Dấu hiệu Nhận biết khí

doc 3 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 11245Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Dấu hiệu Nhận biết khí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Dấu hiệu Nhận biết khí
NHẬN BIẾT KHÍ
A. LÝ THUYẾT VÀ PP GIẢI
Khí
Thuốc thử
Hiện tượng
Phản ứng
dd Br2
dd KMnO4
Mất màu nâu đỏ
Mất màu tím 
5SO2 +2KMnO4 + 2H2O à 2MnSO4 +K2SO4 
 +2H2SO4 . 
dd Br2
dd KMnO4
 đen
Mất màu nâu đỏ
Mất màu tím 
5H2S + 2KMnO4 + 3H2SO4 5S + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O
dd Ba(OH)2
trắng ko tan trong axit
dd Ca(OH)2 dư 
trắng đục
Quỳ tím ẩm
Axit HCl đậm đặc 
Hóa xanh
Khói trắng
HCl
Quỳ tím ẩm
Hóa đỏ 
Khói trắng 
trắng
CO
dd PdCl2
CuO, to
Pd đỏ sẫm 
Rắn đen đỏ, khí bay ra làm đục dd Ca(OH)2
dd KI, hồ tinh bột
dd KBr
Làm xanh hồ tinh bột
dd Br2 màu nâu đỏ 
CuO, to
Rắn đen đỏ
NO
Không khí 
Không màu nâu 
Mẫu than nóng đỏ
Cu
Bùng cháy
Rắn đỏ thành đen
C + O2 à CO2
Cu + O2 à CuO
dd KI + hồ tinh bột 
Xanh hồ tinh bột
Quỳ tím ẩm
Hóa đỏ 
Chất còn lại 
B. BÀI TẬP
 Câu 1. Một học sinh đề nghị các cách để nhận ra lọ chứa khí NH3 lẫn trong các lọ riêng biệt chứa các khí N2, O2, Cl2, CO2 là: (1) dùng mẩu giấy quỳ tím ướt; (2) mẩu bông tẩm nước; (3) mẩu bông tẩm dd HCl đặc; (4) mẩu Cu(OH)2; (5) mẩu AgCl. Các cách đúng là
A. (1); (3); (4); (5).	B. (1); (2); (3); (4); (5).
C. (1); (3).	D. (1); (2); (3).
Câu 2. Chỉ có giấy màu ẩm, lửa, và giấy tẩm dd muối X người ta có thể phân biệt 4 lọ chứa khí riêng biệt O2, N2, H2S và Cl2 do có hiện tượng: khí (1) làm tàn lửa cháy bùng lên; khí (2) làm mất màu của giấy; khí (3) làm giấy có tẩm dd muối X hoá đen. Kết luận sai là
A. khí (1) là O2; X là muối CuSO4.	B. X là muối CuSO4; khí (3) là Cl2.
C. khí (1) là O2; khí còn lại là N2.	D. X là muối Pb(NO3)2; khí (2) là Cl2.
Câu 3. Có 5 lọ đựng riêng biệt các khí sau: N2, NH3, Cl2, CO2, O2. Để xác định lọ đựng khí NH3 chỉ cần dùng thuốc thử duy nhất là
A. quỳ tím ẩm.	B. dd HClđặc.	C. dd Ca(OH)2	.	D. cả A, B đều đúng.
Câu 4. Chỉ dùng một thuốc thử duy nhất nào sau đây để phân biệt hai khí SO2 và CO2?
A. H2O.	B. dd Ba(OH)2.	C. dd Br2.	D. dd NaOH.
Câu 5. Để phân biệt 3 khí CO, CO2, SO2 ta có thể dùng thuốc thử là
A. dd PdCl2 và dd Br2.	B. dd KMnO4 và dd Br2
C. dd BaCl2 và dd Br2.	D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 6. Để phân biệt oxi và ozon nguời ta dùng thuốc thử nào sau đây?
A. Dung dịch KI có phênolphtalêin	B. Que đóm có than hồng
C. Cu nung nóng	D. Pt
Câu 7. Để nhận ra các khí CO2, SO2, H2S, NH3 cần dùng các dung dịch:
A. NaOH và Ca(OH)2 B. Nước brom và NaOHC. KMnO4 và NaOH	D. Nước brom và Ca(OH)2
Câu 8. Để nhận ra các khí CO2, SO2, H2S, NH3 cần dùng các dung dịch: 
A. Nước brom và NaOH.	B. NaOH và Ca(OH)2.
C. Nước brôm và Ca(OH)2.	D. KMnO4 và NaOH.
Câu 9. Để phân biệt O 2 và O3 , người ta dùng thuốc thử nào ?
A. Dung dịch KI và hồ tinh bột.	B. Nước .
C. Dung dịch CuSO4.	D. Dung dịch H2SO4.
Câu 10. Chỉ dùng một thuốc thử để phân biệt các chất khí sau: HCl, Cl 2 , H2S , SO2 ,CO2, thuốc thử nào có thể phân biệt được các chất trên:
A. BaCl2	B. Quỳ tím ẩm	C. AgNO3	D. NaOH
Câu 11. Để phân biệt oxi và ozon nguời ta không dùng thuốc thử nào sau đây?
A. Que đóm có than hồng	B. Dung dịch KI có hồ tinh bột
C. Ag	D. Dung dịch KI có phênolphtalêin
Câu 12. Để phân biệt các khí riêng biệt NH3, CO2, O2, H2S có thể dùng
A. nước và giấy quì tím. 
B. dung dịch Ca(OH)2 và giấy quì tím.
C. giấy quì tím ẩm và tàn đóm cháy dở. 
D. giấy quì tím và giấy tẩm dung dịch Pb(NO3)2.
Câu 13. Chỉ có giấy màu ẩm, lửa, và giấy tẩm dd muối X người ta có thể phân biệt 4 lọ chứa khí riêng biệt O2, N2, H2S và Cl2 do có hiện tượng: khí (1) làm tàn lửa cháy bùng lên; khí (2) làm mất màu của giấy; khí (3) làm giấy có tẩm dd muối X hoá đen. Kết luận sai là
A. khí (1) là O2; X là muối CuSO4.	B. X là muối CuSO4; khí (3) là Cl2.
C. khí (1) là O2; khí còn lại là N2.	D. X là muối Pb(NO3)2; khí (2) là Cl2.
Câu 14. Có 5 lọ đựng riêng biệt các khí sau: N2, NH3, Cl2, CO2, O2. Để xác định lọ đựng khí NH3 chỉ cần dùng thuốc thử duy nhất là A. quỳ tím ẩm.	B. dd HClđặc.	C. dd Ca(OH)2	.	D. cả A, B đều đúng.
Câu 15. Có 4 bình khí mất nhãn: SO2, CO2 , C2H2 , CH4. Hãy chọn cặp thuốc thử nào để nhận biết cả 4 bình khí
A. dung dịch AgNO3 trong NH3 và nước vôi trong ;B. nước vôi trong và dung dịch HCl ;
C. nước vôi trong và O2 (đốt cháy) ;D. nước vôi trong và nước brom.
Câu 16. Để nhận biết trong thành phần của khí nitơ có lẫn tạp chất hiđroclorua, ta có thể dẫn khí qua: (1) dd bạc nitrat; (2) dd NaOH; (3) nước cất có vài giọt quỳ tím; (4) nước vôi trong. Phương pháp đúng là
A. chỉ (1).	B. (1); (2); (3); (4).	C. (1); (3).	D. (1), (2), (3).
Câu 17. Hãy chọn thuốc thử tốt nhất để phát hiện nhanh chóng không khí bị nhiễm H2S 
	A. dung dịch FeCl2 ,	B. nước vôi trong ;
	C. dung dịch H2SO4 	D. giấy tẩm dung dịch Pb(NO3)2 
Câu 18. Để phân biệt 3 khí CO, CO2, SO2 ta có thể dùng thuốc thử là
A. dd PdCl2 và dd Br2.	B. dd KMnO4 và dd Br2 C. dd BaCl2 và dd Br2.	D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 19. Để nhận biết trong thành phần của khí nitơ có lẫn tạp chất hiđroclorua, ta có thể dẫn khí qua: (1) dd bạc nitrat; (2) dd NaOH; (3) nước cất có vài giọt quỳ tím; (4) nước vôi trong. Phương pháp đúng là
A. chỉ (1).	B. (1); (2); (3); (4).	C. (1); (3).	D. (1), (2), (3).

Tài liệu đính kèm:

  • docNhan_biet_chat_khi.doc