TRƯỜNG THPT LÊ THỊ RIÊNG KIỂM TRA 1 TIẾT Họ và tên.. MÔN VẬT LÝ 10 Mã đề 248 Lớp 10. I. TRẮC NGHIỆM( 6 ĐIỂM) Câu 1: Một khối khí lý tưởng khi được nén đẳng nhiệt từ thể tích 6 lít đến thể tích 4 lít. Áp suất khí tăng thêm 0,75at. Hãy tìm áp suất ban đầu của khí. A. 1,5 at B. 0,75at C. 0,5at D. 1 at Câu 2: Điều nào khi nói về chuyển động của phân tử là không đúng? A. Chuyển động của phân tử là do lực tương tác giữa các phân tử gây ra. B. Các phân tử chuyển động không ngừng. C. Vận tốc các phân tử càng lớn thì nhiệt độ của vật càng cao. D. Các phân tử khí chuyển động theo đường theo đường thẳng. Câu 3: Định luật Bôilơ - Mariốt cho biết hệ thức liên hệ giữa: A. Thể tích và áp suất khí khi nhiệt độ không đổi. B. Áp suất và nhiệt độ khí khi thể tích không đổi. C. Thể tích và nhiệt độ khí khi áp suất không đổi. D. Thể tích, áp suất và nhiệt độ của khí lý tưởng. Câu 4: Trong hệ toạ độ (P,T) đường đẳng nhiệt là đường A. Parabol B. Hypebol C. qua gốc toạ độ D. vuông góc OT Câu 5: Trong quá trình đẳng tích giảm nhiệt độ tuyệt đối 2 lần thì áp suất của chất khí lúc này sẽ: A. giảm 4 lần B. tăng 2 lần C. giảm 2 lần D. tăng 4 lần Câu 6: Ở nhiệt độ 460 C thể tích của một lượng khí là 5 lít. Giữ áp suất khí không đổi, thể tích của lượng khí đó ở 1000C là A. 10lít B. 5,85lít C. 15lít D. 20lít Câu 7: Nước đá tan ở nhiệt độ nào khi áp suất chuẩn? A. 273K B. 310K C. 0K D. 373K Câu 8: Trong hệ tọa độ (P,T), đường đẳng tích là đường A. thẳng đi qua gốc tọa độ. B. hypebol. C. Pa rabol. D. thẳng song song với trục OT. Câu 9: Khi nói về khí lý tưởng thì câu nào không đúng A. Khí lý tưởng là khí mà mỗi phân tử xem là các chất điểm. B. Khí lý tưởng là khí mà các phân tử chỉ tương tác nhau khi va chạm. C. Khối lượng khí lý tưởng không xác định được. D. Khí lý tưởng gây áp suất lên thành bình. Câu 10: Trong xilanh của một động cơ đốt trong, hỗn hợp khí ở áp suất 1atm, nhiệt độ 570C có thể tích 40cm3. Nén hỗn hợp khí đến thể tích 15cm3, áp suất 5atm. Tính nhiệt độ của khí sau khi nén. A. 618K B. 8160 C C. 3450 C D. 345K Câu 11: KWh là đơn vị của A. động năng B. công suất C. động lượng D. công Câu 12: Hệ cô lập có hai vật khối lượng m1=m2=3kg chuyển động cùng chiều với vận tốc v1=2m/s, v2= 4m/s. Động lượng của hệ là A. B. C. D. Câu 13: Biểu thức động lượng của một vật chuyển động A. = 2m B. = m C. = . D. = m Câu 14 Một ôtô có khối lượng 1200kg chuyển động với vận tốc 15m/s. Động lượng của ôtô là: A. B. C. D. Câu 15: Một ôtô khối lượng 1kg chạy với vận tốc 2m/s. Động năng của vật bằng A. 4J B. 1J C. 3J D. 2J Câu 16: Một vật rơi tự do thì công của trọng lực được xác định bằng biểu thức: A. B. C. D. Câu 17: Một chiếc xe có khối 120kg đang chuyển động với vận tốc 36km/h. Hỏi phải thực hiện một công bao nhiêu để hãm phanh xe dừng lại? A. 6kJ B. – 6kJ C. 0,6kJ D. – 0,6kJ Câu 18: Biểu thức nào sau đây không phải biểu thức của thế năng A. Wt = mgh B. Wt = mg(z1 – z2) C. Wt = Ph D. Wt = Câu 19: Động năng của vật giảm khi A. gia tốc của vật dương B. vận tốc của vật dương C. gia tốc của vật tăng D. các lực tác dụng lên vật sinh công âm Câu 20: Một vật rơi tự do từ độ cao 150 m so với mặt đất. Ở độ cao nào thì thế năng của vật bằng một nữa động năng, g = 10m/s2 A. 90 m B. 50 m C. 30 m D. 15 m II. PHẦN TỰ LUẬN( 4 ĐIỂM) Một vật có khối lượng 1kg rơi tự do từ độ cao 125m xuống đất, bỏ qua sức cản của không khí, lấy g=10m/s2. a. Tính công của trọng lực thực hiện trong quá trình rơi. b. Vận tốc của vật khi vừa chạm đất? c. Khi đến đất vật tiếp tục đi sâu vào đất một đoạn 5cm thì dừng lại. Tính lực cản của đất tác dụng lên vật? --- HẾT ---
Tài liệu đính kèm: