì thay đổi. Quốc Tử Giám được đặt ở Huế. Năm 1836, vua Minh Mạng cho lập “Tứ dịch quán” để dạy tiếng Pháp, tiếng Xiêm.
Câu 1 :
* Nguyên nhân chiến tranh Nam - Bắc triều :1đ
 Năm 1527 Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập ra nhà Mạc => Bắc triều.
 Năm 1533 Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua lập ra Nam triều. Hai bên đánh nhau liên miên gây ra cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều.
Nguyên nhân chiến tranh Trịnh-Nguyễn: 1đ
-Năm 1545 Nguyễn Kim chết ,con rể là Trịnh Kiểm lên nắm binh quyền.
-Con thứ của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng lo sợ,xin vào trấn thủ đất Thuận Hoá ,Quảng Nam .
àHình thành thế lực họ Nguyễn.
-Đàng Ngoài họ Trịnh xưng vương gọi là chúa Trịnh .
-Đàng trong chúa Nguyễn cai quản.
Hậu quả:1,5đ
Gây trở ngại cho giao lưu kinh tế ,văn hoá làm suy giảm tiềm lực đất nước đời sống nhân dân rất khổ cực.Đất nước bị chia cắt lâu dài.
Câu 2: 
- Dưới chính quyền của họ Nguyễn ở đàng Trong thế kỉ XVIII cuộc sống của người dân ngày càng cơ cực. Nỗi bất bình oán giận của các tầng lớp ND đối với chính quyền họ Nguyễn ngày càng sâu sắc.
- Nghĩa quân Tây Sơn đã đề ra khẩu hiệu hợp với lòng dân, nhất là dân nghèo: “ lấy của người giàu chia cho người nghèo”, Xoá nợ cho nông dân, bãi bỏ nhiều thứ thuế.
* Nguyên nhân chiến tranh Nam - Bắc triều :1đ
 Năm 1527 Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập ra nhà Mạc => Bắc triều.
 Năm 1533 Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua lập ra Nam triều. Hai bên đánh nhau liên miên gây ra cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều.
Nguyên nhân chiến tranh Trịnh-Nguyễn: 1đ
-Năm 1545 Nguyễn Kim chết ,con rể là Trịnh Kiểm lên nắm binh quyền.
-Con thứ của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng lo sợ,xin vào trấn thủ đất Thuận Hoá ,Quảng Nam .
àHình thành thế lực họ Nguyễn.
-Đàng Ngoài họ Trịnh xưng vương gọi là chúa Trịnh .
-Đàng trong chúa Nguyễn cai quản.
Hậu quả:1,5đ
Gây trở ngại cho giao lưu kinh tế ,văn hoá làm suy giảm tiềm lực đất nước đời sống nhân dân rất khổ cực.Đất nước bị chia cắt lâu dài.
Câu 2: 
Đánh quân Thanh vào dịp tết Kỉ Dậu: 1.5đ
- Quân Thanh chủ quan, kiêu căng . hống hách ngạo mạng.
- Vào dịp tết chúng lo ăn chơi không phòng bị
Diễn biến:1,5đ
- Năm 1788 Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế lấy hiệu là Quang Trung.
- Quan Trung chia quân làm 5 đạo tiến ra Bắc Hà.
- Đêm 30 tết ta vượt sông Gián Khẩu tiêu diệt các đồn tiền tiêu của địch
- Mờ sáng mùng 3 tết ta bao vây đồn Hà Hồi
- Sáng mùng 5 tết ta đánh đồn Ngọc Hồi
- Trưa mùng 5 tết ta tiến thẳng ra Thăng Long.
àTrong vòng 5 ngày đêm, Quang Trung quét sạch 29 vạn quân Thanh.
Kết quả: Đánh tan âm mưu quan xâm lược Thanh 0.5đ
Câu 3. (3,5 đ) Trình bày diễn biến chính và kết quả của trận Tốt Động-Chúc Động ? 
) Trận Tốt Động-Chúc Động ( cuối 1427) : 
a. Diễn biến : 
(0,5đ) - Tháng 10- 1426, Vương Thông chỉ huy 5 vạn viện binh kéo vào thành Đông Quan. 
(0,5đ) - Ngày 7-10-1426, Vương Thông tiến đánh quân chủ lực của ta ở Cao Bộ (Chương Mĩ-Hà tây).
(0,5đ) - Nắm được âm mưu của địch, ta đặt phục binh ở Tốt Động – Chúc Động. Giặc lọt vào trận địa, quân ta nhất tề xông ra tiêu diệt.
b. Kết quả :
(1đ) - Năm vạn quân địch tử thương, bắt sống trên một vạn; Vương Thông bị thương tháo chạy về Đông Quan. 
(1đ) - Nghĩa quân thừa thắng kéo quân về vây hãm thành Đông Quan và giải phóng thêm nhiều châu, huyện.
Câu 4. (2 đ) Vì sao nền giáo dục thời Lê Sơ phát triển mạnh mẽ như vậy ? 
- Nền giáo dục thời Lê Sơ phát triển mạnh mẽ như vậy vì: 
(0,5đ) - Nhà nước quan tâm đến giáo dục.
(0,5đ) - Ở các đạo, phủ đều có trường công, hàng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. 
(0,5đ) - Đa số người dân đều có thể đi học, trừ những kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.
(0,5đ) - Giáo dục, thi cử qui củ, chặt chẽ.
Câu 5. (1,5 đ) Hãy cho biết hậu quả và tính chất của cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều và Trịnh – Nguyễn ?
(0,5đ) – Hậu quả và tính chất của cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều và Trịnh – Nguyễn: 
(0,5đ) + Đất nước bị chia cắt, kinh tế sa sút, chính trị xã hội mất ổn định, nhân dân lầm than... 
(0,5đ) + Đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa vì tranh giành quyền lực giữa hai tập đoàn phong kiến.

Tài liệu đính kèm:

  • docon_tap_kiem_tra_hoc_ki_2_su_7.doc