Giáo án lớp 11 môn Hình học - Bài 2 - Tiết 3, 4: Tổng của hai véc tơ

doc 4 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 780Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 11 môn Hình học - Bài 2 - Tiết 3, 4: Tổng của hai véc tơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án lớp 11 môn Hình học - Bài 2 - Tiết 3, 4:  Tổng của hai véc tơ
 Đ2
 TỔNG CỦA HAI VẫC TƠ
 Tiết 3,4
I>Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
Nắm được định nghĩa tổng của hai véc tơ
Nắm được các tính chất của phép cộng hai véc tơ
Nắm được các quy tắc cần nhớ: QT 3 điểm, QT hbh, QT trung điểm, QT trọng tâm
 2.Kỹ năng: 
Dựng được véc tơ tổng của hai véc tơ 
Vận dụng thành thạo các quy tắc vào giải toán véc tơ
3.Tư duy: 
 Rèn luyện tư duy logíc, 
4.Thái độ: 
Thấy được sự vận dụng véc tơ trong việc xác định hợp lực trong vật lí.
Rèn luyện tính chính xác cẩn thận.
II> Chuẩn bị phương tiện 
1.Thực tiễn: 
	 Đây là nội dung hoàn toàn mới và có ý nghĩa trong vật lí và thực tiễn 
2. Phương tiện: SGK, GA, SBT, Thước ,Bảng 
III> Phương pháp dạy học 
Phương pháp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy
IV> tiến trình bài học và các hoạt động
1.Các tình huống
 Tình huống 1:
HĐ1:GV làm nổi bật cần xác định tổng của 2 véc tơ và cho thấy ý nghĩa thực tiễn. HĐ2: GV giúp học sinh dựng tổng của 2 véc tơ
HĐ3: Nêu các tính chất tổng của 2 véc tơ 
HĐ4: Củng cố
	Tình huống 2:
HĐ1: Xây dựng các quy tắc cần nhớ
HĐ2: Rèn luyện khả năng vận dụng các quy tắc vào giải toán
HĐ3: GV đưa ra một số dạng toán củng cố 
HĐ4: củng cố
2Tiến trình bài học
Tiết 1. Kiểm tra bài cũ : ( KT viết 10’)
 Cho hình bình thoi có cạnh b ằng và một góc bằng . 
 Hãy so sánh véc tơ : và tính độ dài các véc tơ : 
HĐ1: 	
- Lắng nghe, ghi nhận kiến thức
Học sinh lắng nghe và trả lời khi được hỏi
- Lên bảng nếu được gọi
 - Vẽ hình, minh học việc tịnh tiến của vật 
 A B
- Một vật di chuyển từ vị trí A đến vị trí B ta nói là vật được “tịnh tiến” theo véc tơ 
 B
 A C 
- GV hỏi: Ta có thể tịnh tiến 1 lần vật từ A đến C được hay không?
- GV nêu định nghĩa tổng của 2 véc tơ và hướng dẫn cách dựng véc tơ tổng
- Cho học sinh làm H1,H2 rồi gọi lên bảng
HĐ2: Nêu cách dựng cụ thể
HĐ của học sinh
HĐ của GV
- Học sinh nghe rõ chú ý, nắm chắc cách dựng
- Lên bảng hoặc trả lời trực tiếp
- Giáo viên : để dựng ta làm như sau.
- Từ A bất kì dựng , từ B dựng , nối A với C thì là véc tơ cần dựng
* Cho tam giác ABC gọi học sinh dựng tổng của các véc tơ sau:
 +) 
 +) 
- Chú ý: Tổng của 2 véc tơ không phụ thuộc vào vị trí của điểm o
HĐ3: Các tính chất của phép cộng véc tơ
HĐ của học sinh
HĐ của GV
Học sinh lắng nghe và trả lời 
- Hướng dẫn sau đó yêu cầu học sinh thực hiện (H3,H4)
để học sinh tự tìm ra tính chất của phép cộng 2 véc tơ
- GV chính xác hoá những tính chất mà học sinh vùa nêu
HĐ4: Củng cố
	BTVN: 6,7,8,9 SGK
	CMR với 4 điểm A,B,C,D bất kì ta có 	
Tiết 2:Bài tập
	HĐ1: Các quy tắc cần nhớ
HĐ của học sinh
HĐ của GV
- Nghe hiểu nhiệm vụ, và trả lời kết quả nếu được hỏi
- Tính tổng của 2 véc tơ sau:
Từ đó hình thành quy tắc HBH cho hoc sinh
- yêu cầu học sinh phát biểu bằng lời tính chất (*)
- Hướng dẫn học sinh tìm ra quy tắc 3 điểm, quy tắc HBH từ phép cộng 2 véc tơ 
- Cho HBH OABC
 O A
 C B
- Từ quy tắc 3 điểm giải thích tại sao (*)
- Chú ý quy tắc HBH được áp dụng trong vật lí để xác định hợp lực tác dụng lên vật
HĐ2: Rèn luyện kĩ năng vận dụng các quy tắc
HĐ của học sinh
HĐ của GV
- Suy nghĩ làm bài và lên bảng nếu được gọi
- BT1: CMR với 4 điểm A,B,C,D bất kì ta có 
( Yêu cầu làm bằng nhiều cách)
- BT2: Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng a. Tính độ dài 
- Cùng học sinh làm BT1,BT2,BT3 và giải thích rõ sử dụng T/C nào trong quá trình biến đổi
- Hướng dẫn học sinh làm BT3 từ đó suy ra quy tắc trung điểm và tính chất trọng tâm tam giác
HĐ3: củng cố
HĐ của học sinh
HĐ của GV
- Gọi học sinh lên bảng làm VD1, VD2
VD1: Cho đoạn thẳng AB và I là trung điểm của AB. CMR với mọi điểm M ta có 
VD2: Cho tứ giác ABCD , E, F lần lượt là trung điểm của AB, CD. CMR
 a) với o là trung điểm của EF
 b) với I tuỳ ý
* GV gọi nhận xét và chỉnh sửa
	HĐ4: Củng cố 
 Học thuộc quy tắc : Ba điểm, trung điểm , HBH, T/C trọng tâm và vận dụng thành thạo trong bài tập
 Làm tiếp các bài tập SGK
 Xem trước bài hiệu 2 véc tơ 
Đề kiểm tra 15’.
Cho hình bình hành .
Tính độ dài của véc tơ . HD . 
Gọi G là trọng tâm tam giác . Chứng minh rằng : .

Tài liệu đính kèm:

  • doc2 Giao an hinh hoc 10 nang cao_tiet 3,4_bai 2 chuong 1.doc