Giáo án Hình học 11 cơ bản Năm học 2015-2016 Giáo viên: Nguyễn Đăng Lộc Trang 1 Đường thẳng vuơng gĩc với mặt phẳng GIÁO ÁN GIẢNG DẠY .. CHƯƠNG V: VECTƠ TRONG KHƠNG GIAN. QUAN HỆ VUƠNG GĨC TRONG KHƠNG GIAN Bài 2: ĐƯỜNG THẲNG VUƠNG GĨC VỚI MẶT PHẲNG(Tiết 3/3) Lớp giảng dạy: 11A9 – Trường THPT Hai Bà Trưng Ngày giảng: Tiết 10 - Thứ 4 - Ngày 16/03/2016 Tiết PPCT: 34 Giáo viên giảng dạy: Nguyễn Đăng Lộc I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố: Định nghĩa đường thẳng vuơng gĩc với mặt phẳng. Các dấu hiệu nhận biết đường thẳng vuơng gĩc với mặt phẳng. Định lý ba đường vuơng gĩc. 2. Kĩ năng: Luyện tập: Chứng minh đường thẳng vuơng gĩc với mặt phẳng. Sử dụng định lý ba đường vuơng gĩc Xác định gĩc giữa đường thẳng và mặt phẳng. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy cĩ hệ thống. 4. Định hướng phát triển năng lực: Giáo án Hình học 11 cơ bản Năm học 2015-2016 Giáo viên: Nguyễn Đăng Lộc Trang 2 Đường thẳng vuơng gĩc với mặt phẳng STT Tên năng lực Các năng lực thành phần 1 Năng lực tính tốn 1. Sử dụng được ngơn ngữ Tốn học 2. Sử dụng được các cơng cụ Tốn học 2 Năng lực tư duy 1. Sử dụng phương pháp tư duy logic tốn học 2. Sử dụng được năng lực tư duy, phân tích ngược của bài tốn hình học. 3. Phát triển năng lực tưởng tượng qua việc hình dung các hình vẽ khơng gian trên phẳng. 3 Năng lực giải quyết vấn đề 1. Năng lực định hướng và giải quyết bài tốn. 4 Năng lực tự học 1. Năng lực tự ra các bài tốn tương tự để tự phát triển kỹ năng. 5 Năng lực giao tiếp 1. Trao đổi trong hoạt động nhĩm 2. Trình bày bải giải, giao tiếp với giáo viên, các thành viên trong lớp, trong nhĩm học tập. 6 Năng lực hợp tác 1 . Hợp tác, làm việc theo nhĩm. 2. Hợp tác với giáo viên. 7 Năng lực làm chủ bản thân 1. Làm chủ các tính huống học tập 2. Làm chủ trong các tình huống trao đổi trong nhĩm 8 Năng lực sử dung cơng nghệ thơng tin 3. Nắm được yêu cầu của giáo viên đối với các vấn đề giáo viên cĩ sử dụng hỗ trợ cơng nghệ thơng tin. Giáo án Hình học 11 cơ bản Năm học 2015-2016 Giáo viên: Nguyễn Đăng Lộc Trang 3 Đường thẳng vuơng gĩc với mặt phẳng II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án, đồ dùng dạy học và định hướng các tính huống sư phạm. Học sinh: SGK, vở ghi. Ơn tập kiến thức lý thuyết đã học về đường thẳng vuơng gĩc với mặt phẳng. Làm bài tập về nhà. III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở, kết hợp cơng nghệ thơng tin, hoạt động nhĩm nhằm phát huy năng lực của từng học sinh. Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm, trị chơi nhằm tạo hứng thú cho các em học sinh. IV. BẢNG MƠ TẢ CHUẨN KIẾN THỨC Nội dung Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Nội dung 1 : Phương pháp chứng minh đường thẳng vuơng gĩc mặt phẳng Bài cũ 1: Học sinh thực hiện bài trắc nghiệm nhiều lựa chọn để rút ra phương pháp chứng minh đường thẳng vuơng gĩc với mặt phẳng Nội dung 2 : Chứng minh đường thẳng vuơng gĩc với mặt phẳng Bài tập 1-a: Sử dụng định nghĩa chứng minh đường thẳng vuơng gĩc với Bài tập 1-c: Sử dụng mặt phẳng phụ để chứng minh đường thẳng vuơng Bài tập 1-b Sử dụng đường thẳng phụ để chứng minh đường thẳng vuơng Giáo án Hình học 11 cơ bản Năm học 2015-2016 Giáo viên: Nguyễn Đăng Lộc Trang 4 Đường thẳng vuơng gĩc với mặt phẳng mặt phẳng gĩc với mặt phẳng gĩc với mặt phẳng Nội dung 3 : Thiết diện cắt bởi mặt phẳng và hình chĩp Bài tập 1-Câu hỏi phụ: Sử dụng tính chất song song của hai mặt phẳng để tìm tính chất của đa giác thiết diện Nội dung 4 : Phương pháp chứng minh hai đường thẳng vuơng gĩc Bài cũ 2: Thực hiện bài tập kéo thả đáp án để rút ra phương pháp chứng minh hai đường thẳng vuơng gĩc. Nội dụng 5: Chứng minh hai đường thẳng vuơng gĩc Bài tập 2-a: Sử dụng Định lý về điều kiện đường thẳng vuơng gĩc với mặt phẳng (HS cĩ thể sử dụng định lý 3 đường Giáo án Hình học 11 cơ bản Năm học 2015-2016 Giáo viên: Nguyễn Đăng Lộc Trang 5 Đường thẳng vuơng gĩc với mặt phẳng vuơng gĩc) Nội dung 6: Gĩc giữa đường thẳng và mặt phẳng Bài tập 2-b: Xác định gĩc giữa đường thẳng và mặt phẳng bằng định nghĩa. Nội dung 7: Chứng minh hệ thức Bài tập 2-c: Vận dụng kiến thức bậc THCS + quan hệ vuơng gĩc. Giáo án Hình học 11 cơ bản Năm học 2015-2016 Giáo viên: Nguyễn Đăng Lộc Trang 6 Đường thẳng vuơng gĩc với mặt phẳng V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Giảng bài mới: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Năng lực được hình thành Hoạt động 1: Bài tập trắc nghiệm, rút ra phương pháp chứng minh đường thẳng vuơng gĩc với mặt phẳng 3’ 2’ Bước 1: - GV chi lớp thành hai nhĩm (2 dãy) để thực hiện trị chơi bằng cách trả lời các câu hỏi trắc nghiệm Bước 2: - Từ các mệnh đề đúng ta cĩ thể rút ra các phương pháp nào để chứng minh đường thẳng vuơng gĩc với mặt phẳng. - Giáo viên treo bảng phụ - Học sinh suy nghĩ trả lời: - Học sinh rút ra 03 phương pháp cơ bản từ bài tập trắc nghiệm. Nội dung trình chiếu: 1. ; ; ,d a d b a b d 2. ; ; , ;d a d b a b a b M d 3. ;d d 4. ;d d 5. ;d d 1. Sử dụng ngơn ngữ tốn học về quan hệ vuơng gĩc và song song trong khơng gian. 2. Phát triển năng lực giao tiếp thơng qua vấn đáp với giáo viên. 3. Phát triển năng lực tưởng tượng. 4. Phát triển năng lực tư duy logic tốn học. Hoạt động 2: Bài tập 1 4’ Bước 1: - GV chiếu bài tập, phát phiếu học tập số 1 và yêu cầu các nhĩm trao đổi (GV lưu ý: Các nhĩm chỉ định - Các nhĩm trao đổi Bài tập 1: Cho hình chĩp S.ABCD, cĩ đáy là hình thoi ABCD và cĩ SA = SB = SC = SD. Gọi O là giao điểm của AC và BD. 1. Phát triển năng lực tổ chức, làm việc theo nhĩm 2. Sử dụng ngơn ngữ tốn học về quan hệ vuơng gĩc và song song trong khơng Giáo án Hình học 11 cơ bản Năm học 2015-2016 Giáo viên: Nguyễn Đăng Lộc Trang 7 Đường thẳng vuơng gĩc với mặt phẳng 6’ 2’ hướng cách làm, GV sẽ gọi đại diện 03 nhĩm lên bảng làm 03 câu) - GV gọi 01 HS lên bảng vẽ hình. Bước 2: - GV gọi đại diện 3 nhĩm cùng lúc lên bảng trình bày (Lưu ý cho HS làm ý b, ý c xem như các ý trước đĩ đã chứng minh được) - GV gọi HS xác định phương pháp mà các nhĩm đã sử dụng. - GV gọi học sinh khác nhận xét, sửa bài và kết luận - GV hỏi câu hỏi phụ: Mặt phẳng (P) cắt hình - HS lên bảng thực hiện. a) SAC cân tại S nên: SO AC SBD cân tại S nên: DSO B Lại cĩ D=AC B O Suy ra, DSO ABC b)Ta cĩ MN SO (MN là đường trung bình của SOC) Như vậy: D MN SO SO ABC DMN ABC c) Ta cĩ: D D P ABC SO ABC SO P Chứng minh rằng: a) SO (ABCD) b) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SC và OC. CMR: MN (ABCD) c) Gọi (P) là mặt phẳng qua M và song song với (ABCD). CMR: SO (P) gian. 3. Phát triển năng lực tư duy, phân tích ngược của bài tốn hình học. 4. Phát triển năng lực tưởng tượng thơng qua việc hình dung các hình vẽ trong khơng gian. 5. Trình bày bải giải, giao tiếp với giáo viên, các thành viên trong lớp, trong nhĩm học tập 6. Làm chủ trong các tình huống trao đổi trong nhĩm Giáo án Hình học 11 cơ bản Năm học 2015-2016 Giáo viên: Nguyễn Đăng Lộc Trang 8 Đường thẳng vuơng gĩc với mặt phẳng chĩp theo giao tuyến là hình gì? Vì sao? Hoạt động 3: Bài tập trắc nghiệm, rút ra phương pháp chứng minh hai đường thẳng vuơng gĩc 2' 2’ 2’ Bước 1: - GV phát phiếu học tập số 2, yêu cầu học sinh trao đổi nhanh trong nhĩm để hồn thành bài tập. - GV gọi đại diện các nhĩm hồn thành. Bước 2: - Từ bài tập trên ta cĩ thể rút ra các phương pháp nào để chứng minh hai đường thẳng vuơng gĩc với nhau. - Giáo viên mở phần tiếp theo của bảng phụ. Nội dung trình chiếu: Điền đáp án thích hợp vào “.” ' là hình chiếu của trên (γ) HÌNH 2 HÌNH 3HÌNH 1 d 'γβ dd α 'd d d Hình 1. Nếu và .. thì d Hình 2. Nếu và .. thì d Hình 3. Nếu thì d - Học sinh suy nghĩ trả lời - Học sinh quan sát để nắm rõ các phương pháp. 1. Sử dụng ngơn ngữ tốn học về quan hệ vuơng gĩc và song song trong khơng gian. 2. Phát triển năng lực giao tiếp thơng qua vấn đáp với giáo viên. 3. Phát triển năng lực tưởng tượng. 4. Phát triển năng lực tư duy logic tốn học. 5. Phát triển năng lực hiểu và sử dụng cơng nghệ thơng tin. 6. Phát triển năng lực làm việc theo nhĩm. Hoạt động 4: Bài tập 2 5’ Bước 1: - GV chiếu bài tập, phát phiếu học tập số 3 và yêu cầu các nhĩm làm vào bảng của nhĩm mình - Các nhĩm thảo luận và làm vào VD3: Cho tứ diện OABC, cĩ ba cạnh OA, OB, OC đơi một vuơng gĩc. Gọi H là chân đường vuơng gĩc hạ từ O tới 1. Phát triển năng lực tổ chức, làm việc theo nhĩm 2. Sử dụng ngơn ngữ tốn học về quan hệ vuơng gĩc và song song trong khơng Giáo án Hình học 11 cơ bản Năm học 2015-2016 Giáo viên: Nguyễn Đăng Lộc Trang 9 Đường thẳng vuơng gĩc với mặt phẳng 5’ 2’ - GV yêu cầu các nhĩm hồn thành ý a) trong vịng 04 phút. Bước 2: - GV chọn 02 nhĩm hồn thành nhanh nhất treo lên bảng và yêu cầu đại diện của nhĩm thuyết trình bài làm. - GV nhận xét và kết luận - GV nêu câu hỏi phụ: Trong 03 phương pháp để chứng minh hai đường thẳng vuơng gĩc, ta cĩ thể bảng nhĩm. HS thực hiện ý a) a) H là trực tâm của ABC Vì OA OB OA OBC OA OC OA BC mà BC OH (Vì OH ABC ) và OA OH O 1BC OAH BC AH CM tương tự: 2AC BH Từ (1) và (2) suy ra H là trực tâm của ABC. - HS suy nghĩ trả lời: Sử dụng đường thẳng vuơng gĩc với mặt phẳng (hoặc sử dụng định lý ba mp(ABC). CMR: a) H là trực tâm của tam giác ABC b) Lấy D là giao điểm của AH và BC, đặt , , , .OA ABC OD ABC = = : sin cosCMR c) CMR: 2 2 2 2 1 1 1 1 OH OA OB OC Nội dung trình chiếu: b) : sin cosCMR Ta cĩ: O ; ODAH H Lại cĩ: OAD vuơng tại O: 90o sin cos (Hai gĩc phụ nhau) c) 2 2 2 2 1 1 1 1 OH OA OB OC Ta cĩ: OH là đường cao của tam giác vuơng AOD nên ta cĩ: 2 2 2 1 1 1 3 OH OA OD OD là đường cao của tam giác gian. 3. Phát triển năng lực tư duy, phân tích ngược của bài tốn hình học. 4. Phát triển năng lực tưởng tượng thơng qua việc hình dung các hình vẽ trong khơng gian. 5. Trình bày bải giải, giao tiếp với giáo viên, các thành viên trong lớp, trong nhĩm học tập. 6. Làm chủ trong các tình huống trao đổi trong nhĩm. Giáo án Hình học 11 cơ bản Năm học 2015-2016 Giáo viên: Nguyễn Đăng Lộc Trang 10 Đường thẳng vuơng gĩc với mặt phẳng 3’ 2’ dùng phương pháp nào khác để làm ý a) này. - GV đặt vấn đề: Ý b) liên quan đến kiến thức nào? - GV cho học sinh nêu định nghĩa và mở bảng phụ ghi sẵn về định nghĩa gĩc giữa đường thẳng và mặt phẳng. - GV gọi học sinh đứng tại chỗ xác định gĩc giữa đường thẳng OA và mp (ABC) - GV lưu ý HS về việc xác định gĩc giữa đường thẳng và mặt phẳng. - GV hỏi: Chúng ta sử dụng tính chất nào để làm ý c) - GV hướng dẫn và yêu cầu HS về nhà trình bày vào vở. - Ngồi ra chúng ta cĩ thể sử dụng kiến thức của lớp 10 để làm thêm câu chứng minh: “Chứng minh tam giác ABC là tam giác nhọn?” đường vuơng gĩc) - HS suy nghĩ thực hiện yêu cầu của GV. - HS: gĩc giữa đường thẳng và mặt phẳng. - HS: O ; ODAH H - HS: Ta nhận gĩc 90o - HS: Tính chất đường cao trong tam giác vuơng (kiến thức lớp 9) - HS lắng nghe và ghi bài. vuơng OBC nên ta cĩ: 2 2 2 1 1 1 4 OD OB OC Từ (3) và (4) ta được: 2 2 2 2 1 1 1 1 OH OA OB OC Hoạt động 5: Củng cố - GV chiếu bài tập cũng cố Nội dung trình chiếu: 1. Phát triển năng lực tổng Giáo án Hình học 11 cơ bản Năm học 2015-2016 Giáo viên: Nguyễn Đăng Lộc Trang 11 Đường thẳng vuơng gĩc với mặt phẳng 3' 1’ bằng cách sử dụng các hình vẽ, gọi từng cặp học sinh để chọn hình và trả lời nội dung phương pháp chứng minh tương ứng với hình vẽ đĩ. - GV dặn HS về nhà làm bài tập 5,6 trang 105 SGK và giới thiệu bài tiếp theo “Hai mặt phẳng vuơng gĩc” - Từng cặp học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên: hợp vấn đề. 2. Phát triển năng lực tư duy hĩa, hệ thống hĩa kiến thức. Giáo án Hình học 11 cơ bản Năm học 2015-2016 Giáo viên: Nguyễn Đăng Lộc Trang 12 Đường thẳng vuơng gĩc với mặt phẳng CHƯƠNG V: VECTƠ TRONG KHƠNG GIAN. QUAN HỆ VUƠNG GĨC TRONG KHƠNG GIAN Bài 2: ĐƯỜNG THẲNG VUƠNG GĨC VỚI MẶT PHẲNG (Tiết 3/3) Lớp giảng dạy: 11A9 – Trường THPT Hai Bà Trưng Ngày giảng: Tiết 10 - Thứ 4 - Ngày 16/03/2016 Tiết PPCT: 34 Giáo viên giảng dạy: Nguyễn Đăng Lộc PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Yêu cầu: - Học sinh thảo luận theo nhĩm và hồn thành ý a) trong vịng 04 phút. - Các nhĩm chỉ thảo luận hướng làm các câu. - Giáo viên sẽ gọi 03 đại diện của 03 nhĩm bất kỳ lên bảng trình bày các ý theo thứ tự a), b), c) - Lưu ý: Khi làm ý b) và ý c), ta xem như các ý trước đĩ đã chứng minh được. Bài tập: Cho hình chĩp S.ABCD, cĩ đáy là hình thoi ABCD và cĩ SA = SB = SC = SD. Gọi O là giao điểm của AC và BD. Chứng minh rằng: a) SO (ABCD) b) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SC và OC. CMR: MN (ABCD) c) Gọi (P) là mặt phẳng qua M và song song với (ABCD). CMR: SO (P) Giáo án Hình học 11 cơ bản Năm học 2015-2016 Giáo viên: Nguyễn Đăng Lộc Trang 13 Đường thẳng vuơng gĩc với mặt phẳng CHƯƠNG V: VECTƠ TRONG KHƠNG GIAN. QUAN HỆ VUƠNG GĨC TRONG KHƠNG GIAN Bài 2: ĐƯỜNG THẲNG VUƠNG GĨC VỚI MẶT PHẲNG (Tiết 3/3) Lớp giảng dạy: 11A9 – Trường THPT Hai Bà Trưng Ngày giảng: Tiết 10 - Thứ 4 - Ngày 16/03/2016 Tiết PPCT: 34 Giáo viên giảng dạy: Nguyễn Đăng Lộc PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Yêu cầu: - Học sinh thảo luận theo nhĩm và hồn thành trong vịng 02 phút. - Giáo viên gọi đại diện các nhĩm trả lời. Bài tập: ĐIỀN ĐÁP ÁN THÍCH HỢP VÀO DẤU “.” ' là hình chiếu của trên (γ) HÌNH 2 HÌNH 3HÌNH 1 d 'γβ dd α 'd d d Hình 1. Nếu và .. thì d Hình 2. Nếu và .. thì d Hình 3. Nếu thì d Giáo án Hình học 11 cơ bản Năm học 2015-2016 Giáo viên: Nguyễn Đăng Lộc Trang 14 Đường thẳng vuơng gĩc với mặt phẳng CHƯƠNG V: VECTƠ TRONG KHƠNG GIAN. QUAN HỆ VUƠNG GĨC TRONG KHƠNG GIAN Bài 2: ĐƯỜNG THẲNG VUƠNG GĨC VỚI MẶT PHẲNG (Tiết 3/3) Lớp giảng dạy: 11A9 – Trường THPT Hai Bà Trưng Ngày giảng: Tiết 10 - Thứ 4 - Ngày 16/03/2016 Tiết PPCT: 34 Giáo viên giảng dạy: Nguyễn Đăng Lộc PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Yêu cầu: - Học sinh thảo luận theo nhĩm và hồn thành ý a) trong vịng 05 phút. - Giáo viên chọn 02 nhĩm hồn thành nhanh nhất treo lên bảng. - Đại diện nhĩm được chọn đứng tại chỗ thuyết trình bài làm của nhĩm mình. Bài tập: Cho tứ diện OABC, cĩ ba cạnh OA, OB, OC đơi một vuơng gĩc. Gọi H là chân đường vuơng gĩc hạ từ O tới mp(ABC). CMR: a) H là trực tâm của tam giác ABC b) Lấy D là giao điểm của AH và BC, đặt , , , .OA ABC OD ABC = = . : sin cosCMR c) CMR: 2 2 2 2 1 1 1 1 OH OA OB OC
Tài liệu đính kèm: