Kiểm tra 45 phút học kỳ II. Năm học 2015 - 2016 môn: Vật lý 10

doc 5 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1251Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 45 phút học kỳ II. Năm học 2015 - 2016 môn: Vật lý 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra 45 phút học kỳ II. Năm học 2015 - 2016 môn: Vật lý 10
 Sở GD và ĐT .................. KIỂM TRA 45 PHÚT HỌC KỲ II. NĂM HỌC 2015-2016
 Trường THPT .......................... Môn: Vật Lý 10. Ban CƠ BẢN.
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Lớp: 10A . . .
 I. TRẮC NGHIỆM
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
TRẢ LỜI
 Câu 1. Một vật khối lượng 2 kg có động năng 2J. Khi đó vận tốc của vật bằng bao nhiêu ?
	A. 2m/s	B. 	C. 	D. 
 Câu 2. Một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc . Động lượng của vật:
	A. 	B. 	C. 	D. 
 Câu 3. Khi vật ném lên cao:
	A. Động năng thế năng không đổi 	B. Động năng giảm, thế năng tăng
	C. Động năng , thế năng của vật giảm 	D. Động năng , thế năng của vật tăng 
 Câu 4. Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Bôilơ - Mariốt?
	A. .	B. .	C. .	D. p ~ V.
 Câu 5. Một lượng khí xác định, được xác định bởi bộ ba thông số:
A. áp suất, nhiệt độ, khối lượng. 	 B. áp suất, nhiệt độ, thể tích.	
C. thể tích, khối lượng, nhiệt độ.	 D. áp suất, thể tích, khối lượng.
 Câu 6. Đơn vị nào sau đây là đơn vị của công suất:
	A. Jun. 	B. Kw.h	C. Niutơn. 	D. Oát . 
 Câu 7. Một lượng khí đựng trong một xilanh có pittông chuyển động được. Các thông số trạng thái của lượng khí này là: 2 at, 15lít, 300K. Khi pittông nén khí, áp suất của khí tăng lên tới 3,5 at, thể tích giảm còn 12lít. Nhiệt độ của khí nén là :
	A. 400K.	B. 420K.	C. 600K.	D. 150K.
 Câu 8. Khi lực không đổi tác dụng lên một vật khối lượng m và điểm đặt của lực đó chuyển dời một đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực góc thì công thực hiện bỡi lực đó được tính theo công thức
	A. 	B. 	C. 	D. 	
 Câu 9. Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử ở thể khí?
	A. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động.
	B. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
	C. Chuyển động không ngừng.	D. Giữa các phân tử có khoảng cách.
 Câu 10. Trong hệ toạ độ (p,T) đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích?
	A. Đường thẳng kéo dài thì không đi qua gốc toạ độ.
	B. Đường thẳng cắt trục p tại điểm p = p0
	C. Đường thẳng kéo dài thì đi qua gốc toạ độ.	D. Đường hypebol.	
 II. TỰ LUẬN
Bài 1: Một vật có khối lượng 600g rơi tự do từ (A) có độ cao 80m xuống đất (B). Lấy g=10m/s2
a) Tính động năng, thế năng, cơ năng tại vị trí thả (A).
b) Tính cơ năng tại (B)
c) Vì đất mềm nên vật đi sâu vào đất 40cm mới dừng lại. Tính lực hãm của đất tác dụng lên vật. 
Bài 2 : Cho quá trình biến đổi của một lượng khí như hình vẽ. Vẽ lại quá trình đó trong hệ (VOT)
P(at)
0
(3)
(2)
(1)
T(K)
T(K)
V(l)
0
P
T
O
(1)
(2)
(3)
* Quá trình từ (1) (2):
... 
* Quá trình từ (2) (3):
......
V
T
O
P
T
O
(1)
(2)
(3)
* Quá trình từ (1) (2):
... 
* Quá trình từ (2) (3):
......
V
T
O
* Quá trình từ (1) (2):
... 
* Quá trình từ (2) (3):
......
a) Nêu các quá trình biến đổi:
* Quá trình từ (1) sang (2)
.
* Quá trình từ (2) sang (3)
* Quá trình từ (3) sang (1)
.
b) Vẽ lại:
 Sở GD và ĐT .................. KIỂM TRA 45 PHÚT HỌC KỲ II. NĂM HỌC 2015-2016
 Trường THPT .......................... Môn: Vật Lý 10. Ban CƠ BẢN.
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Lớp: 10A . . .
 I. TRẮC NGHIỆM
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
TRẢ LỜI
 Câu 1. Đơn vị nào sau đây là đơn vị của công suất:
	A. Oát . 	B. Niutơn. 	C. Jun. 	D. Kw.h
 Câu 2. Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử ở thể khí?
	A. Giữa các phân tử có khoảng cách.	B. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động.
	C. Chuyển động không ngừng. D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
 Câu 3. Khi vật rơi từ độ cao h xuống mặt đất:
	A. Động năng , thế năng của vật tăng 	B. Động năng thế năng không đổi 
	C. Động năng , thế năng của vật giảm 	D. Động năng tăng thế năng giảm 
 Câu 4. Gọi A là công của lực thực hiện trong thời gian t. Biểu thức nào sau đây là đúng với biểu thức công suất? A. P = At	B. P = 	 C. P = A .t2	 D. P = 
 Câu 5. Một lượng khí đựng trong một xilanh có pittông chuyển động được. Các thông số trạng thái của lượng khí này là: 2 at, 15lít, 300K. Khi pittông nén khí, áp suất của khí tăng lên tới 3,5 at, thể tích giảm còn 12lít. Nhiệt độ của khí nén là :
	A. 400K.	B. 600K.	C. 420K.	D. 150K.
 Câu 6. Một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc . Động lượng của vật:
	A. 	B. 	C. 	D. 
 Câu 7. Phương trình trạng thái của khí lí tưởng:
	A. pV~T.	B. hằng số.	C. hằng số.	D. = hằng số.
 Câu 8. Một vật khối lượng 2 kg có động năng 2J. Khi đó vận tốc của vật bằng bao nhiêu ?
	A. 	B. 	C. 2m/s	D. 
 Câu 9. Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào không phải là thông số trạng thái của một lượng khí?
	A. Thể tích.	B. Nhiệt độ tuyệt đối.	C. Khối lượng.	D. Áp suất.
 Câu 10. Đường biểu diễn nào sau đây không phù hợp với quá trình đẳng tích ?
 A. D. C. B.
 II. TỰ LUẬN
Bài 1: Một vật có khối lượng 400g rơi tự do từ (A) có độ cao 100m xuống đất (B). Lấy g=10m/s2
a) Tính động năng, thế năng, cơ năng tại vị trí thả (A).
b) Tính cơ năng tại (B)
c) Vì đất mềm nên vật đi sâu vào đất 60cm mới dừng lại. Tính lực hãm của đất tác dụng lên vật. 
P(at)
V(l)
Bài 2 : Cho quá trình biến đổi của một lượng khí như hình vẽ. Vẽ lại quá trình đó trong hệ (VOT)
T(K)
0
0
(3)
(2)
(1)
T(K)
a) Nêu các quá trình biến đổi:
* Quá trình từ (1) sang (2)
.
* Quá trình từ (2) sang (3)
* Quá trình từ (3) sang (1)
.
b) Vẽ lại:
P
T
O
(1)
(2)
(3)
* Quá trình từ (1) (2):
... 
* Quá trình từ (2) (3):
......
V
T
O
P
T
O
(1)
(2)
(3)
* Quá trình từ (1) (2):
... 
* Quá trình từ (2) (3):
......
V
T
O
* Quá trình từ (1) (2):
... 
* Quá trình từ (2) (3):
......
 Sở GD và ĐT .................. KIỂM TRA 45 PHÚT HỌC KỲ II. NĂM HỌC 2015-2016
 Trường THPT .......................... Môn: Vật Lý 10. Ban CƠ BẢN.
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Lớp: 10A . . .
 I. TRẮC NGHIỆM
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
TRẢ LỜI
 Câu 1. Đơn vị nào sau đây là đơn vị của công cơ học:
	A. Kw	B. Jun . 	C. Oát. 	D. Niutơn. 
 Câu 2. Khi vật rơi từ độ cao h xuống mặt đất:
	A. Động năng thế năng không đổi 	B. Động năng , thế năng của vật giảm 
	C. Động năng tăng thế năng giảm 	D. Động năng , thế năng của vật tăng 
 Câu 3. Một lượng khí đựng trong một xilanh có pittông chuyển động được. Các thông số trạng thái của lượng khí này là: 2 at, 15lít, 300K. Khi pittông nén khí, áp suất của khí tăng lên tới 3,5 at, thể tích giảm còn 12lít. Nhiệt độ của khí nén là :
	A. 600K.	B. 420K.	C. 150K.	D. 400K.
 Câu 4. Khi khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ, thì giữa các phân tử
A. Có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút.	 B. Chỉ lực hút.
C. Có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy nhỏ lực hút.	 D. Chỉ có lực đẩy.
 Câu 5. Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Bôilơ - Mariốt?
	A. .	B. p ~ V.	C. .	D. .
 Câu 6. Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào không phải là thông số trạng thái của một lượng khí?
	A. Áp suất.	B. Nhiệt độ tuyệt đối.	C. Thể tích.	D. Khối lượng.
 Câu 7. Một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc . Động lượng của vật:
	A. 	B. 	C. 	D. 
 Câu 8. Trong hệ toạ độ (p,T) đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích?
	A. Đường thẳng kéo dài thì đi qua gốc toạ độ.	B. Đường thẳng cắt trục p tại điểm p = p0
	C. Đường hypebol.	D. Đường thẳng kéo dài thì không đi qua gốc toạ độ. 
 Câu 9. Một vật khối lượng 2 kg có động năng 2J. Khi đó vận tốc của vật bằng bao nhiêu ?
	A. 	B. 2m/s	C. 	D. 
 Câu 10. Một vật khối lượng m gắn vào đầu một lò xo đàn hồi có độ cứng k, đầu kia của lò xo cố định. Khi lò xo nén lại một đoạn thì thế năng đàn hồi bằng bao nhiêu ?
	A. 	B. 	C. 	D. 
II. TỰ LUẬN
Bài 1: Một vật có khối lượng 200g rơi tự do từ (A) có độ cao 40m xuống đất (B). Lấy g=10m/s2
a) Tính động năng, thế năng, cơ năng tại vị trí thả (A).
b) Tính cơ năng tại (B)
c) Vì đất mềm nên vật đi sâu vào đất 40cm mới dừng lại. Tính lực hãm của đất tác dụng lên vật. 
Bài 2 : Cho quá trình biến đổi của một lượng khí như hình vẽ. Vẽ lại quá trình đó trong hệ (VOT)
P(at)
0
(2)
(1)
(3)
T(K)
T(K)
V(l)
0
P
T
O
(1)
(2)
(3)
* Quá trình từ (1) (2):
... 
* Quá trình từ (2) (3):
......
V
T
O
P
T
O
(1)
(2)
(3)
* Quá trình từ (1) (2):
... 
* Quá trình từ (2) (3):
......
V
T
O
* Quá trình từ (1) (2):
... 
* Quá trình từ (2) (3):
......
a) Nêu các quá trình biến đổi:
* Quá trình từ (1) sang (2)
.
* Quá trình từ (2) sang (3)
* Quá trình từ (3) sang (1)
.
b) Vẽ lại:
 Sở GD và ĐT 	 KIỂM TRA 45 PHÚT HỌC KỲ II. NĂM HỌC 2015-2016
 Trường THPT 	Môn: Vật Lý 10. Ban CƠ BẢN.
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Lớp: 10A . . .
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
TRẢ LỜI
 Đáp án mã đề: 140
	01. C; 02. D; 03. B; 04. C; 05. B; 06. D; 07. B; 08. A; 09. A; 10. C; 
 Đáp án mã đề: 174
	01. A; 02. B; 03. D; 04. D; 05. C; 06. B; 07. B; 08. A; 09. C; 10. C; 
 Đáp án mã đề: 208
	01. B; 02. C; 03. B; 04. A; 05. D; 06. D; 07. C; 08. A; 09. C; 10. B; 

Tài liệu đính kèm:

  • docKIEM_TRA_45_PHUT_KY_2.doc