Đề thi Olympic 30 tháng 4 lần thứ XII tại thành phố Đà Nẵng - Khóa ngày 17 tháng 4 năm 2006 môn Hóa học lớp 10

pdf 2 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1952Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi Olympic 30 tháng 4 lần thứ XII tại thành phố Đà Nẵng - Khóa ngày 17 tháng 4 năm 2006 môn Hóa học lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi Olympic 30 tháng 4 lần thứ XII tại thành phố Đà Nẵng - Khóa ngày 17 tháng 4 năm 2006 môn Hóa học lớp 10
1 
KÌ THI OLYMPIC 30 THÁNG 4 LẦN THỨ XII 
TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG - KHÓA NGÀY 17 THÁNG 4 NĂM 2006 
MÔN HÓA HỌC LỚP 10 
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) 
ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề này gồm có 2 trang) 
Câu I (4 điểm) 
1. Trong các cấu trúc có thể có sau đây, những cấu trúc nào tồn tại ưu tiên hơn? Vì sao? 
 Ion ICl4
-
: Phân tử TeCl4 
I
Cl
Cl Cl
Cl
I
Cl
Cl
Cl
Cl
(a) (b)
(c) (d)
Te
Cl
Cl
Cl
Cl
Te
Cl
Cl
Cl
Cl
2. Tại sao nước đá nhẹ hơn nước lỏng? (có vẽ hình minh họa) 
3. 137Ce tham gia phản ứng trong lò phản ứng hạt nhân, có chu kì bán hủy 30,2 năm. 137Ce là một 
trong những đồng vị bị phát tán mạnh ở nhiều vùng của châu Âu sau một vụ tai nạn hạt nhân. 
Sau bao lâu lượng chất độc này còn 1% kể từ lúc tai nạn xảy ra. 
4. Dựa theo thuyết MO, hãy giải thích từ tính của phân tử F2 và ion CO
+
. 
Câu II (4 điểm) 
1. Cho các dữ kiện: 
 N2O4 (k)  2NO2 (k) 
)mol/kJ(Hoht 
9,665 33,849 
)mol/kJ(So298 
304,3 240,4 
Giả thiết rằng biến thiên entanpi và entropi phản ứng không thay đổi theo nhiệt độ. Phản ứng sẽ 
tự xảy ra theo chiều nào tại nhiệt độ: (a) 0oC và (b) 100oC. 
2. Cho hỗn hợp khí A gồm H2 và CO có cùng số mol. Người ta muốn điều chế H2 đi từ hỗn hợp A 
bằng cách chuyển hóa CO theo phản ứng: 
CO (k) + H2O (k) ⇌ CO2 (k) + H2 (k) 
Hằng số cân bằng KC của phản ứng ở nhiệt độ thí nghiệm không đổi (t
oC) bằng 5. Tỷ lệ số mol 
ban đầu của CO và H2O bằng 1 : n. Gọi a là % số mol CO bị chuyển hóa thành CO2. 
(a) Hãy thiết lập biểu thức quan hệ giữa n, a và KC. 
(b) Cho n = 3, tính % thể tích CO trong hợp chất khí cuối cùng (tức ở trạng thái cân bằng). 
Câu III (4 điểm) 
1. Dung dịch A gồm có H2SO4 0,05 M; HCl 0,18 M và CH3COOH 0,02 M. Thêm NaOH vào dung 
dịch A đến nồng độ của NaOH bằng 0,23 M thì dừng, ta thu được dung dịch A1. 
(a) Tính nồng độ các chất trong dung dịch A1. 
(b) Tính pH của dung dịch A1. 
(c) Tính độ điện ly của CH3COOH trong dung dịch A1. 
Cho: Ka( 4HSO ) = 10
-2
; Ka(CH3COOH) = 10
-4,75 
2. Trộn dung dịch X chứa BaCl2 0,01M và SrCl2 0,1M với dung dịch K2Cr2O7 1M, có các quá trình 
sau đây xảy ra: Cr2O7
2–
 + H2O ⇌ 2CrO4
2– 
+ 2H
+
 aK = 2,3.10
-15
 Ba
2+
 + CrO4
2–
 ⇌ BaCrO4 
93,91
1 10T 
 Sr
2+
 + CrO4
2–
 ⇌ SrCrO4 
65,41
2 10T 
Tính khoảng pH để có thể kết tủa hoàn toàn Ba2+ dưới dạng BaCrO4 mà không kết tủa SrCrO4. 
2 
Câu IV (4 điểm) 
1. Người ta lập một pin gồm hai nửa pin sau: Zn/Zn(NO3)2 0,1M và Ag/AgNO3 0,1M có thế khử 
chuẩn tương ứng là V76,0Eo
Zn/Zn2
 và V80,0Eo
Ag/Ag
. 
(a) Thiết lập sơ đồ pin. 
(b) Viết phương trình phản ứng khi pin làm việc. 
(c) Tính suất điện động của pin. 
(d) Tính nồng độ các ion trong dung dịch khi pin ngừng hoạt động. 
2. Hoàn thành phản ứng oxy hóa khử sau theo phương pháp thăng bằng electron: 
(a) FexOy + HNO3 NnOm + ... 
(b) Cr3+ + ClO3
-
 + OH
-
 ... 
3. Hoàn thành phản ứng oxy hóa khử sau theo phương pháp ion - electron: 
(a) SO3
2-
 + MnO4
-
 + H2O ... 
(b) FexOy + H
+
 + SO4
2-
 Fe
3+
 + SO2 + S + H2O (với tỉ lệ mol SO2 và S là 1:1) 
Câu V (4 điểm) 
1. Thực tế khoáng pirit có thể coi là hỗn hợp của FeS2 và FeS. Khi xử lí một mẫu khoáng pirit bằng 
brom trong dung dịch KOH dư người ta thu được kết tủa đỏ nâu A và dung dịch B. Nung kết tủa 
A đến khối lượng không đổi thu được 0,2g chất rắn. Thêm lượng dư dung dịch BaCl2 vào dung 
dịch B thì thu được 1,1087g kết tủa trắng không tan trong axit. 
(a) Viết các phương trình phản ứng. 
(b) Xác định công thức tổng của pirit. 
2. Cho dung dịch A chứa 356 gam hỗn hợp X gồm NaBr và NaI tác dụng với 0,4 mol Cl2. Cô cạn 
dung dịch sau phản ứng, thu được chất rắn A có khối lượng 282,8 gam. 
(a) Chứng tỏ rằng chỉ có NaI phản ứng. 
(b) Cho dung dịch A trên tác dụng với Cl2. Để dung dịch thu được chứa hai muối thì lượng Cl2 
tối thiểu phải dùng là 35,5 gam. Tính số mol mỗi chất trong hỗn hợp X. 
Học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học và máy tính cá nhân 
theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Giám thị không giải thích gì thêm. 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfOlympic_2006_Hoa_Hoc_10.pdf