Một số đề thi học sinh giỏi Olimpic Hóa lớp 9

doc 20 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1415Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Một số đề thi học sinh giỏi Olimpic Hóa lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Một số đề thi học sinh giỏi Olimpic Hóa lớp 9
 MỘT SỐ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI OLIMPIC LỚP 9
 	 ĐỂ 1 
 Caâu 1: Cho sô ñoà chuyeàn ñoåi hoaù hoïc sau 
 (2) X Fe (OH)2 FeSO4 Fe(NO3)2 
a) Fe2O3 ( 1) Fe
 (3) Y Fe(OH)3 Z Fe2(SO4)3
Thay caùc chöõ X,Y,Z baèng caùc chaát thích hôïp roài vieát phöông trình hoaù hoïc bieåu dieån caùc chuyeån ñoåi
 b) Neâu caùc phöông phaùp hoaù hoïc ñeå nhaän bieát 3 loï ñuïng hoån hôïp daïng boät bò maát nhaõn sau (
 (Al + Al2O3 ) (Fe + Fe2O3) (FeO + Fe2O3)
 Caâu 2: Nung nóng Cu trong không khí, sau một thời gian được chất rắn (A). Chất rắn (A) chỉ tan một phần trong dung dịch H2SO4 loãng dư, tuy nhiên (A) lại tan hoàn toàn trong H2SO4 đặc nóng, dư được dung dịch (B) và khí (C). Khí (C) tác dụng với dung dịch KOH được dung dịch (D). Dung dịch (D) vừa tác dụng được với dung dịch BaCl2, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH. Pha loãng dung dịch (B) rồi cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy xuất hiện kết tủa (E). Nung (E) đến khối lượng không đổi, sau đó cho dòng khí H2 dư đi qua thì thu được khối bột màu đỏ (F). Viết các phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra và xác định các chất trong (A), (B), (C), (D), (E), (F).
Caâu 3: Nhuùng moät thanh kim loaïi M ( hoùa trò II ) vaøo 100 ml dung dòch FeSO4.Sau phaûn öùng kieåm tra laïi thaáy khoái löôïng taêng leân 1,6g 
 Nhuùng thanh kim loaïi treân vaøo 100ml dung dòch CuSO4. Sau phaûn öùng kieåm tra laïi thaáy khoái löôïng thanh kim loaïi taêng leân 2g 
 a. Xaùc ñònh teân kim loaïi M
 b. Xaùc ñònh noàng ñoä mol cuûa dung dòch FeSO4, CuSO4 (bieát hai dung dòch treân coù cuøng noàng ñoä mol)
Caâu 4: 
a) Coù caùc chaát sau : BaO , Fe2(SO4)3 , H2O , H2SO4 , CuO töø nhöõng chaát naøy haõy vieát phöông trình ñieàu cheá caùc chaát sau : 
 A. Ba(OH)2 b. Fe(OH)3 c. Cu(OH)2 
b) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hiđrocacbon gồm C2H4, CH4, C6H6, C2H2. Sau phản ứng thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Hãy tính m và khối lượng oxi đem đốt.
Caâu 5: 
1. Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho đi qua chất xúc tác Niken nung nóng được hỗn hợp Y gồm C2H4; C2H6; C2H2 và H2 dư. Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch Br2 dư thấy khối lượng bình brôm tăng lên 24,2 gam và thoát ra 11,2 lít hỗn hợp khí Z (đktc) không bị hấp thụ. Tỉ khối của hỗn hợp Z so với H2 là 9,4. Tính số mol từng khí trong hỗn hợp X và Y.
2. Cho 100 ml rượu etylic 46o phản ứng hết với kim loại Na dư thu được V lít khí (đktc). Tính giá trị của V. (Biết khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất bằng 0,8 g/ml và khối lượng riêng của nước bằng 1 g/ml).
----------------------------------------------------------------------------------------
ĐỀ 2
C©u 1: 
1. Sau khi lµm thÝ nghiÖm, cã c¸c khÝ th¶i ®éc h¹i lµ: HCl, H2S, CO2, SO2. Em cã thÓ dïng chÊt nµo ®Ó lo¹i bá c¸c khÝ ®éc trªn tèt nhÊt?
2. §iÒn c¸c chÊt thÝch hîp vµo c¸c ph­¬ng tr×nh ph¶n øng sau:
Cu + ? CuSO4 + ? 
Cu + ? CuSO4 + ? + H2O
KHS + ? H2S + ?
Ca(HCO3)2 + ? CaCO3 + ?
Fe3O4 + H2SO4 ? + ? + ?
Al2O3 + KHSO4 ? + ? + ?
C©u 2: 
ChØ ®­îc dïng thªm quú tÝm vµ èng nghiÖm h·y nªu c¸ch nhËn biÕt c¸c lä ®ùng c¸c dung dÞch bÞ mÊt nh·n: NaHSO4; Na2CO3; BaCl2; KOH; MgCl2
b) Chỉ chọn một hoá chất mà sau một lần thử có thể nhận biết các chất sau:
NH4Cl; (NH4)2SO4; NaNO3; MgCl2; FeCl3; Al(NO3)3.
Tách rời từng khí ra khỏi hỗn hợp: CH4; C2H4; C2H2; CO2.
C©u 3: 
Hoµ tan hoµn toµn 10,8g kim lo¹i M ch­a râ ho¸ trÞ b»ng dung dÞch HCl d­ thÊy tho¸t ra 13,44 l khÝ (§KTC). X¸c ®Þnh kim lo¹i M?
C©u 4:
Hoµ tan hoµn toµn 13,4 gam hçn hîp CaCO3; MgCO3 b»ng dung dÞch a xÝt HCl. DÉn toµn bé khÝ sinh ra vµo b×nh chøa 2 lÝt dung dÞch Ca(OH)2 0,075M thu ®­îc a gam kÕt tña.
ViÕt c¸c PTP¦ cã thÓ x¶y ra?
TÝnh thµnh phÇn phÇn tr¨m vÒ khèi l­îng cña MgCO3 trong hçn hîp ®Ó a cã gi¸ trÞ cùc ®¹i. T×m gi¸ trÞ cña a?
 Câu 5: 
 a, Đốt cháy hiđrocacbon A thu được 8,96lit khí CO2 (ở đktc) và 3,6gam H2O. Biết khối lượng mol của A là 52.
 Viết công thức cấu tạo của A biết A có dạng mạch thẳng và có khả năng phản ứng với dd bạc nỉtat trong amoniăc tạo kết tủa vàng.
 b, Hỗn hợp X gồm axetilen (CH = CH) và hiđrocacbon A. Cho m(g) X phản ứng hết với ddb bạc nitrat trong amoniăc, lọc kết tủa, rửa sạch, sấy khô cân nặng 3,99 gam. Mặt khác m gam X phản ứng vừa đủ với 50 ml dd brôm 1M. Tính giá trị của m.
Câu 6 : 
Để m gam bột Fe ngoài không khí một thời gian thu được 6 gam hỗn hợp gồm sắt và các oxit của sắt. 
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp đó bằng dung dịch HNO3 loãng thu được 1,12 lít khí NO duy nhất (đktc). 
Tìm m?
Câu 7
Hỗn hợp A gồm 2 kim loại Al và Mg, cho 1,29 gam A vào 200 ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,47 gam chất rắn B và dung dịch C. Lọc lấy dung dịch C rồi thêm dung dịch BaCl2 dư vào thu được 11,65 gam kết tủa.
1. Tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4.
2. Tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp A.
3. Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch C thu được kết tủa D, lấy kết tủa D đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Tìm khoảng xác định của m.
ĐỀ 3
C©u 1:	H·y gi¶i thÝch c¸c thÝ nghiÖm b»ng c¸c ph­¬ng tr×nh ph¶n øng.
TN 1: Khi cho dung dÞch Na2CO3 vµo dung dÞch FeCl3 thÊy cã kÕt tña n©u ®á vµ bay ra mét chÊt khÝ lµm ®ôc n­íc v«i trong. NhiÖt ph©n kÕt tña nµy th× t¹o ra mét chÊt r¾n mÇu ®á n©u vµ kh«ng sinh ra khÝ nãi trªn.
TN 2: Cho Ba(HCO3)2 vµo dung dÞch ZnCl2 th× thu ®­îc kÕt tña, khÝ tho¸t ra lµm ®ôc n­íc v«i trong.
C©u 2: 
Cã 4 b×nh mÊt nh·n, mçi b×nh chøa mét hçn hîp dung dÞch nh­ sau: K2CO3 vµ Na2SO4 ; KHCO3 vµ Na2CO3; KHCO3 vµ Na2SO4; Na2SO4 vµ K2SO4 .
Tr×nh bÇy ph­¬ng ph¸p ho¸ häc ®Ó nhËn biÕt 4 b×nh nµy mµ chØ ®­îc dïng thªm 2 thuèc thö ®Ó nhËn biÕt.
C©u 3 
Cho luång khÝ CO ®i qua mét èng sø chøa m gam bét «xit s¾t (FexOy) nung nãng cho ®Õn khi ph¶n øng x¶y ra hoµn toµn. DÉn toµn bé khÝ sinh ra ®i thËt chËm vµo 1 lÝt dung dÞch Ba(OH)2 0,1M thu ®­îc 9,85 gam kÕt tña. MÆt kh¸c khi hoµ tan toµn bé l­îng kim lo¹i s¾t t¹o thµnh ë trªn b»ng V lÝt dung dÞch HCl 2M (cã d­) th× thu ®­îc mét dung dÞch, sau khi c« c¹n thu ®­îc 12,7 gam muèi khan.
X¸c ®Þnh c«ng thøc s¸t «xit.
TÝnh m.
TÝnh V, biÕt r»ng dung dÞch HCl lµ ®· dïng d­ 20% so víi l­îng cÇn thiÕt.
C©u 4: 
NhiÖt ph©n hoµn hoµn 20 g hçn hîp MgCO3 , CaCO3 , BaCO3 thu ®­îc khÝ B. Cho khÝ B hÊp thu hÕt vµo n­íc v«i trong ®­îc 10 g kÕt tña vµ dung dÞch C. §un nãng dung dÞch C tíi ph¶n øng hoµn toµn toµn thÊy t¹o thµnh thªm 6 g kÕt tña.
Hái % khèi l­îng cña MgCO3 n»m trong kho¶ng nµo ? 
C©u 5: 
Cho X, Y lµ hai dung dÞch HCl cã nång ®é kh¸c nhau. LÊy V lÝt dung dÞch X t¸c dông víi AgNO3 d­ t¹o thµnh 35,875 g kÕt tña. §Ó trung hoµ V lÝt dung dÞch Y cÇn 500 ml dung dÞch NaOH 0,3M
Khi tréng V lÝt dung dÞch X víi V lÝt dung dÞch Y thu ®­îc 2 lÝt dung dÞch Z. TÝnh CM cña dung dÞch Z.
NÕu lÊy 100ml dung dÞch X vµ lÊy 100ml dung dÞch Y cho t¸c dông hÕt víi kim lo¹i Fe th× l­îng hi®r« tho¸t ra ë X nhiÒu h¬n ë Y lµ 0,448 lÝt (§KTC). TÝnh CM dung dÞch X,Y
Câu 6 : 
Đốt cháy hoàn toàn 7,3 gam một hợp chất hữu cơ thu được 13,2 gam CO2 và 4,5 gam H2O. Mặt khác hóa hơi hoàn toàn 29,2 gam chất hữu cơ trên thu được thể tích hơi bằng thể tích của 6,4 gam O2 (trong cùng điều kiện).
Tìm công thức phân tử hợp chất hữu cơ trên.
 ---------------------------------- HÕt ----------------------------------
ĐỀ 4
 Câu 1: 3,0 điểm
 Viết phương trình phản ứng để thực hiện các phản ứng sau:
 A + B 	 C + D + E.
 E + G + H2O 	 X + B 
 A + X 	Y + T
 ZnO + T 	Zn + D 
 G + T 	X
 (Biết B và X đều có khả năng làm quỳ tím hoá đỏ).
Câu 2: 5,0 điểm
 a,Chỉ chọn một hoá chất mà sau một lần thử có thể nhận biết các chất sau:
NH4Cl; (NH4)2SO4; NaNO3; MgCl2; FeCl3; Al(NO3)3.
 b,Tách rời từng khí ra khỏi hỗn hợp: CH4; C2H4; C2H2; CO2.
Câu 3: 3,0 điểm.
 Từ đá vôi, than đá, muối ăn, nước và các dụng cụ thí nghiệm cần thiết có đủ,viết phương trình phản ứng điều chế: thuốc trừ sâu 666, cao su buna, cao su buna-S.
Câu 4: 4,0 điểm.
 Khi phân tích 2 oxit và 2 hyđroxit tương ứng của cùng một nguyên tố hoá học A ta được các số liệu sau đây:
tỷ số thành phần phần trăm về khối lượng của oxi trong 2 oxit đó là 20/27.
Tỷ số thành phần phần trăm về khối lượng của nhóm hiđrõin (-OH) trong 2 hyđroxit đó là 214/270.
 a,Hãy xác định nguyên tố A.
 b,Cho một lượng đơn chất A vào dd H2SO4 loãng dư ta thu được dd B. Cho từ từ dd KMnO4 vào dd B ta thấy dd KMnO4 bị mất màu.Hãy viết phương trình phản ứng.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 ĐỀ 5
Câu 1 (4,0 điểm)
	1. Bằng phương pháp hóa học hãy nêu cách nhận biết từng khí trong hỗn hợp các khí sau: C2H4, CH4, CO2, SO3. Viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
	2. Nung nóng Cu trong không khí, sau một thời gian được chất rắn (A). Chất rắn (A) chỉ tan một phần trong dung dịch H2SO4 loãng dư, tuy nhiên (A) lại tan hoàn toàn trong H2SO4 đặc nóng, dư được dung dịch (B) và khí (C). Khí (C) tác dụng với dung dịch KOH được dung dịch (D). Dung dịch (D) vừa tác dụng được với dung dịch BaCl2, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH. Pha loãng dung dịch (B) rồi cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy xuất hiện kết tủa (E). Nung (E) đến khối lượng không đổi, sau đó cho dòng khí H2 dư đi qua thì thu được khối bột màu đỏ (F). Viết các phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra và xác định các chất trong (A), (B), (C), (D), (E), (F).
Câu 2 (3,5 điểm)
	1. Trong phòng thí nghiệm ta thường điều chế khí CO2 từ CaCO3 và dung dịch HCl (dùng bình kíp), do đó khí CO2 thu được còn bị lẫn một ít khí hidro clorua và hơi nước. Hãy trình bày phương pháp hoá học để thu được khí CO2 tinh khiết. Viết các phương trình hoá học của các phản ứng hoá học xảy ra.
	2. Có hỗn hợp gồm rượu etylic và axit axetic. Trình bày phương pháp hoá học để có thể tách riêng mỗi chất. Viết các phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra.
	3. Viết phương trình hoá học chứng minh axit axetic mạnh hơn axit cacbonic nhưng yếu hơn axit sunfuric. 
Câu 3 (3,5 điểm) 
	1. Xác định các chất A, B, C, D và viết phương trình hoá học hoàn thành sơ đồ sau:
	Biết rằng A là thành phần chính của đá phấn; B là khí dùng nạp cho các bình chữa cháy.
	2. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hiđrocacbon gồm C2H4, CH4, C6H6, C2H2. Sau phản ứng thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Hãy tính m và khối lượng oxi đem đốt.
Câu 4 (4,0 điểm)
	1. Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho đi qua chất xúc tác Niken nung nóng được hỗn hợp Y gồm C2H4; C2H6; C2H2 và H2 dư. Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch Br2 dư thấy khối lượng bình brôm tăng lên 24,2 gam và thoát ra 11,2 lít hỗn hợp khí Z (đktc) không bị hấp thụ. Tỉ khối của hỗn hợp Z so với H2 là 9,4. Tính số mol từng khí trong hỗn hợp X và Y.
	2. Cho 100 ml rượu etylic 46o phản ứng hết với kim loại Na dư thu được V lít khí (đktc). Tính giá trị của V. (Biết khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất bằng 0,8 g/ml và khối lượng riêng của nước bằng 1 g/ml).
Câu 5 (2,0 điểm)
	Khử hoàn toàn một lượng oxit sắt FexOy bằng H2 nóng, dư. Hơi nước tạo ra được hấp thụ hết vào 150 gam dung dịch H2SO4 98% thì thấy nồng độ axit còn lại là 89,416%. Chất rắn thu được sau phản ứng khử trên được hòa tan hoàn toàn bằng dung dịch HCl thì thoát ra 13,44 lít H2 (đktc). Tìm công thức của oxit sắt trên.
Câu 6 (3,0 điểm)
	Hỗn hợp bột X gồm nhôm và kim loại kiềm M. Hoà tan hoàn toàn 3,18 gam X trong lượng vừa đủ dung dịch axit H2SO4 loãng thu được 2,464 lít H2 (đktc) và dung dịch Y (chỉ gồm muối sunfat trung hoà). Cho Y tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch Ba(OH)2 cho tới khi gốc sunfat chuyển hết thành kết tủa thì thu được 27,19 gam kết tủa. 
	1. Xác định kim loại M.
	2. Cho thêm 1,74 gam muối M2SO4 vào dung dịch Y thu được dung dịch Z. Tiến hành kết tinh cẩn thận dung dịch Z thu được 28,44 gam tinh thể muối kép. Xác định công thức của tinh thể.
------------------------------------------------------------------------------------------
ĐỀ 6
Câu 1 : (2 điểm)
1. Hoàn thành các phương trình hóa học theo các sơ đồ sau, chỉ rõ các chất từ X1 đến X5 :
a) AlCl3 + X1 X2 + CO2 + NaCl
b) X2 + X3 Al2(SO4)3 + Na2SO4 + H2O
c) X1 + X3 CO2 + ...
d) X2 + Ba(OH)2 X4 + H2O
e) X1 + NaOH X5 + H2O
2. Có 5 lọ hóa chất bị mất nhãn chứa các chất rắn : NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4. Chỉ được dùng CO2 và H2O hãy nhận biết các hóa chất trên.
Câu 2 : (1,5 điểm)
1. Trình bày phương pháp hóa học để tách riêng từng oxit ra khỏi hỗn hợp gồm : CuO, Al2O3 và Fe2O3.
2. Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra khi :
a) Sục khí CO2 từ từ vào dung dịch nước vôi trong.
b) Cho từ từ dung dịch KOH vào dung dịch Al2(SO4)3.
c) Cho từ từ dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch KOH.
Câu 3 : (1 điểm)
Cho dung dịch NaOH 20% tác dụng vừa đủ với dung dịch FeCl2 10%. Đun nóng trong không khí cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính nồng độ phần trăm của muối tạo thành trong dung dịch sau phản ứng (coi nước bay hơi trong quá trình đun nóng không đáng kể).
Câu 4 : (1 điểm)
Một khoáng chất có thành phần về khối lượng là : 14,05% K; 8,65% Mg; 34,6% O; 4,32% H và còn lại là một nguyên tố khác. Hãy xác định công thức hóa học của khoáng chất đó.
Câu 5 : (1 điểm)
Để m gam bột Fe ngoài không khí một thời gian thu được 6 gam hỗn hợp gồm sắt và các oxit của sắt. 
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp đó bằng dung dịch HNO3 loãng thu được 1,12 lít khí NO duy nhất (đktc). 
Tìm m?
Câu 6 : (2 điểm)
Hỗn hợp A gồm 2 kim loại Al và Mg, cho 1,29 gam A vào 200 ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,47 gam chất rắn B và dung dịch C. Lọc lấy dung dịch C rồi thêm dung dịch BaCl2 dư vào thu được 11,65 gam kết tủa.
1. Tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4.
2. Tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp A.
3. Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch C thu được kết tủa D, lấy kết tủa D đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Tìm khoảng xác định của m.
Câu 7 : (1,5 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn 7,3 gam một hợp chất hữu cơ thu được 13,2 gam CO2 và 4,5 gam H2O. Mặt khác hóa hơi hoàn toàn 29,2 gam chất hữu cơ trên thu được thể tích hơi bằng thể tích của 6,4 gam O2 (trong cùng điều kiện).
Tìm công thức phân tử hợp chất hữu cơ trên.
----------------------------------------------------------------------------------
ĐỀ 7
Câu 1:(5 điểm)
1.Có 5 dung dịch bị mất nhãn gồm các chất sau : H2SO4, Na2SO4, NaOH, BaCl2,MgCl2. Chỉ dùng thêm phenolphtalein, nêu cách nhận ra từng dung dịch. Viết các phương trình phản ứng 
xảy ra.
 2.Viết các phương trình hóa học của các phản ứng sau: (ghi rõ điều kiện nếu có)
KClO3 (A) + (B)
A + H2O (D) + (E) + (F)
(F) + (D) (A) + KClO + H2O
(G) + KMnO4 (H) + (F) + (A) + H2O
(E) + (F) (G)
(F) + KBr (A) + (I)
Câu 2:(5 điểm)
 1. Nhận biết các chất sau bằng phương pháp hoá học:
N2, H2, CH4, C2H4, C2H2. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
 2.Viết các đồng phân của hợp chất có công thức phân tử là:C3H5Br3
 Câu 3: (5 điểm)
 1.Cho hỗn hợp gồm FeS2 và FeCO3 với số mol bằng nhau vào một bình kín chứa O2 dư, áp suất trong bình là P (atm). Đun nóng bình để phản ứng xảy ra hòan tòan rồi đưa về nhiệt độ ban đầu thì thấy áp suất trong bình là P’ (atm). Tính tỉ lệ P và P’?
 2.Một Chất hữu cơ A chứa các nguyên tố C,H,O . Đốt cháy hòan tòan 0.015 mol A Cho tòan bộ sản phẩm cháy hấp thụ vào 400 ml dung dịch Ba(OH)2 0,15 M ,thấy Ba(OH)2 dư và khối lượng bình tăng m gam.Nếu cho tòan bộ sản phẩm cháy ở trên hấp thụ vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,15 M , thấy tạo hai muối.
a. Xác định số nguyên tử cacbon trong A.
 b. Xác định công thức phân tử của A. Biết m =2,79 gam và trong phân tử A có một nguyên tử Oxi.
Câu 4: (5 điểm)
1. Cho 22,95 gam BaO tan hòan tòan vào nước thì thu được dung dịch A. Cho 18,4 gam hỗn hợp X gồm CaCO3 và MgCO3 tan hòan tòan trong dung dịch HCl thì thu được khí B.Cho tòan bộ khí B hấp thụ vào dung dịch A thì có xuất hiện kết tủa không? Tại sao?
2. Đốt cháy 1,8g hợp chất A chứa C, H, O cần 1,344 lít O2 ở đktc thu được CO2 và H2O có tỷ lệ mol 1: 1.
 a. Xác định công thức đơn giản nhất của A.
 b. Khi cho cùng 1 lượng A như nhau tác dụng hết với Na và tác dụng hết với NaHCO3 thì số mol H2 và CO2 bay ra bằng nhau và bằng số mol A đã phản ứng. Tìm CTPT của hợp chất có khối lượng phân tử nhỏ nhất phù hợp.
	 	 _____________________________HẾT____________________________________
 	 ĐỀ 8
Câu 1. a) Viết các phương trình phản ứng hoàn thành chuỗi biến hóa:
Al Al2(SO4)3 AlCl3 Al(OH)3 Al2O3 Al
 8 7 6
 NaAlO2
b) Trong khí thải của nhà máy có các chất : SO2, Cl2, CO2, NO2. Người ta dẫn hỗn hợp khí trên qua bể đựng nước vôi trong. Em hãy giải thích cách làm đó?
Câu 2. a) Chỉ dùng một loại thuốc thử, hãy nhận biết các muối đựng trong các lọ mất nhãn gồm :
 NH4Cl , (NH4)2SO4 , NaNO3 , MgCl2 , AlCl3 , FeCl3
b) Trình bày phương pháp hóa học:
- Tách Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp gồm Fe2O3, SiO2, Al2O3 ở dạng bột.
- Tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp gồm: NaCl, Na2CO3, Na2S.
( Mỗi trường hợp chỉ được dùng duy nhất một dung dịch chứa một hoá chất)
Câu 3. Làm nổ 100 ml Hỗn hợp khí H2, O2 và N2 trong một bình kín. Sau khi đưa hỗn hợp về điều kiện ban đầu và cho hơi nước ngưng tụ, thì thể tích chất khí bằng 64 ml. Thêm 100 ml không khí vào hỗn hợp thu được và lại tiến hành cho nổ. Thể tích của hỗn hợp khí thu được đã quy về điều kiện ban đầu bằng 128 ml. Hãy xác định thành phần phần trăm theo thể tích của hỗn hợp ban đầu.(Coi không khí có 20% thể tích là O2)
Câu 4. Để phân tích hỗn hợp gồm bột sắt và sắt oxit người ta đã tiến hành các thí nghiệm sau: 
+ Hòa tan 16,16 gam bột của hỗn hợp này trong HCl (1,32 M) dư, thu được 0,896 lít khí ở ĐKTC và dung dịch A..
+ Cho dung dịch A tác dụng với NaOH dư, đun sôi trong không khí, lọc kết tủa làm khô và sấy ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 17,6g sản phẩm.
Tính thành phần phần trăm các chất có trong hỗn hợp ban dầu.
Xác định công thức sắt oxit.
Tính thể tích dung dịch HCl tối thiểu cần dùng cho thí nghiệm trên.
Câu 5. A là dung dịch HCl, B là dung dịch Na2CO3 . Tiến hành 3 thí nghiệm :
 Thí nghiệm 1 : Cho rất từ từ 100 gam dung dịch A vào 100 g dung dịch B thu được 195,6 gam dung dịch. 
 Thí nghiệm 2 : Cho rất từ từ 100 gam dung dịch B vào 100 g dung dịch A thu được 193,4 gam dung dịch. 
 Thí nghiệm 3 : Cho rất từ từ 50 gam dung dịch A vào 100 g dung dịch B thu được 150 gam dung dịch. 
 	Tính nồng độ phần trăm của các dung dịch A, B?
 (Cho Na = 23; S = 32, C = 12; O = 16; H = 1; Cl = 35,5; Cu = 64, Fe = 56, Al = 27)
------------------------------------------------------------------------------------------------------
ĐỀ 9
 CÂU 1:2,50 điểm
1. Cho dung dịch NaHSO4 lần lượt phản ứng với :
Dung dịch NaOH; Dung dịch Na2CO3; Dung dịch BaCl2 ; Bột Fe.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2. Cho 5 dung dịch không dán nhãn sau:NaCl, NaOH, HCl , H2SO4 và (NH4)2CO3 có cùng nồng độ (mol/lit).Chỉ dùng quì tím hãy nhận biết 5 dung dịch trên.Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
CÂU 2: 2,50 điểm
1. Cho hỗn hợp gồm Al2O3 , Fe2O3 , SiO2 vào dung dịch NaOH dư.Lọc bỏ phần không tan, cho từ từ dung dịch HCl vào phần dung dịch cho tới dư.Lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
 2. Hãy chọn chất thích hợp để làm khô mỗi khí sau : H2 ; H2S ; SO2 ; NH3 ; Cl2.
Giải thích và viết các phương trình phản ứng (nếu có) xảy ra.
CÂU 3: 2,50 điểm
1. Cho 200 ml dung dịch NaOH 1,5 M vào 200 ml dung dịch hỗn hợp:H3PO4 0,25 M và H2SO4 0,45 M. Tính khối lượng mỗi muối thu được.
2. - Hòa tan 1,2 gam kim loại M hóa trị II vào trong 100 ml dung dịch HCl 0,75 M thấy M còn chưa tan hết.
 - Hòa tan 2,4 gam kim loại M hóa trị II vào trong 250 ml dung dịch H2SO4 0,5 M thấy sau phản ứng còn dư axít .
Xác định công thức của kim lọai M.
CÂU 4:2,5 điểm
Cho 6,85 g kim loại hoá trị II vào dung dịch muối sunfat của một kim loại hoá trị II khác (lấy dư) thu được khí A và 14,55 g kết tủa B. Gạn lấy kết tủa B nung đến khối lượng không đổi thu được chất rắn C. Đem chất rắn C hoà tan trong dung dịch HCl (lấy dư) chất rắn C tan một phần, phần còn lại không tan có khối lượng 11,65 g. Xác định khối lượng nguyên tử của hai kim loại và gọi tên.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
ĐỀ 10
Câu 1 : (5điểm)
1.Có 3 dung dịch: NaOH, HCl, H2SO4 có cùng nồng độ mol. Chỉ dùng thêm quì tím có thể nhận biết được ba dung dịch trên hay không? Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
2.Cho a mol NaOH phản ứng với b mol H3PO4 (dung dịch) thấy tạo ra hai muối là Na2HPO4 và Na3PO4 .Cho biết tỉ lệ a:b nằm trong khoảng nào?Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
3. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau đây :
MxOy + H2SO4 loãng ® 
FeS2 + HCl ®
FexOy + CO FeO + 
d) Ba(HCO3)2 + Ca(OH)2 ®
Với M là kim loại.
Câu 2 : (5điểm)
1.Cho các chất sau:rượu etylic(ancol etylic),axit axetic lần lượt phản ứng với: Ca(HCO3)2, FeS,Cu, C2H5OH, NaNO3 và Al(OH)3. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
2. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau dưới dạng công chức cấu tạo.
CaCO3 ® A ® B ® C ® D ® Buta-1,3-đien (CH2=CH-CH=CH2)
Câu 3 : (5điểm)
 X là dung dịch AlCl3, Y là dd NaOH . 
- 100 ml dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch KHCO3 1M.
- Thêm 150 ml dung dịch Y vào cốc chứa 100 ml dung dịch X, khuấy đều tới phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 7,8g kết tủa. 
- Thêm 250ml dung dịch Y vào cốc chứa 100 ml dung dịch X, khuấy đều tới kết thúc các phản ứng thấy trong cốc có 10,92g kết tủa. 
Tính nồng độ mol của dung dịch X , Y  ?
 -------------------------------------------------------------------
ĐỀ 11
Câu 1: (2 điểm)
	a.- Những điểm giống nhau, khác nhau giữa sự cháy và sự oxi hóa chậm.
	b.- Vì sao sự cháy của một chất trong không khí và trong oxi có điểm khác nhau?
Câu 2: (2 điểm).
Biết A, B, C, D, E, F, G, I, J, L, M là những chất khác nhau. Hãy hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
	FeS2	+	O2	→	A↑	+ 	B
	A 	+	H2S	→	C↓	+	 D
	C	+	E	→	F
	F	+	HCl	→	G	+ 	H2S↑
	G	+	NaOH	→	I↓	+	 J
	I	+	O2 + D	→	L↓
	L	→	B	+ 	D
	B	+	M	→	E	+ 	D	
Câu 3: (2 điểm)
Hòa tan 6,4g hỗn hợp bột Fe và oxit sắt chưa biết hóa trị vào dung dịch HCl dư thấy có 2,24 lít khí H2 (đktc). Nếu đem một nữa hỗn hợp trên khử bởi khí H2 thì thu được 0,1 gam nước. Hãy xác định công thức của oxit sắt đó.
Câu 4: (3 điểm)
Hòa tan 14,4g Mg vào 400cm3 dung dịch axit HCl chưa rõ nồng độ thì thu được V1 cm3 (đktc) khí H2 và một phần chất rắn không tan. Cho hỗn hợp gồm phần chất rắn không tan (ở trên) và 20g sắt tác dụng với 500cm3 dung dịch axit HCl (như lúc đầu) thì thu được V2 cm3 (đktc) khí H2 và 3,2g chất rắn không tan. Tính V1, V2.
Câu 5: (3 điểm)
Trộn 100 ml dung dịch Fe2(SO4)3 1,5M với 150 ml dung dịch Ba(OH)2 2M thu được kết tủa A và dung dịch B. Nung kết tủa A trong không khí đến khi khối lượng không đổi thu được chất rắn D. Thêm BaCl2 (dư) vào dung dịch B thì tách ra kết tủa E.
	a.- Tính khối lượng chất rắn D và khối lượng kết tủa E.
	b.- Tính nồng độ mol của chất tan trong dung dịch B (coi thể tích thay đổi không đáng kể khi xảy ra phản ứng).
ĐỀ 12
Câu 1. (2điểm)
Cho CO tác dụng với CuO đun nóng được hỗn hợp chất rắn A và khí B. Hòa tan hoàn toàn A vào H2SO4 đặc, nóng; cho B tác dụng với dung dịch nước vôi trong dư. Viết các phương trình phản ứng.
Có bốn khí được đựng riêng biệt trong bốn lọ là: Cl2, HCl, O2, CO2. Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết từng khí đựng trong mỗi lọ.
Câu 2. (2điểm)
 Khi khử 15,2 gam hỗn hợp Fe2O3 và FeO bằng hiđrô ở nhiệt độ cao thu được sắt kim loại. Để hòa tan hết lượng sắt này cần dùng 200 ml dung dịch HCl nồng độ 2M.
Xác định thành phần phần trăm khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp.
Tính thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng để khử hỗn hợp trên.
Câu 3: (2điểm)
 Trộn VA lít dung dịch A chứa 9,125 gam HCl và VB lít dung dịch B chứa 5,475 gam HCl ta được 2 lít dung dịch C.
Tính nồng độ mol / lít của dung dịch C.
Tính nồng độ mol / lít của dung dịch A và B biết hiệu số nồng độ của chúng là 0,4.
 Biết VC = VA + VB
Câu 4: (2điểm)
 Phân tử hợp chất hữu cơ A có hai nguyên tố. Khi đốt cháy 6,0 gam chất A thu được 10,8 gam H2O.
Hãy xác định công thức phân tử của A, biết khối lượng mol của A là 30 gam.
Chất A có làm mất màu dung dịch brom không?
Viết công thức cấu tạo của A và cho biết A có những tính chất hóa học quan trọng nào.
Câu 5: (2điểm)
 Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 5,0 gam trong 500 gam dung dịch AgNO3 4%. Chỉ sau một lúc người ta lấy vật ra và thấy khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm mất 85%.
Tính khối lượng vật lấy ra sau khi làm khô.
Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch sau khi lấy vật ra khỏi dung dịch.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
	ĐỀ 13
 Câu 1:(3 điểm) 
Có hai dung dịch Mg(HCO3)2 và Ba(HCO3)2, hãy trình bày cách nhận biết từng dung dịch (chỉ được dùng thêm cách đun nóng).
Câu 2: (3 điểm) 
Dung dịch A0 chứa hỗn hợp AgNO3 và Cu(NO3)2. Cho bột sắt vào A0, sau khi phản ứng xong lọc tách được dung dịch A1 và chất rắn B1. Cho tiếp một lượng bột Mg vào dung dịch A1, kết thúc phản ứng lọc tách được dung dịch A2 và chất rắn B2 gồm 2 kim loại. Cho B2 vào dung dịch HCl không thấy hiện tương gì nhưng khi hoà tan B2 bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thấy có khí SO2 thoát ra.
Viết các phương trình hoá học xảy ra.
Cho biết trong thành phần B1, B2 và các dung dịch A1, A2 có những chất gì? 
Câu 3: (4 điểm) 
Nung m gam hỗn hợp X gồm hai muối cacbonat trung hoà của hai kim loại A, B đều có hoá trị hai. Sau một thời gian thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc) và còn lại hỗn hợp rắn Y.
Cho Y tác dụng hết với dung dịch HCl dư, khí thoát ra hấp thụ hoàn toàn bởi dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 15 gam kết tủa. Phần dung dịch đem cô cạn thu được 32,5 gam hỗn hợp muối khan. Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính m.
Câu 4: (5 điểm) 
Có 3 hidrocacbon cùng ở thể khí, nặng hơn không khí không quá 2 lần, khi phân huỷ đều tạo ra cacbon, hidro và làm cho thể tích tăng gấp 3 lần so với thể tích ban đầu (ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất).
Đốt cháy những thể tích bằng nhau của 3 hidrocacbon đó sinh ra các sản phẩm khí theo tỷ lệ thể tích 5:6:7. (ở cùng điều kiện 1000C và 740mmHg).
Ba hidrocacbon đó có phải là đồng đẳng của nhau không? tại sao?
Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của chúng, biết rằng một trong ba chất đó có thể điều chế trực tiếp từ rượu etylic, hai trong ba chất đó có thể làm mất màu nước brôm, cả ba chất đều là hidrocacbon mạch hở.
Câu 5: (5 điểm) 
Từ tinh bột và các chất vô cơ cần thiết, hãy viết các phương trình phản ứng điều chế : etyl axetat, poli etilen (PE).
Cho 30,3g dung dịch rượu etylic trong nước tác dụng với natri dư thu được 8,4 lit khí (đktc) . Xác định độ rượu, biết rằng khối lượng riêng của rượu etylic tinh khiết là 0,8g/ml.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
ĐỀ 14
Bài 1. (3điểm)Có 7 chất rắn dạng bột, màu sắc tương tự nhau : CuO ; FeO ; MnO2 ; Fe3O4 ; Ag2O ; FeS ; hỗn hợp ( FeO và Fe). Nêu cách nhận ra từng chất bằng phương pháp hoá học, chỉ dùng thêm 1 thuốc thử. Viết các phương trình phản ứng. 
Bài 2 . (3điểm)Đốt cháy hoàn toàn a g chất hữu cơ có thành phần C, H, Cl. sau phản ứng thu được các sản phẩm CO2 ; HCl ; H2O theo tỉ lệ về số mol 2 : 1: 1. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ, biết hợp chất hữu cơ có khối lượng phân tử rất lớn. 
Bài 3 . (4điểm)Trong 1 bình kín có thể tích V lít chứa 1,6 g khí oxi và 14,4 g hỗn hợp bột M gồm các chất: CaCO3 ; MgCO3 ; CuCO3 và C. Nung M trong bình cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, đưa về nhiệt độ ban đầu thấy áp suất trong bình tăng 5 lần so với áp suất ban đầu (thể tích chất rắn trong bình coi không đáng kể). Tỉ khối hỗn hợp khí sau phản ứng so với khí N2: 1< <1,57. Chất rắn còn lại sau khi nung có khối lượng 6,6 g được đem hoà tan trong lượng dư dung dịch HCl thấy còn 3,2 g chất rắn không tan.
	1. Viết các phương trình hoá học của phản ứng có thể xảy ra.
	2. Tính thành phần % theo khối lượng các chất trong hỗn hợp đầu. 
Bài 4. (3điểm)Hỗn hợp X gồm 3 chất hữu cơ, trong đó C có khối lượng phân tử lớn nhất nhưng nhỏ hơn 100 đvC. A có khối lượng phân tử bé nhất. Đốt cháy hoàn toàn 3 g X thu được 2,24 lít CO2 và 1,8 g H2O. Cũng lượng X như trên cho phản ứng với lượng dư kim loại Na thu được 0,448 lít H2, các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.Biết A,B,C có cùng công thức tổng quát, số mol A, B, C trong X theo tỉ lệ 3 : 2 : 1. B, C có khả năng làm quỳ tím hoá đỏ.
	1. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của A,B,C.
	2. Tính thành phần % theo khối lượng các chất trong X. 
Bài 5. (3điểm)4 chất hữu cơ X, Y, Z, T đều có công thức phân tử : C3H6O3. Cả 4 chất đều có khả năng phản ứng với dung dịch NaOH, cho sản phẩm là các muối, chất T còn cho thêm một chất hữu cơ R. Khi phản ứng với Na dư 1 mol X hay Y hoặc R giải phóng 1 mol H2, 1 mol Z hay T giải phóng 0,5 mol H2. Xác định công thức cấu tạo của X, Y, Z, T, R, biết rằng không tồn tại hợp chất hữu cơ mà phân tử có từ 2 nhóm –OH cùng liên kết với 1 nguyên tử cacbon. Viết phương trình hoá học của X (hoặc Y) với : Na, NaOH,C2H5OH, ghi rõ điều kiện nếu có. 
Bài 6. (4điểm)Dẫn luồng khí CO dư qua hỗn hợp các oxit : CaO ; CuO ; Fe3O4 ; Al2O3 nung nóng (các oxit có số mol bằng nhau). Kết thúc phản ứng thu được chất rắn (A) và khí (B). Cho (A) vào H2O (lấy dư) được dung dịch (C) và phần không tan (D). Cho (D) vào dung dịch AgNO3 (số mol AgNO3 bằng 7/4 số mol các oxit trong hỗn hợp đầu), thu được dung dịch (E) và chất rắn (F). Lấy khí (B) cho sục qua dung dịch (C) được dung dịch (G) và kết tủa (H). Viết các phương trình hoá học của phản ứng xảy ra, xác định thành phần của (A), (B), (C), (D), (E), (F), (G), (H). 
-----------------------------------------------------------------------------------------------
ĐỀ 15
C©u 1 (2.5®iÓm)
1. §èt quÆng pirit s¾t trong kh«ng khÝ thu ®­îc khÝ SO2. DÉn tõ tõ khÝ SO2 ®Õn d­ vµo dung dÞch Ca(OH)2 thu ®­îc dung dÞch A. Cho tõ tõ dung dÞch NaOH vµo dung 

Tài liệu đính kèm:

  • docMot_so_de_thi_olypic_hoa_9.doc