Tiết . KIỂM TRA 1 TIẾT – BÀI SỐ 4 Kiểm tra ở các lớp: Lớp Ngày KT Học sinh vắng mặt Ghi chú 11A 11B 11C I. MỤC TIÊU BÀI KIỂM TRA - Kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh về Ankyl benzen, Ancol, Phenol - Kiểm tra kĩ năng phân biệt các ancol và kĩ năng tính toán II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Vừa trắc nghiệm, vừa tự luận III. NỘI DUNG KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG CẦN KIỂM TRA: 1. Kiến thức: 1.1. Ankyl benzen a. Đồng phân, danh pháp b. Tính chất hóa học ankyl benzen c. Điều chế ankyl benzen 1.2. Ancol a. Đồng phân, danh pháp b. Tính chất hóa học ancol - Phản ứng thế - Phản ứng tách nước - Phản ứng oxi hóa c. Điều chế ancol 1.3. Phenol a. Tính chất hóa học b Điều chế 2. Kĩ năng: 2.1. Viết đồng phân, gọi tên 2.2. Nhận biết 2.3. Viết PTHH 2.4. Tính thể tích, khối lượng, lập công thức phân tử, tính độ rượi IV. LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng CAO Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp, tính chất vật lí - Công thức tổng quát - Đồng phân, danh pháp - Ancol cấu tạo như thế nào. So sánh nhiệt độ nóng chảy, độ tan Phát triển năng lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học Số câu 2 1 1 4 Số điểm 1 1 0,5 2,5 2. Tính chất hóa học Viết phương trình hóa học Viết phương trình hóa học Nhận biết các hóa chất đơn giản Tính khối lượng các chất trong hỗn hợp Tính thể tích các chất Lập công thức phân tử đơn giản Tính hệ số trùng hợp Phát triển năng lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học - Năng lực tính toán Số câu 2 3 1 1(a) 7 Số điểm 1 1,5 2 1 5,5 3. Điều chế, ứng dụng Phương pháp điều chế trong PTN và trong công nghiệp Các hóa chất dùng để điều chế các polime từ các monome ban đầu Tính hệ số trùng hợp Phát triển năng lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học - Phát triển năng lực tính toán Số câu Số điểm 4. Bài toán tổng hợp Viết PTHH thực hiện dãy biến hóa Nhận biết các hóa chất đơn giản bằng phương pháp hóa học Tính khối lượng các chất trong hỗn hợp Tính thể tích các khí Lập công thức phân tử đơn giản Tính lượng chất theo Pt phản ứng. Lập công thức phân tử Phát triển năng lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học - Phát triển năng lực tính toán - Phát triển năng lực tính toán Số câu 1(b) 1 2 Số điểm 1 1 2 Tổng số câu 4 1 4 1 1(a,b) 1 12 Tổng số điểm 2 1 2 2 2 1 10 Tổng tỉ lệ % 30% 40% 20% 10% 100 Trắc nghiệm (B)Ankyl benzen có công thức phân tử chung là A. CnH2n+2(n≥1) B. CnH2n (n≥2) C. CnH2n-2 (n≥2) D. CnH2n-6(n≥6) 2.(B) Hợp chất hữu cơ sau có tên gọi là: C2H5OH A. etanol B. metanol C. etanal D. propanol 3. (B)toluen không phản ứng được với chất nào trong các chất sau : A. Br2(Xt bột Fe) B. H2(xt Ni, t0) C. KMnO4 D. HNO3(xt H2SO4đ) 4.(B) Khi nhỏ vài giọt quỳ tím vào phenol thì quỳ tím có màu nào dưới đây ? A. Tím B. Xanh C. Đỏ D. Không màu 5.(H) Khi đun nóng 2 – metylbutan– 2 – ol ở nhiệt độ 1700C thu được sản phẩm chính là ? A. 2 – metylbutan B. 2 – metylbut – 2 – en C. 2 – metylbut – 1 – en D. Hỗn hợp gồm 2 – metylbut – 2 – en và 2 – metylbut – 1 – en Câu 6. (H). Cho các chất tác dụng với nhau trong các trường hợp sau: (1) C6H5ONa + CO2 + H2O→ (2) C6H6 + KMnO4 → (3) C6H5OH + NaOH→ (4) C2H5OH + NaOH→ (5) C2H4(OH)2 + Cu(OH)2 → (6) C6H5CH=CH2 + Br2→ Số trường họp xảy ra phản ứng là : A. 3 B. 4 C.5 D.6 7.(H) Chỉ dùng 1 thuốc thử nào dưới đây phân biệt được benzen, toluen, stiren A. Br2 B. quỳ tím C. KMnO4 D. AgNO3 8.(H) Chất có nhiệt độ sôi cao nhất trong các chất C2H5OH, C3H7OH, CH3OCH3, C3H8 A. C2H5OH B. C3H7OH C. CH3OCH3 D. C3H8 II. Tự Luận ( 1 điểm) Viết các đồng phân ancol ứng với công thức C3H8O. Gọi tên (2 điểm) Bằng phương pháp hóa học nhận biết các hóa chất phenol, etanol, glixerol, etilen, benzen 3. ( 2 điểm) a. Cho 9,2 gam toluen tác dụng với HNO3 dư có H2SO4 đặc làm chất xúc tác sau phản ứng thu được m gam 2,4,6 trinitrotoluen. Tính giá trị của m b. Cho 7 gam hỗn hợp etanol và phenol tác dụng Na dư sau phản ứng thu được 1,12 lít khí H2(đktc). Tính % khối lượng từng ancol 4. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm 2 ancol( đều no, đa chức, mạch hở, có cùng số nhóm OH) cần vừa đủ V lít khí O2 thu được 11,2 lít khí CO2 và 12,6 gam H2O( các thể tích đo ở đktc). Tìm giá trị của V Đáp án và thang điểm Trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D A C A B B C B Câu Nội dung Điểm 1 CH3 – CH2 – CH2 – OH Propan - ol CH3 – CH(OH)- CH3 Propan – 2 - ol 0,25 0,25 0,25 0,25 2 Trích lấy mỗi ống nghiệm 1 ít hóa chất cho vào từng ống nghiệm riêng biệt Cho Br2 vào các ống nghiệm trên. Ở ống nào có kết tủa trắng là phenol C6H5OH + 3Br2 → C6H2Br3OH + 3HBr Ống nào làm mất màu Br2 là etilen C2H4 + Br2 → C2H4Br2 Các ống còn lại không có hiện tượng gì Cho Cu(OH)2 vào 3 ống còn lại nếu ống nào làm kết tủa tan, dung dịch có màu anh lam là glixerol 2C3H8O3 + Cu(OH)2 → (C3H7O3)2Cu + 2H2O Hai ống còn lại không có hiện tượng gì Cho Na vào 2 ống còn lại. Ống nào có khí thoát ra là etanol C2H5OH + Na → C2H5ONa + 1/2 H2 Ống còn lại không có hiện tượng gì là benzen 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 3 a. Cho 9,2 gam toluen tác dụng với HNO3 dư có H2SO4 đặc làm chất xúc tác sau phản ứng thu được m gam 2,4,6 trinitrotoluen. Tính giá trị của m nC7H8 = 0,1 mol C7H8 + 3HNO3 → C7H5(NO2)3 + 3H2O n C7H5(NO2)3 = nC7H8 = 0,1 mol mTNT = 0,1.227 = 22,7 gam b. Cho 7 gam hỗn hợp etanol và phenol tác dụng Na dư sau phản ứng thu được 1,12 lít khí H2(đktc). Tính % khối lượng từng ancol Gọi ,y lần lượt là số mol của C2H5OH và C6H5OH 46x + 94y = 7 gam (I) Phương trình phản ứng C2H5OH + Na → C2H5ONa + 1/2 H2 x x/2 C6H5OH + Na → C6H5ONa + 1/2 H2 y y/2 Ta có PT : x/2 + y/2 = 0,05 (II) mol Giải hệ được : x = 0,05 mol. Khối lượng C2H5OH = 0,05 .46 = 2,3 gam y = 0,05 mol. Khối lượng phenol : 0,05.94= 4,7 gam 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25 0,25 0,25 0,25 4 4. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm 2 ancol( đều no, đa chức, mạch hở, có cùng số nhóm OH) cần vừa đủ V lít khí O2 thu được 11,2 lít khí CO2 và 12,6 gam H2O( các thể tích đo ở đktc). Tìm giá trị của V nCO2 = 0,5 mol nH2O = 0,7 mol nancol no = nCO2 – nH2O = 0,2 mol Số nguyên tử C = nCO2/nancol no = 2,5 1 nguyên tử C = 2 → Có 2 nhóm OH Bảo toàn nguyên tố oxi ta có: 0,2 .2 + 2.x = 2.0,5 + 0,7 → x = 0,65 mol VO2 = 0,65.22,4 = 14,56 lít 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ VII. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU KIỂM TRA .......................................................................................... .......................................................................................... .......................................................................................... .......................................................................................... .......................................................................................... .......................................................................................... .......................................................................................... TTCM, Ngày....Tháng....Năm 2016 Hà Thị Hồng Gấm
Tài liệu đính kèm: