Kiểm tra 1 tiết lần 3 môn Hóa học 12 (Đề 2)

doc 4 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 2734Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 1 tiết lần 3 môn Hóa học 12 (Đề 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra 1 tiết lần 3 môn Hóa học 12 (Đề 2)
KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2015 - 2016
MÔN HÓA HỌC 12
Thời gian làm bài: 45 phút;
Mã đề thi 
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:....................................
Cho biết nguyên tử khối (theo u) của các nguyên tố: H=1; C=12; N=14; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; S=32; Cl=35,5; K=39; Ca=40; Cr=52; Fe = 56; Cu=64; Zn=65
##
Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước) những tấm kim loại
Zn.	
Sn.	
Pb.	
Cu.
Một dây phơi quần áo gồm 1 đoạn dây đồng nối với 1 đoạn dây thép. Hiện tượng nào sau đây xảy ra ở chổ nối 2 đoạn dây khi để lâu ngày?
Sắt bị ăn mòn. 	 
Đồng bị ăn mòn.
Sắt và đồng đều bị ăn mòn.	
Sắt và đồng đều không bị ăn mòn.
Phương pháp nào sau đây có thể điều chế được hầu hết các kim loại? 
Phương pháp điện phân. 
Phương pháp nhiệt luyện.
Phương pháp thuỷ luyện. 
Phương pháp thuỷ phân
Để loại bỏ lớp cặn trong ấm đun nước lâu ngày, người ta có thể dùng dung dịch nào sau đây? 
Muối ăn. 	
Giấm ăn. 	
Cồn 70.	
Nước vôi.
Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy của chúng, là:
Na, Ca, Al. 
Na, Ca, Zn. 
Fe, Ca, Al. 	 
Na, Cu, Al.
Điện phân NaCl nóng chảy với điện cực trơ ở catot thu được
Na. 
HCl. 
NaOH. 
Cl2.
Ở nhiệt độ thường, kim loại Na phản ứng với nước tạo thành
NaOH và H2.	
Na2O và O2.	
Na2O và H2.	
NaOH và O2.
Khi nói về kim loại kiềm, phát biểu nào sau đây là sai?
Từ Li đến Cs khả năng phản ứng với nước giảm dần. 
Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.
Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có ánh kim. 
Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp.
Cho K vào dung dịch KCl, nhận thấy
có hiện tượng sủi bọt khí. 
vừa có xuất hiện kết tủa, vừa có sủi bọt khí. 	
có xuất hiện kết tủa. 	 
không có hiện tượng gì xảy ra.
Một trong những ứng dụng quan trọng của Na, K là 
làm chất trao đổi nhiệt trong lò phản ứng hạt nhân. 
chế tạo tế bào quang điện.
chế tạo thủy tinh hữu cơ.	 
sản xuất NaOH, KOH. 
Cho sơ đồ chuyển hoá: Na2CO3 X Na X NaCl X. X là
NaOH 	
NaHCO3 	
NaNO3 	
Na2O
Cho các chất NaHCO3, Na2CO3, NaCl, NaOH. Số chất tác dụng được với dung dịch HCl là
3 	
2 	
1 	
4
Các chất đều tác dụng được với Mg là 
HNO3, CH3COOH, O2, CuSO4.	
H2O, HCl, O2, NaNO3.
H2SO4, Cl2, C2H5OH, O2.	
HNO3, KOH, O2, S.
Cho dãy các kim loại: Na, K, Mg, Be. Số kim loại trong dãy phản ứng mạnh với H2O ở điều kiện thường là
2.	
3.	
4.	
1.
Cho Ba vào dung dịch MgSO4 thu được kết tủa là 
BaSO4 và Mg(OH)2.	
BaSO4 
Mg(OH)2. 
Mg và BaSO4.
Cho hỗn hợp CaO, MgO, Na2CO3, Fe3O4 tan vào nước ta thu được chất rắn gồm 
CaCO3, MgO, Fe3O4. 
CaO, MgO, Fe3O4.
MgO, Fe3O4. 
Na2CO3, Fe3O4.
Phản ứng chứng minh nguồn gốc tạo thành thạch nhũ trong hang động là
Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O 
CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2
Ca(OH)2 + 2CO2 Ca(HCO3)2 
Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O
Cô cạn dung dịch X chứa các ion Mg2+ , Ca2+ , thu được chất rắn Y. Nung Y ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi được chất rắn Z. Z gồm:
MgO và CaO. 
MgO và CaCO3 	 
MgCO3 và CaCO3 	 
MgCO3 và CaO
Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy
có kết tủa trắng. 	
có kết tủa trắng và bọt khí. 
không có hiện tượng gì. 	
có bọt khí thoát ra.
Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 21,9 gam X vào nước, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y, trong đó có 20,52 gam Ba(OH)2. Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
15,76
23,64	
21,92	
39,40
Thạch cao nung có công thức là
Cho ba mẫu đá vô (100% CaCO3) có cùng khối lượng: mẫu 1 dạng khối, mẫu 2 dạng viên nhỏ, mẫu 3 dạng bột mịn vào ba cốc đựng cùng thể tích dung dịch HCl (dư, cùng nồng độ, ở điều kiện thường) . Thời gian để đá vôi tan hết trong ba cốc tương ứng là t1, t2, t3 giây. So sánh nào sau đây đúng?
Để khử hoàn toàn 30,0 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe2O3, Fe3O4, MgO cần dùng 5,6 lít khí CO (ở đktc). Khối lượng chất rắn sau phản ứng là
26 gam. 	
22 gam. 	
28 gam.	
24 gam.
Ngâm một vật bằng sắt có khối lượng 12g trong dung dịch CuSO4.Sau một thời gian lấy vật ra khỏi dung dịch, sấy khô, đem cân thấy vật nặng 12,4g Lượng Cu bám trên vật là
3,2g	
0,4g	
6,4g	
1,6g
Cho 4,6gam hỗn hợp gồm Rb và một kim loại kiềm (X) tác dụng hết với H2O được 0,2gam khí H2 .Kim loại X là
Li	
Na 	
K 	
Cs
Điện phân nóng chảy muối MCl (M là kim loại kiềm) thu được 0,56 lít khí ở anot (đktc) và 1,15 gam kim loại ở catot. Công thức phân tử của muối là 
NaCl	
KCl	 
LiCl	
CsCl
Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml dung dịch H2SO4 0,1M (vừa đủ). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được lượng muối khan là
6,81 gam. 	
4,81 gam. 	
5,81 gam. 
3,81 gam.
Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 8 gam NaOH, thu được dung dịch X. Khối lượng muối tan có trong dung dịch X là 
10,6 gam.	
21,2 gam.	
15,9 gam.	
5,3 gam.
Nhiệt phân hoàn toàn 39,4 gam BaCO3, toàn bộ khí sinh ra cho vào dung dịch có chứa 0,12 mol Ca(OH)2 đến phản ứng hoàn toàn. Khối lượng kết tủa thu được là
4gam 
8 gam 
12,96gam 
16,96gam
Cho hỗn hợp ba muối ACO3, BCO3, XCO3 tan trong dung dịch HCl 1M vừa đủ tạo ra 0,2 mol khí. Số ml dung dịch HCl 1M đã dùng là
400 	 
300 	
15 	 
200
@@

Tài liệu đính kèm:

  • docKIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 3_de2.doc