Lý thuyết Hóa hữu cơ 12

doc 14 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1204Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Lý thuyết Hóa hữu cơ 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lý thuyết Hóa hữu cơ 12
LÝ THUYẾT HÓA 12
Chương 1:
ESTE – LIPIT
I. KHÁI NIỆM, DANH PHÁP, ĐỒNG PHÂN:
ESTE
CHẤT BÉO
Khái niệm
Khi thay nhóm –OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm –OR thì được este
Chất béo là trieste của glixerol với axit béo (hay triaxylglixerol)
Công thức
Este đơn chức: RCOOR’
Este no đơn chức: CnH2nO2 ()
Danh pháp
Tên gốc R’ (của ancol) + tên gốc axit RCOO (đuôi at)
Ví dụ: : etylaxetat
Đồng phân
: có 4 đồng phân
: có 2 đồng phân
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
ESTE
CHẤT BÉO
Tính chất vật lý
Là chất lỏng hoặc rắn ở nhiệt độ thường
Hầu như không tan trong nước
Có nhiệt độ sôi và độ tan thấp là do không tạo được liên kết hiđro với nước và với nhau
Nhiệt độ sôi: este < ancol < axit cacboxylic (có cùng khối lượng mol phân tử)
Là chất lỏng hoặc rắn ở nhiệt độ thường
Hầu như không tan trong nước
Tan nhiều trong dung môi hữu cơ
Mùi
Isoamyl axetat: mùi chuối chín
Etyl butirat và etyl propionat: mùi dứa
Geranyl axetat: hoa hồng
Benzyl axetat: hoa nhài
Tên riêng
Chất béo
 (C57H110O6): tristearoylglixerol (tristearin)
 (C51H98O6): tripanmitoylglixerol (tripanmitin)
 (C57H98O6): trioleoylglixerol (triolein)
: Axit linoleic
: Axit linolenic
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
ESTE
CHẤT BÉO
Phản ứng thủy phân
Một số phản ứng thủy phân đặc biệt:
Chất béo (triglixerit) các axit glixerol
Phản ứng xà phòng hóa
 Chất béo (triglixerit) xà phòng glixerol
Cộng hiđro
(C17H33COO)3C3H5(lỏng) + 3H2 
 (C17H35COO)3C3H5(rắn)
Phản ứng đặc biệt
Lưu ý
Thủy phân este trong môi trường axit có đặc điểm thuận nghịch
Thủy phân este trong môi trường kiềm (xà phòng hóa) có đặc điểm không thuận nghịch
Phản ứng cộng hiđro dùng để chuyển từ chất lỏng sang chất rắn
Chất béo và este đều có phản ứng thủy phân
Dầu mỡ để lâu có mùi khó chịu là do liên kết đôi C=C ở gốc axit bị oxi hóa chậm bởi oxi thành peoxit, phân hủy tạo thành anđehit có mùi khó chịu
Chỉ số axit của chất béo là số mg KOH cần để trung hòa lượng axit béo tự do trong 1 gam chất béo .
Chỉ số xà phòng hóa là số mg KOH cần để xà phòng hóa hoàn toàn 1 gam chất béo.
IV. ĐIỀU CHẾ, ỨNG DỤNG:
ESTE
CHẤT BÉO
Điều chế
Ứng dụng
Dung môi tách, chiết chất hữu cơ, pha sơn
Chất tạo hương
Dùng sản xuất chất dẻo
Điều chế xà phòng và glixerol
Sản xuất thực phẩm: mì sợi, đồ hộp
Thức ăn quan trong của con người
Nguồn dinh dưỡng quan trọng
Chương 2:
CACBOHIĐRAT
(còn gọi là GLUXIT hay SACCARIT)
I. PHÂN LOẠI CACBOHIĐRAT:
CACBOHI ĐRAT
Khi bị thủy phân tạo ra
monosaccarit
Glucozơ và fructozơ (là đồng phân của nhau)
Monosaccarit
Đisaccarit
Saccarozơ và mantozơ (là đồng phân của nhau)
2 phân tử monosaccarit
Polisaccarit
Tinh bột và xenlulozơ (là đồng phân của nhau)
Nhiều phân tử monosaccarit
II. CÁC PHẢN ỨNG CHỨNG MINH CẤU TẠO GLUCOZƠ:
Phản ứng với
Chứng minh glucozơ
AgNO3/NH3 (phản ứng tráng bạc), nước brom
Có nhóm anđehit –CHO
Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam
Có nhiều nhóm hiđroxyl –OH (kề nhau)
CH3COOH tạo este chứa 5 gốc axit CH3COO-
Có 5 nhóm –OH
Khử hoàn toàn glucozơ thu được hexan
Có 6 nguyên tử cacbon và mạch không phân nhánh
III. TÍNH CHẤT VẬT LÝ VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN:
GLUCOZ Ơ
FRUCTOZ Ơ
SACCAROZƠ
TINH BỘT
XENLULOZƠ
CTPT
C6H12O6
C6H12O6
C12H22O11
(C6H10O5)n
(C6H10O5)n
Cấu tạo
Ancol 5 chức và anđehit 1 chức
Ancol 5 chức và xeton 1 chức
Nhiều mắt xích 
(Amilozơ và amilopectin)
Nhiều gốc 
Trạng thái
Chất rắn
Chất rắn
Chất rắn
Chất rắn
Chất rắn
Màu sắc
Không màu
Không màu
Không màu
Không màu
Không màu
Tính tan
Dễ tan trong nước
Dễ tan trong nước
Tan tốt trong nước
Không tan trong nước
Không tan trong nước
Tan trong nước Svayde
Vị
Ngọt
Ngọt
Ngọt
Trong tự nhiên
Mật ong khoảng 30%
Máu người 0,1%...
Đường nho
Mật ong 40%...
Đường mía, đường kính, đường kết tinh, đường phèn, đường củ cải, đường thốt nốt
Gạo khoai chuối xanh, táo
Trong bông
Ghi chú
Độ ngọt sắp theo thứ tự: glucozơ < saccarozơ < fructozơ
Trong tinh bột các gốc liên kết với nhau bằng liên kết ()
Trong tinh bột các đoạn mạch (20 – 30 mắt xích) liên kết với nhau bằng liên kết ()
Mantozơ còn gọi là đường mạch nha
IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
GLUCOZ Ơ
FRUCTOZ Ơ
Cu(OH)2
(to thường)
2C6H12O6 + Cu(OH)2(C6H11O6)2Cu + 2H2O
 (Dung dịch xanh lam)
Phản ứng tương tự glucozơ
Phản ứng tạo este
Phản ứng tráng bạc
HOCH2[CHOH]4CHO+2AgNO3+3NH3+ H2O
 HOCH2[CHOH]4COONH4 + 2Ag+ 2NH4NO3
 Amoni gluconat
Cu(OH)2
trong NaOH (đun nóng)
HOCH2[CHOH]4CHO + 2Cu(OH)2+NaOH
 HOCH2[CHOH]4COONa + Cu2O+ 3H2O 
 Natri gluconat (đỏ gạch)
Tạo kết tủa đỏ gạch
H2/Ni, to
HOCH2[CHOH]4CHO + H2 
 HOCH2[CHOH]4CH2OH
 Sobitol
Tạo poliancol
Phản ứng lên men
SACCAROZ Ơ
TINH BỘT
XENLULOZƠ
Cu(OH)2
(tothường)
2C12H22O11 + Cu(OH)2
 (C12H21O11)2Cu + 2H2O
Phản ứng thủy phân
C12H22O11 + H2O
 C6H12O6 + C6H12O6
Saccarozơ glucozơ fructozơ
(C6H10O5)n + nH2O
 nC6H12O6 
 Glucozơ
(C6H10O5)n + nH2O
 nC6H12O6 
 Glucozơ
Phản ứng màu
Tinh bột 
Chất có màu xanh tím
Phản ứng HNO3đặc, anhiđric axetic
Ghi chú
Glucozơ, saccarozơ, fructozơ, xenlulozơ có phản ứng của ancol đa chức (poliancol)
Fructozơ phản ứng với AgNO3/NH3, Cu(OH)2 xảy ra trong môi trường kiềm
Glucozơ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với H2/Ni đun nóng
Glucozơ thể hiện tính khử khi tác dụng với AgNO3/NH3, Cu(OH)2, đun nóng
Xenlulozơ trinitrat dùng làm thuốc súng không khói
V. TÓM TẮT TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
Phản ứng
Các chất có phản ứng
Cu(OH)2, tạo dd xanh lam, to thường
Glucozơ
Fructozơ
Saccarozơ
Phản ứng thủy phân
Saccarozơ
Tinh bột
Xenlulozơ
Mantozơ
H2/Ni, to
Glucozơ
Fructozơ
Cu(OH)2, to tạo kết tủa đỏ gạch
Glucozơ
Fructozơ
Phản ứng tráng bạc
Glucozơ
Fructozơ
Phản ứng màu
Tinh bột
IV. ĐIỀU CHẾ:
GLUCOZƠ
Thủy phân tinh bột hoặc xenlulozơ 
Lục hợp HCHO
Quang hợp
V. ỨNG DỤNG:
GLUCOZ Ơ
FRUCTOZ Ơ
SACCAROZƠ
TINH BỘT
XENLULOZƠ
Làm thuốc tăng lực
Tráng gương, tráng ruột phích
Sản xuất ancol
Làm bánh kẹo
Pha chế thuốc
Tráng gương, tráng ruột phích
Sản xuất bánh, kẹo, hồ dán
Chế biến giấy
Sản xuất tơ nhân tạo (tơ visco, tơ axetat)
Chế tạo thuốc súng không khói, phim ảnh
Chương 3:
AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN
A. AMIN, AMINO AXIT:
I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI, DANH PHÁP:
AMIN
AMINO AXIT
Khái niệm
Khi thay thế nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng gốc hiđrocacbon ta thu được amin
Ví dụ:
CH3-NH-CH3: đimetylamin
 (N-metylmetanamin)
(CH3)3N : trimetylamin
 (N,N-đimetylmetanamin)
C6H5-NH2: phenylamin(bezenamin) anilin
Là loại hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino (-NH2) và nhóm cacboxyl (-COOH)
Công thức tổng quát:
Ví dụ:
Amino axit no, 1 axit, 1 amin: CnH2n+1O2N
Phân loại
Theo gốc hiđrocacbon
Amin béo: CH3-NH2, C2H5-NH2.
Amin thơm: C6H5-NH2..
Theo bậc của amin
Amin bậc một: CH3-NH2
Amin bậc hai: CH3-NH-CH3
Amin bậc ba: (CH3)3N 
Danh pháp
Tên gốc – chức:
Tên amin = tên gốc hiđrocacbon + yl + amin.
Tên thay thế:
Tên amin = tên ankan tương ứng + vị trí + amin
Tên thông thường chỉ áp dụng cho một số amin
Nếu có nhiều nhóm chức thì thêm các tiếp đầu ngữ đi, tri.
Ví dụ:
NH2-(CH2)6-NH2: hexametylenđiamin
Tên thay thế:
Tên amino = axit + vị trí + amino + tên axit tương ứng 
 axit 2-aminopropanoic
Tên bán hệ thống: 
Tên amino = Axit + chữ cái chỉ vị trí + amino + tên axit tương ứng
axit -aminopropionic
 -Tên thông thường: 
 alanin
Lưu ý
C4H11N: 8 đồng phân (bậc 1 có 4, bậc 2 có 3, bậc 3 có 1)
C3H9N: 4 đồng phân (bậc 1 có 2, bậc 2 có 1, bậc 3 có 1)
II. CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
AMIN
AMINO AXIT
Cấu tạo phân tử
Trong phân tử amin, nguyên tử nitơ tạo được một, hai hoặc ba liên kết với nguyên tử cacbon.
Amino axit là những hợp chất có cấu tạo ion lưỡng cực
H2N-CH2-COOH H3N+-CH2-COO-
 dạng phân tử dạng ion lưỡng cực
Tính chất vật lý
Metyl, đimetyl amin, trimetylamin là những chất khí, mùi khai, tan nhiều trong nước
Chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước, nhiệt độ nóng chảy cao
Ứng dụng
Amino axit thiên nhiên là cơ sở kiến tạo nên các loại protein của cơ thể sống.
Làm gia vị: bột ngọt muối momo natri của axit glutamic (mì chính), thuốc hỗ trợ thần kinh, thuốc bổ gan (axit glutamic)
Sản xuất tơ nilon - 6, nilon - 7
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
AMIN
AMINO AXIT
Tác dụng axit
Amin làm quỳ tím hóa xanh (trừ anilin)
CH3NH2 + H2O[CH3NH3]+ + OH-
C6H5-NH2 + HCl [C6H5-NH3]+Cl-
 Phenylamoni clorua
HOOC-CH2NH2+HCl
 HOOC-CH2NH3+Cl-
Amino axit có công thức: 
Nếu x = y: quỳ tím không đổi màu
Nếu x > y: quỳ tím hóa xanh
Nếu x < y: quỳ tím hóa đỏ
Tác dụng kiềm
H2N-CH2-COOH + NaOH 
 H2N-CH2-COONa + H2O 
Amino axit có tính lưỡng tính
Phản ứng thế ở nhân thơm (nhóm NH2)
Phản ứng este hóa
H2N-CH2-COOH + C2H5OH
 H2N-CH2-COOC2H5 + H2O
 (Cl-H3N+-CH2-COOC2H5)
Phản ứng trùng ngưng
nH2N-[CH2]5-COOH
 (-NH-[CH2]5-CO-)n + nH2O
axit -aminocaproic policaproamit
Lực bazơ 
IV. ĐIỀU CHẾ:
AMIN
AMINO AXIT
B. PEPTIT VÀ PROTEIN:
PEPTIT
PROTEIN
Khái niệm
Peptit là loại hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc -amino axit liên kết với nhau bởi các liên kết peptit
Liên kết peptit là liên kết –CO-NH- giữa hai đơn vị -amino axit. Nhóm –CO-NH- giữa hai đơn vị -amino axit được gọi là nhóm peptit.
-Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu
Phân loại
Những phân tử chứa 2, 3, 4gốc -amino axit gọi là đi, tri, tetrapeptitchứa nhiều hơn 10 gọi là polipeptit
Protein đơn giảnhỗn hợp các -amino axit
Protein phức tạp: gồm protein đơn giản + phi protein (axit nucleic, lipoprotein)
Danh pháp
Tên peptit = tên thường của amino axit 
 kết hợp với nhau
Ví dụ: Ala – Gly, Gly – Ala – Lys
Tính chất vật lý
Tan trong nước tạo thành dung dịch keo và bị đông tụ lại khi đun nóng
Sự đông tụ và kết tủa protein cũng xảy ra khi cho axit, bazơ hoặc một muối vào dung dịch protein.
Tính chất hóa học 
a)Phản ứng thủy phân:
 b)Phản ứng màu biure:
peptit + Cu(OH)2phức chất màu tím
Điều kiện: peptit phải có từ hai liên kết peptit trở lên
Protein bị hủy phânchuỗi polipeptitcác -amino axit
Protein + CuSO4màu tím xanh
Chương 4:
POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
A. POLIME:
POLIME
Khái niệm
Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị cơ sở (gọi là mắt xích) liên kết với nhau tạo nên.
Mắt xích là đơn vị cơ sở liên kết với nhau tạo thành polime.
CH2=CH2 (-CH2-CH2-)n
monome polime
 n: hệ số polime (độ polime hóa)
Danh pháp
Tên của polime xuất phát từ tên monome hoặc tên của loại hợp chất + tiền tố poli
Ngoài ra một số polime có tên thường:
TD: (-CH2-CH2-)n : polietilen
 (-NH-[CH2]5-CO-)n : policaproamit
 (-CF2-CF2-) : teflon
Phân loại
Polime thiên nhiên: tinh bột
Polime tổng hợp:
Polime trùng hợp: polietilen
Polime trùng ngưng: nilon - 6
Polime bán tổng hợp: tơ visco
Đặc điểm
Mạch không nhánh: amilozơ
Mạch phân nhánh: amilopectin, glicogen
Mạch mạng lưới không gian: cao su lưu hóa, nhựa bakelit
Tính chất vật lý
Polime là chất rắn, không bay hơi, không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
Chất nhiệt dẻo: là polime khi nóng chảy cho chất lỏng nhớt, để nguội sẽ rắn lại.
Chất nhiệt rắn: là polime không nóng chảy khi đun mà bị phân hủy
Polime có tính dẻo: polietilen, polipropilen
Polime có tính đàn hồi: polibutađien, poliisopren
Polime dễ kéo thành sợi dai, bền: nilon – 6, xenlulozơ
Polime trong suốt, không giòn: polimetylmetacrylat
Polime có tính cách điện, cách nhiệt: polietilen, polivinyl clorua
Polime bán dẫn: polianilin, polithiophen
Tính chất hóa học 
1. Phản ứng giữ nguyên mạch polime:
2. Phản ứng cắt mạch polime:
Polime có nhóm chức trong mạch dễ bị thủy phân
 TD: xenlulozơ, poliamit, protein
Polime trùng hợp bị nhiệt phân (giải trùng hợp hay đepolime hóa)
 3. Phản ứng tăng mạch polime: (phản ứng khâu mạch polime)
Phương pháp điều chế 
 1.Phản ứng trùng hợp:
 Điều kiện: phân tử phải có liên kết bội hoặc vòng kém bền có thể mở ra
TD: 
Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống nhau hay tương tự nhau thành phân tử lớn (polime)
 2.Phản ứng trùng ngưng: 
 Điều kiện: trong phân tử phải có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng
TD: 
nH2N-[CH2]5-COOH (-NH-[CH2]5-CO-)n + nH2O
 axit -aminocaproic policaproamit
 Trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác 
B. VẬT LIỆU POLIME:
I. CHẤT DẺO VÀ TƠ:
CHẤT DẺO
TƠ
Khái niệm
Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo. Thành phần chủ yếu của chất dẻo là polime
Vật liệu compozit là vật liệu hỗn hợp gồm ít nhất hai thành phần phân tán vào nhau mà không tan vào nhau. Thành phần của vật liệu compozit gồm chất nền (polime) và chất độn
Vật liệu compozit có độ bền, độ chịu nhiệt tăng so với các polime thành phẩm. 
Tơ là những polime hình sợi dài và mảnh, có độ bền nhất định
Đặc điểm: Phân tử polime trong tơ có mạch không phân nhánh, sắp xếp song song với nhau, mền, dai, không độc 
Phân loại
Tơ thiên nhiên: bông, len, tơ tằm
Tơ hóa học
Tơ tổng hợp: tơ poliamit (nilon, capron ), tơ vinylic thế (vinilon, nitron)
Tơ bán tổng hợp: tơ visco, tơ xenlulozơ axetat
Một số loại 
1) Polietilen (PE): 
2) Poli propilen (P.P):
3) Poli(vinyl clorua) (PVC):
Vinyl clorua PVC poli(vinyl clorua)
4) Polivinyl axetat (P.V.A)
5) Polistiren (P.S):
6) Poli(metyl metacrylat): Thủy tinh hữu cơ (plexiglas)	
7) Poli tetra flo etilen (Teflon):
8) Cupren:
9) Poli fomanđehit:
10) Poli(phenol fomanđehit) (PPF):
 Gồm ba dạng: nhựa novalac, nhựa rezol, nhựa rezit	 
Nếu anđehit fomic dư và xúc tác bazơ
nhựa rezol nhựa rezit
1) Tơ nilon-6,6:
2) Tơ nitron: (hay olon) 
3) Tơ clorin:
C2nH3nCln + Cl2 ® C2nH3n-1Cln+1 + HCl
4) Tơ capron (nilon – 6):
5) Tơ polieste (lapsan):
6) Tơ visco:
7) Tơ axetat:
8) Tơ enang (nilon – 7):
Ứng dụng
PVC dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa
Tơ nilon -6,6: dùng dệt vải may mặc, vải lót săm lốp xe, dệt bít tất, bện làm dây cáp, dây dù, đan lưới
Tơ nitron: dùng dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi len đan áo rét
II. CAO SU VÀ KEO DÁN TỔNG HỢP:
CAO SU
KEO DÁN TỔNG HỢP
Khái niệm 
Cao su là loại vật liệu polime có tính đàn hồi
Tính đàn hồi là tính bị biến dạng khi chịu lực tác dụng bên ngoài và trở lại dạng ban đầu khi lực đó thôi tác dụng.
-Bản chất: Có thể tạo ra màng hết sức mỏng, bền chắc giữa hai mảnh vật liệu
Phân loại
Cao su thiên nhiên: poliisopren
Cao su tổng hợp: 
Một số loại
Cao su buna-S: 
Cao su buna:
Cao su buna-N:
4) Cao su isopren (cao su thiên nhiên):
5) Cao su cloropren:
1) Nhựa vá săm:
2) Keo dán epoxi: keo dán hai thành phần
3) Keo dán ure-fomanđehit:
Ứng dụng
Cao su thiên nhiên có tính đàn hồi, không dẫn điện và nhiệt, không thấm khí và nước, không tan trong nước, etanol, axeton
Cao su lưu hóa có tính đàn hồi, chịu nhiệt, lâu mòn, khó tan trong các dung môi hơn cao su thường
Keo epoxi dùng để dán các vật liệu bằng kim loại, thủy tinh, chất dẻo trong các ngành sản xuất oto, máy bay, xây dựng và trong đời sống
Keo dán ure – fomanđehit dùng dán các vật liệu bằng gỗ, chất dẻo
C. NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT HỮU CƠ:
HCHC
Thuốc thử
Hiện tượng
Phương trình phản ứng
Anken
Dung dịch brom
Mất màu dung dịch
CH3CH = CHCH2CH3 +Br2 
 ® CH3CHCHCH2CH3
 ½ ½
 Br Br
Dung dịch KMnO4
Mất màu dung dịch
3CH2=CH2 + 4H2O + 2KMnO4 
 3HO-CH2-CH2-OH + 2MnO2 + 2KOH
Ankin
Dung dịch brom
Mất màu dung dịch
HC º CH + Br2 ® Br2HC-CHBr2
Dung dịch KMnO4
Mất màu dung dịch
AgNO3/NH3
Tạo kết tủa vàng
HCºCH+2AgNO3+2NH3®AgCºCAg +2NH4NO3 
Ancol
Kim loại Natri
Sủi bọt khí
2CnH2n + 1 – OH + 2Na ® 2CnH2n + 1 – ONa + H2
Phenol
Kim loại Natri
Sủi bọt khí
2C6H5OH + 2Na2C6H5ONa + H2
Dung dịch Brom
Tạo kết tủa trắng
Anđehit
AgNO3/NH3
Kết tủa trắng bạc
RCHO + 2AgNO3 + H2O + 3NH3 
 RCOONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag
Cu(OH)2 đun nóng
Tạo kết tủa đỏ gạch
Axit cacboxylic
Quỳ tím
Hóa đỏ
CaCO3, Na2CO3
Sủi bọt khí
2CH3COOH+CaCO3(CH3COO)2Ca+H2O+CO2
Kim loại Na, 
Sủi bọt khí
2CH3COOH + Zn (CH3COO)2Zn + H2
Glucozơ
Cu(OH)2 to thường
Tạo dung dịch xanh lam
Cu(OH)2 đun nóng
Tạo kết tủa đỏ gạch
Saccarozơ
Cu(OH)2 to thường
Tạo dung dịch xanh lam
Tinh bột
Iot
Màu xanh tím
Fructozơ
Cu(OH)2 to thường
Tạo dung dịch xanh lam
Glixerol
Cu(OH)2 to thường
Tạo dung dịch xanh lam
2C3H5(OH)3+Cu(OH)2®[C3H5(OH)2O]2Cu+2H2O
Peptit và protein
Cu(OH)2 to thường
Màu xanh tím

Tài liệu đính kèm:

  • docly_thuyet_hoa_huu_co_12.doc