Ôn tập Hóa học 10 và các phương pháp giải nhanh

pdf 16 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1550Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập Hóa học 10 và các phương pháp giải nhanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn tập Hóa học 10 và các phương pháp giải nhanh
ƠN TẬP HĨA HỌC 10 VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH 
GV biên soạn: Nguyễn Văn Đại – 01689091065 -0944906248 Page 1 
CHUYÊN ĐỀ 1: PHẢN ỨNG OXI HĨA-KHỬ 
 DẠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PƯ O-K 
1 . Mệnh đề nào khơng đúng trong các mệnh đề sau 
A. Chất khử tham gia vào quá trình khử hay quá trình cho electron. 
B. Chất oxi hĩa là chất giảm số oxi hĩa trong quá trình phản ứng. 
C.Chất khử là chất tăng số oxi hố trong quá trình phản ứng. 
D.Nếu xảy ra sự oxi hĩa ắt sẽ xảy ra sự khử. 
2 . Trong phản ứng oxi hĩa – khử 
A. chất bị oxi hĩa nhận điện tử và chất bị khử cho điện tử. 
B. quá trình oxi hĩa và khử xảy ra đồng thời. 
C. chất chứa nguyên tố số oxi hĩa cực đại luơn là chất khử. 
D. quá trình nhận điện tử gọi là quá trình oxi hĩa. 
3 . Chọn phát biểu khơng hồn tồn đúng. 
A. Sự oxi hĩa là quá trình chất khử cho điện tử. C. Cacbon cĩ nhiều mức oxi hĩa (âm hoặc dương) khác nhau. 
B. Trong các hợp chất số oxi hĩa H luơn là +1. D. Chất oxi hĩa gặp chất khử chưa chắc đã xảy ra phản ứng. 
4 . Phản ứng oxi hĩa – khử xảy ra theo chiều tạo thành 
A. chất oxi hĩa yếu hơn so với ban đầu. B. chất khử yếu hơn so với chất đầu. 
C. chất oxi hĩa (hoặc khử) mới yếu hơn. D. chất oxi hĩa (mới) và chất khử (mới) yếu hơn. 
5 . Phát biểu nào dưới đây khơng đúng? 
 A. Phản ứng oxi hố - khử là phản ứng luơn xảy ra đồng thời sự oxi hố và sự khử. 
 B. Phản ứng oxi hố - khử là phản ứng trong đĩ cĩ sự thay đổi số oxi hố của tất cả các nguyên tố. 
 C. Phản ứng oxi hố - khử là phản ứng trong đĩ xảy ra sự trao đổi electron giữa các chất. 
 D. Phản ứng oxi hố - khử là phản ứng trong đĩ cĩ sự thay đổi số oxi hố của một số nguyên tố 
6 . Phản ứng giữa các loại chất nào sau đây luơn luơn là phản ứng oxi hĩa – khử ? 
A. oxit phi kim và bazơ. B. oxit kim loại và axit. 
C. kim loại và phi kim. D. oxit kim loại và oxit phi kim. 
DẠNG 2: XÁC ĐỊNH VAI TRỊ CÁC CHẤT 
1 . Cho 2 phản ứng (1) Cl2 + 2KI  I2 + 2KCl (2) Cl2 + H2O  HCl + HClO 
Chọn chất oxi hĩa và chất khử 
A.(1) Cl2 là chất oxi hĩa, KI là chất khử B. (1) Cl2 là chất oxi hĩa, KI là chất khử 
 (2) Cl2 là chất oxi hĩa, H2O là chất khư (2) Cl2 vừa là chất oxi hĩa vừa là chất khử 
C.(1) KI là chất oxi hĩa, Cl2 là chất khử D. (1) Cl2 là chất bị oxi hĩa, KI là chất bị khử 
 (2) Cl2 là chất oxi hĩa, H2O là chất khử (2) H2O là chất bị oxi hĩa, Cl2 là chất khử 
2 . Trong các chất sau : Cl2, KMnO4, HNO3, H2S, FeSO4, chất nào chỉ cĩ tính oxi hĩa, chất nào chỉ cĩ 
tính khử. 
A. Cl2, KMnO4 chỉ cĩ tính oxi hĩa, H2S chỉ cĩ tính khử. 
B. KMnO4 chỉ cĩ tính oxi hĩa, H2S chỉ cĩ tính khử 
C.KMnO4, HNO3 chỉ cĩ tính oxi hĩa, H2S chỉ cĩ tính khử. 
D. HNO3 chỉ cĩ tính oxi hĩa, FeSO4 chỉ cĩ tính khử. 
3 . Trong phản ứng sau : 
 2NO2 + 2KOH KNO3 + KNO2 + H2O 
A. NO2 là chất oxi hĩa, KOH là chất khử. 
B. NO2 là chất khử, KOH là chất oxi hĩa. 
C. NO2 vừa là chất khử vừa là chất oxi hĩa. 
D.Phản ứng trên khơng phải là phản ứng oxi hĩa khử. 
4 . S vừa là chất khử, vừa là chất oxi hĩa trong phản ứng nào sau đây ? 
A.S+O2SO2 B.S+6HNO3H2SO4+6NO2+2H2O 
C.S+MgMgS D.S+6NaOH2Na2S+Na2SO3+3H2O 
ƠN TẬP HĨA HỌC 10 VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH 
GV biên soạn: Nguyễn Văn Đại – 01689091065 -0944906248 Page 2 
5 . Bạc tiếp xúc với khơng khí cĩ H2S bị biến đổi thành Ag2S cĩ màu đen : 
 4Ag+2H2S+O2 2Ag2S+2H2O 
Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng : 
A.Ag là chất khử, H2S là chất oxi hĩa B. Ag là chất khử, O2 là chất oxi hĩa 
C. Ag là chất oxi hĩa, H2S là chất khử D. Ag là chất oxi hĩa, O2 là chất khử 
6 .Xét phản ứng : HCl+KMnO4KCl+MnCl2+Cl2+H2O 
Trong phản ứng này, vai trị của HCl là : 
A. Chất oxi hĩa B. Chất khử 
C.Vừa là chất oxi hĩa vừa là chất tạo mơi trường D. Vừa là chất khử vừa là chất tạo mơi trường 
7 . Trong phản ứng: M + NO3- + H+  Mn+ + NO + H2O, chất oxi hĩa là 
A. M B. NO3- C. H+ D. Mn+ 
8 . Trong phản ứng: 2FeCl3 + H2S  2FeCl2 + S + 2HCl. Cho biết vai trị của H2S 
A. chất oxi hĩa . B. chất khử. C. Axit. D. vừa axit vừa khử. 
9 . Trong phản ứng MnO2 + 4HCl  MnCl2 + Cl2 + 2H2O, vai trị của HCl là 
A. oxi hĩa. B. khử. C. tạo mơi trường. D. khử và mơi trường. 
10. Cho biết trong phản ứng sau: 4HNO3đặc nĩng + Cu  Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O. HNO3 đĩng vai trị là: 
 A. chất oxi hĩa. B. Axit. C. mơi trường. D. Cả A và C. 
11 . Trong các chất sau, chất nào luơn luơn là chất oxi hĩa khi tham gia các phản ứng oxi hĩa – khử: KMnO4, 
Fe2O3, I2, FeCl2, HNO3, H2S, SO2? 
A. KMnO4, I2, HNO3. B. KMnO4, Fe2O3, HNO3. 
C. HNO3, H2S, SO2. D. FeCl2, I2, HNO3. 
12 . Trong các chất: FeCl2 , FeCl3 , Fe(NO3)3 , Fe(NO3)2 , FeSO4 , Fe2(SO4)3 . Số chất cĩ cả tính oxi hố và tính khử 
là 
 A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. 
13 . Cho dãy các chất và ion: Cl2 , F2 , SO2 , Na
+, Ca2+, Fe2+, Al3+, Mn2+ , S2- , Cl
-
. Số chất và ion trong dãy đều 
cĩ tính oxi hố và tính khử là 
 A. 3. B. 4. C. 6. D. 5. 
13 . Cho dãy các chất : Fe3O4 , H2O , Cl2 , F2 , SO2 , NaCl , NO2 , NaNO3 , CO2 , Fe(NO3)3 , HCl. Số chất trong dãy đều 
cĩ tính oxi hố và tính khử là 
 A. 9. B. 7. C. 6. D. 8. 
DẠNG 3: PHÂN LOẠI PƯ O-K 
1 . Xét phản ứng sau: 3Cl2 + 6KOH  5KCl + KClO3 + 3H2O (1) 
 2NO2 + 2KOH  KNO2 + KNO3 + H2O (2) 
Phản ứng (1), (2) thuộc loại phản ứng 
A. oxi hĩa – khử nội phân tử. B. oxi hĩa – khử nhiệt phân. 
C. tự oxi hĩa khử. D. khơng oxi hĩa – khử. 
2 . Cho các phản ứng oxi hố- khử sau: 
3I2 + 3H2O  HIO3 + 5HI (1) HgO 2Hg + O2 (2) 
4K2SO3  3K2SO4 + K2S (3) NH4NO3  N2O + 2H2O (4) 
2KClO3  2KCl + 3O2 (5) 3NO2 + H2O  2HNO3 + NO (6) 
4HClO4  2Cl2 + 7O2 + 2H2O (7) 2H2O2  2H2O + O2 (8) 
Cl2 + Ca(OH)2  CaOCl2 + H2O (9) KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 (10) 
a.Trong số các phản ứng oxi hố- khử trên, số phản ứng oxi hố- khử nội phân tử là 
 A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 
b.Trong số các phản ứng oxi hố- khử trên, số phản ứng tự oxi hố- khử là 
 A. 6. B. 7. C. 4. D. 5. 
ƠN TẬP HĨA HỌC 10 VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH 
GV biên soạn: Nguyễn Văn Đại – 01689091065 -0944906248 Page 3 
DẠNG 4: CÂN BĂNG PƯ O-K 
1 . Cân bằng các phương trình phản ứng sau: 
A. Dạng cơ bản: 
1. P + KClO3  P2O5 + KCl. 
2. P + H2 SO4  H3PO4 + SO2 +H2O. 
3. S+ HNO3  H2SO4 + NO. 
4. C3H8 + HNO3  CO2 + NO + H2O. 
5. H2S + HClO3  HCl +H2SO4. 
6. H2SO4 + C2H2  CO2 +SO2 + H2O. 
B. Dạng có môi trường: 
1. Mg + HNO3  Mg(NO3)2 + NO + H2O. 
2. Fe + H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. 
3. Mg + H2SO4  MgSO4 + H2S + H2O. 
4. Al + HNO3  Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O. 
5. FeCO3 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + S + CO2 + H2O. 
6. Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + N2O + H2O. 
7. Al + HNO3  Al(NO3)3 + N2O + H2O. 
8. FeSO4 + H2SO4 + KMnO4  Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O. 
9. KMnO4 + HCl KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O. 
10. K2Cr2O7 + HCl KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O. 
C. Dạng tự oxi hoá khử: 
1. S + NaOH  Na2S + Na2SO4 + H2O. 
2. Cl2 +KOH  KCl + KClO3 + H2O. 
3. NO2 + NaOH NaNO2 + NaNO3 + H2O. 
4. P+ NaOH + H2O  PH3 + NaH2PO2. 
D. Dạng phản ứng nội oxi hoá khử (các nguyên tố thay đổi SOH nằm trong cùng 1 chất): 
1. KClO3  KCl + O2. 
2. KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 
3. NaNO3  NaNO2 + O2. 
4. NH4NO3  N2O + H2O. 
E. Dạng phản ứng oxi hoá khử phức tạp (trên 3 nguyên tố thay đổi SOH ). 
1. FeS2 + O2  Fe2O3 + SO2 . 
2. FeS2 + HNO3  Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O. 
3. As2S3 + HNO3  H3AsO4 + H2SO4 + NO. 
F. Dạng có ẩn số: 
1. CxHy + H2SO4  SO2 + CO2 + H2O. 
2. FexOy +H2SO4  Fe(NO3)3 + S + H2O. 
3. M + HNO3  M(NO3)n + NO + H2O. 
4. MxOy + HNO3  M(NO3)n +NO + H2O. 
5. FexOy + O2  FenOm. 
2 . Cân bằng các phản ứng oxy hoá khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron. Xác định chất khử, chất 
oxi hoá: 
 1. NH3 + O2  NO + H2O. 
 2. Na + H2O  NaOH + H2 . 
 3. Cu + H2SO4  CuSO4 + SO2 + H2O. 
ƠN TẬP HĨA HỌC 10 VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH 
GV biên soạn: Nguyễn Văn Đại – 01689091065 -0944906248 Page 4 
 4. Fe3O4 + H2  Fe + H2O. 
 5. NO2 + O2 + H2O HNO3. 
 6. Ag + HNO3  AgNO3 + NO2 + H2O. 
 7. Cu + HNO3  Cu(NO3)2 + NO2 + H2O. 
 8. Mg + HNO3  Mg(NO3)2 + N2 +H2O. 
 9. MnO2 + HCl  MnCl2 + Cl2 + H2O. 
 10. KClO3  KCl + KClO4. 
 11. Cl2 +KOH  KCl + KClO + H2O. 
 12. C + HNO3  CO2 + NO + H2O. 
 13. Cu(NO3)2  CuO + NO2 + O2. 
 14. FeSO4 + H2SO4 + HNO3  Fe2(SO4)3 + NO + H2O. 
 15. NaNO2  NaNO3 + Na2O + NO. 
 16. CuS+ HNO3  Cu(NO3)2 + NO + S +H2O. 
 17. FeCu2S2 + O2  Fe2O3 + CuO + SO2. 
 18. MnO2 + K2MnO4 + H2SO4  K2SO4 + MnSO4 +KMnO4 +H2O. 
 19. SO2 + FeCl3 +H2O  FeCl2 + HCl + H2SO4 . 
 20. O3 + KI + H2O  KOH + O2 + I2. 
 21. Al + NaOH + H2O  NaAlO2 + H2  
3 . Cho phản ứng: Fe2+ + MnO4- + H+  Fe3+ + Mn2+ + H2O, sau khi cân bằng, tổng các hệ số (cĩ tỉ lệ nguyên và 
tối giản nhất) là A. 22. B. 24. C. 18. D. 16. 
4 . Trong phản ứng: 3M + 2NO3- + 8H+  ...Mn+ + ...NO + ...H2O. Giá trị n là 
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 
5 . Cho phản ứng: 10I- + 2MnO4- + 16H+  5I2 + 2Mn2+ + 8H2O, sau khi cân bằng, tổng các chất tham gia phản 
ứng là A. 22. B. 24. C. 28. D. 16. 
6 . Cho sơ đồ phản ứng: aFeS +bH+ + cNO3-  Fe3+ + SO42- + NO + H2O.Sau khi cân bằng, tổng hệ số a+b+c là 
A. 3. B. 4. C. 6. D. 8. 
7 . Cho sơ đồ phản ứng: FeS2 + HNO3  Fe(NO3)3 + H2SO4 + 5NO + H2O. Sau khi cân bằng, tổng hệ số cân bằng 
của phản ứng là A. 21. B. 19. C. 23. D. 25. 
8 . Cho sơ đồ phản ứng: Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + NxOy + H2O. Sau khi cân bằng, hệ số của phân tử HNO3 là 
A. 23x-9y. B. 23x- 8y. C. 46x-18y. D. 13x-9y. 
9 . KMnO4 + FeSO4 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O. Hệ số của chất oxi hĩa và chất khử trong 
phản ứng trên lần lượt là A. 5 và 2. B. 1 và 5. C. 2 và 5. D. 5 và 1. 
10 . Cho sơ đồ phản ứng:Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O. Sau khi cân bằng, hệ số của phân tử các chất là 
phương án nào sau đây? 
A. 3, 14, 9, 1, 7. B. 3, 28, 9, 1, 14. C. 3, 26, 9, 2, 13. D. 2, 28, 6, 1, 14. 
ƠN TẬP HĨA HỌC 10 VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH 
GV biên soạn: Nguyễn Văn Đại – 01689091065 -0944906248 Page 5 
DẠNG 5: GIẢI TỐN DỰA VÀO PHƯƠNG PHÁP BẢO TỒN ELECTRON 
1 . Cho 9,6 gam kim loại hĩa trị II tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng dư thu được 4,48 lít NO(đktc) là sản phẩm 
khử duy nhất. Xác định kim loại? 
2 . Cho 21,6 gam một oxit kim loại tác dụng với dung ịch HNO3 lỗng dư thu được 2,24 lít lít NO(đktc) là sản 
phẩm khử duy nhất. Xác định cơng thức oxit? 
3 . Hồ tan 7,8g hỗn hợp bột Al và Mg trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dung dịch axit tăng thêm 
7,0g. Khối lượng nhơm và magie trong hỗn hợp đầu là 
 A. 2,7g và 1,2g. B. 5,4g và 2,4g. C. 5,8g và 3,6g. D. 1,2g và 2,4. 
4 . Hịa tan hồn tồn 2,4g kim loại Mg vào dung dịch HNO3 lỗng, giả sử chỉ thu được V lít khí N2 duy nhất (đktc). 
Giá trị của V là A. 0,672 lít. B. 6,72lít. C. 0,448 lít. D. 4,48 lít. 
5 . Hồ tan 62,1 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 lỗng thu được 16,8 lít hỗn hợp khí X ở đktc gồm 2 khí 
khơng màu hố nâu trong khơng khí. Tỉ khối hơi của X so với H2 là 17,2. Kim loại M là 
 A. Mg. B. Ag. C. Cu. D. Al. 
6 . Hịa tan 4,59g Al bằng dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí NO và N2O cĩ tỉ khối hơi đối với hiđro bằng 16,75. 
Thể tích NO và N2O thu được ở đktc là: 
 A. 2,24 lít và 6,72 lít. B. 2,016 lít và 0,672 lít. 
 C. 0,672 lít và 2,016 lít. D. 1,972 lít và 0,448 lít. 
7 . Cho 1,35 gam hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí 
NO và NO2 cĩ tỉ khối so với hiđro bằng 20. Tổng khối lượng muối nitrat sinh ra là 
 A. 66,75 gam. B. 33, 35 gam. C. 6,775 gam. D. 3, 335 gam. 
8 . Cho 18,4 gam hỗn hợp Mg, Fe với dung dịch HNO3 đủ được 5,824 lít hỗn hợp khí NO, N2 (đktc). Khối lượng hỗn 
hợp khí là 7,68 gam. Khối lượng Fe và Mg lần lượt là: 
 A. 7,2g và 11,2g. B. 4,8g và 16,8g. C. 4,8g và 3,36g. D. 11,2g và 7,2g. 
9 . 0,15 mol oxit sắt tác dụng với HNO3 đun nĩng, thốt ra 0,05 mol NO. Cơng thức oxit sắt là 
A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. FeO hoặc Fe3O4. 
10 . 1,84g hỗn hợp Cu và Fe hịa tan hết trong dung dịch HNO3 tạo thành 0,01 mol NO và 0,04 mol NO2. số mol Fe 
và Cu theo thứ tự là 
A. 0,02 và 0,03. B. 0,01 và 0,02. C. 0,01 và 0,03. D. 0,02 và 0,04. 
11 .Hịa tan hết hỗn hợp G chứa 0,01 mol Al và 0,025 mol Mg vào dung dịch HNO3 lỗng, sau phản ứng thu được 
khí N2O (duy nhất) ở đktc. Tìm thể tích khí N2O? 
A. 0,112 lít B. 0,224l C. 0,448l D. 0,896l 
12 . Hịa tan hết 17,6g hỗn hợp X gồm Fe, Cu trong dung dịch HNO3 đặc nĩng, dư. Sau phản ứng thu được 17,92l 
khí màu nâu duy nhất tại đktc. Thành phần % theo khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là: 
A. 31,82% B. 63,636% C. 84,85% D. 42,42% 
13 . Hịa tan m gam Al vào dung dịch HNO3, sau phản ứng thu được hỗn hợp khí Y gồm 0,03mol NO2 và 0,01mol 
NO. Giá trị của m là: 
A. 1,35g B. 2,7g C. 0,54g D. 1,08g 
14 . Hịa tan m gam Fe vào dung dịch HNO3 dư, sau phản ứng thu được 1,12 lít hỗn hợp khí E gồm NO và NO2, 
biết khối lượng của hỗn hợp E là 1,98gam. Giá trị của m là: 
A. 0,56 B. 1,12 C.2,8 D. 1,68 
15 . Hịa tan m gam Mg vào dung dịch HNO3 dư, sau phản ứng thu được 4,48 lít hỗn hợp khí X gồm NO và NO2. 
Biết tỉ khối của X so với H2 là 19. Giá trị của X là: 
A. 2,4 B. 4,8 C. 7,2 D. 9,6 
16 . Hịa tan 13 gam kẽm vào dung dịch H2SO4 đặc nĩng dư, sau phản ứng thu được 0,448 lít khí SO2 và m gam S. 
Giá trị của m là: 
A. 0,64 B. 1,28 C. 1,92 D. 2,56 
ƠN TẬP HĨA HỌC 10 VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH 
GV biên soạn: Nguyễn Văn Đại – 01689091065 -0944906248 Page 6 
17 . Hịa tan hết 6,75 gam Al trong dung dịch H2SO4 đặc nĩng, dư. Sau phản ứng thu được 3,2g S và V (ml) khí 
SO2 (đktc). Giá trị của V là: 
A. 1120 B. 1680 C. 560 D. 2240 
18 . Hịa tan hết 0,02 mol Fe và 0,03mol Mg trong dung dịch HNO3dư, sau phản ứng thu được V lít hỗn hợp khí X 
gồm NO và NO2 cĩ tỉ khối so với H2 bằng 19. Giá trị của V là: 
A. 0,672 B. 1,12 C. 1,344 D. 2,688 
19 . Hịa tan hồn tồn hỗn hợp E gồm: 0,03mol Cu và 0,015mol Al. Sau phản ứng thu được 1,68 lít hỗn hợp khí G 
gồm NO và NO2 tại đktc. Tỉ khối của G so với H2 là: 
A. 21,4 B. 20,6 C. 22,8 D. đáp số khác 
20 . Hịa tan hết hỗn hợp Y gồm 0,01 mol Fe và 0,035mol Zn vào dung dịch H2SO4 đặc nĩng dư thu được 0,32 gam 
S và V (ml) khí SO2 duy nhất tại đktc. Giá trị của V là: 
A. 224 B. 448 C. 672 D. 896 
21 . Hịa tan hồn tồn hỗn hợp A gồm Al và Zn trong dung dịch HNO3 lỗng, sau phản ứng thu được 896ml hỗn 
hợp khí B gồm N2O và NO. Biết dB/H2 = 18,5. Thành phần % theo khối lượng của Al trong hỗn hợp A là: 
A. 18,49% B.36,986% C. 27,74% D. 55,48% 
22 . Khi hịa tan hết 1,8 gam hỗn hợp A gồm Mg và Al trong dung dịch HNO3 lỗng dư thu được 448 ml hỗn hợp Y 
gồm 2 khí khơng màu, khơng hĩa nâu trong khơng khí. Mặt khác khối lượng của hỗn hợp Y là 0,72gam. % theo 
khối lượng của Mg trong A là: 
A. 40% B. 60% C. 80% D.20% 
23 . Hịa tan hết 8,8 gam hỗn hợp E gồm Fe và Cu trong dung dịch chứa H2SO4 đặc và HNO3 đặc, dư đun nĩng. 
Sau phản ứng thu được 6,72 lít hỗn hợp khí D gồm SO2 và NO2 tại đktc. Tỉ khối của D so với H2 là 26. Khối lượng 
của Fe trong hỗn hợp E là: 
A. 2,8 gam B. 5,6 gam C. 3,2 gam D. 4,2 gam 
24 . Hịa tan hồn tồn 15,9 gam hỗn hợp A gồm Al và Mg trong hỗn hợp HNO3 lỗng thu được hỗn hợp G gồm 2 
khí khơng màu,trong đĩ một khí hĩa nâu ngồi khơng khí. Biết dG/H2 = 16,75 và thể tích khí G tại đktc là 8,96 lít. 
Số mol của Al trong hỗn hợp G là: 
A. 0,5 B. 0,1 C. 0,15 D. 0,25 
25 . Hịa tan hết 2,25 gam hỗn hợp E gồm Mg, Al, Cu trong dung dịch HNO3, sau phản ứng thu được dung dịch A 
và 1,12 lít hỗn hợp khí B gồm NO và NO2. Biết tỉ khối của B so với H2 là 19. Cơ cạn dung dịch A thu được lượng 
muối khan là: 
A. 6,25g B. 4,75g C. 8,45g D. 9,85g 
ƠN TẬP HĨA HỌC 10 VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH 
GV biên soạn: Nguyễn Văn Đại – 01689091065 -0944906248 Page 7 
ƠN TẬP HĨA HỌC 10 VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH 
GV biên soạn: Nguyễn Văn Đại – 01689091065 -0944906248 Page 8 
ƠN TẬP HĨA HỌC 10 VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH 
GV biên soạn: Nguyễn Văn Đại – 01689091065 -0944906248 Page 9 
ƠN TẬP HĨA HỌC 10 VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH 
GV biên soạn: Nguyễn Văn Đại – 01689091065 -0944906248 Page 10 
ƠN TẬP HĨA HỌC 10 VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH 
GV biên soạn: Nguyễn Văn Đại – 01689091065 -0944906248 Page 11 
ƠN TẬP HĨA HỌC 10 VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH 
GV biên soạn: Nguyễn Văn Đại – 01689091065 -0944906248 Page 12 
ƠN TẬP HĨA HỌC 10 VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH 
GV biên soạn: Nguyễn Văn Đại – 01689091065 -0944906248 Page 13 
ƠN TẬP HĨA HỌC 10 VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH 
GV biên soạn: Nguyễn Văn Đại – 01689091065 -0944906248 Page 14 
ƠN TẬP HĨA HỌC 10 VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH 
GV biên soạn: Nguyễn Văn Đại – 01689091065 -0944906248 Page 15 
ƠN TẬP HĨA HỌC 10 VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH 
GV biên soạn: Nguyễn Văn Đại – 01689091065 -0944906248 Page 16 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfOn_Tap_hoa_10_len_11.pdf