Đề thi học kì II môn: Hóa 11 - Năm học: 2013 - 2014 thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)

doc 9 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1294Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì II môn: Hóa 11 - Năm học: 2013 - 2014 thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi học kì II môn: Hóa 11 - Năm học: 2013 - 2014 thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
TRƯỜNG THPT AN NHƠN I	ĐỀ THI HỌC KÌ II	MÃ ĐỀ:918
 	MÔN: HÓA 11- Năm học:2013-2014
	Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
A.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (8 đ)
I.TRẮC NGHIỆM ( 5đ)
1. Cho 2,46 gam hỗn hợp gồm HCOOH, CH3COOH, C6H5OH tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 1M. Tổng khối lượng muối thu được sau phản ứng là
 A. 4,46 gam.	B. 11,26 gam.	 C. 5,32 gam	 D. 3,54 gam.	
2. Thứ tự tăng dần mức độ linh động nguyên tử H trong nhóm -OH của dãy chất sau đây đúng:
 A. axit axetic < phenol< Etanol . 	 B. Etanol < phenol< axit axetic.	
 C. Phenol < etanol< axit axetic.	 D. phenol < axit axetic < etanol.
3. Axit axetic không phản ứng với chất nào sau đây:
 A. Na2CO3	 B. NaOH	 C. Na2SO4	 D. CH3OH
4. Hiđrocacbon X không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường. Tên gọi của X 
 A. Stiren. 	 B. Axetilen.	 C. Etilen.	 D. Etan
5. Đốt cháy ancol A đa chức bằng O2 vừa đủ nhận thấy: nCO2 : nH2O = 4 : 6. A có công thức phân tử là
 A. C4H10O.	 B. C2H6O2.	 C. C3H8O.	D. C2H6O.	
6. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo C5H10O có khả năng tham gia phản ứng tráng gương ?
 A. 3.	 B. 5.	 C. 2.	D. 4.
7. Cho 0.45 gam HCHO tác dụng hết với một lượng dư AgNO3/NH3 thu được m gam Ag. Giá trị m là:
 A. 4.68	 B. 1.08	 C. 3.24	 D. 6.48
8. Số phản ứng xảy ra khi cho etanol và phenol lần lựợt tác dụng với Na,NaOH,HBr, dung dịch Br2
 A. 5	 B. 4	 C. 6	 D. 7
9. Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol đơn chức A được 6,6 gam CO2 và 3,6 gam H2O. Giá trị m là
 A. 2 gam.	 B. 2,8 gam. 	 C. 10,2 gam.	D. 3 gam.
10. Công thức cấu tạo 2-metylbutan-2-ol là:
 A. (CH3)2CHCH(OH)CH3	 B. CH3CH(OH)C(CH3)3	 
 C. CH3CH(OH)CH(CH3)2	 D. (CH3)2C(OH)CH2CH3
II.TỰ LUẬN(5đ)
Bài 1:(1 đ) Hoàn thành chuỗi sơ đồ phản ứng(ghi rõ điều kiện nếu có)
C2H5OH C2H4 CH3CHO CH3COOH CH3COONa
Bài 2:(1 đ) Nhận biết các lọ dung dịch mất nhãn sau bằng phương pháp hóa học: CH3COOH, C2H5OH, C6H5OH, CH3CHO.
Bài 3:(1 đ) Cho 13,4 gam hỗn hợp X gồm hai axit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng tác dụng với Na dư, thu được 2.24 lit khí H2(đkc). Xác định CTCT 2 axit và gọi tên?
B.PHẦN RIÊNG:(2 đ) Học sinh chỉ chọn 1 trong 2 phần
IB.Theo chương trình nâng cao 
Bài 4: Oxi hóa anđehit X đơn chức bằng O2 (xt thích hợp) Hpư=75% thu được hỗn hợp Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau:
 Phần 1: Trung hòa Y cần 100 ml dung dịch NaOH 0,75M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 5,1 gam chất rắn khan. 
 Phần 2: Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 dư, đun nóng thu được m gam Ag 
Tính m?
IIB.Theo chương trình cơ bản
Bài 5: Hỗn hợp X có C2H5OH, C2H5COOH, CH3CHO trong đó C2H5OH chiếm 50% theo số mol. Đốt cháy m gam hỗn hợp X thu được 3,06 gam H2O và 3,136 lít CO2 (đktc). Mặt khác 13,2 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, đun nóng có p gam Ag kết tủa. 
 Tính số mol C2H5OH trong X và giá trị của p ?
TRƯỜNG THPT AN NHƠN I	ĐỀ THI HỌC KÌ II	 MÃ ĐỀ:919
 	MÔN: HÓA 11 - Năm học:2013-2014
	Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
A.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (8 đ)
I.TRẮC NGHIỆM ( 5đ)
1. Cho 2,46 gam hỗn hợp gồm HCOOH, CH3COOH, C6H5OH tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 1M. Tổng khối lượng muối thu được sau phản ứng là
 A. 4,46 gam.	B. 11,26 gam.	 C. 3,54 gam.	 D. 5,32 gam
2. Cho 0.45 gam HCHO tác dụng hết với một lượng dư AgNO3/NH3 thu được m gam Ag. Giá trị m là:
 A. 1.08	B. 3.24	 C. 6.48	 	D. 4.68
3. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo C5H10O có khả năng tham gia phản ứng tráng gương ?
 A. 3.	B. 5.	 C. 4.	 	D. 2.	
4. Axit axetic không phản ứng với chất nào sau đây:
 A. Na2CO3	B. CH3OH	 C. Na2SO4	 	D. NaOH
5. Số phản ứng xảy ra khi cho etanol và phenol lần lựợt tác dụng với Na,NaOH,HBr, dung dịch Br2
 A. 7	B. 5	 C. 6	 	D. 4
6. Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol đơn chức A được 6,6 gam CO2 và 3,6 gam H2O. Giá trị m là
 A. 3 gam.	 B. 2 gam.	C. 10,2 gam.	 D. 2,8 gam. 	
7. Công thức cấu tạo 2-metylbutan-2-ol là:
 A. CH3CH(OH)C(CH3)3	 	B. (CH3)2CHCH(OH)CH3	 
 C. CH3CH(OH)CH(CH3)2	D. (CH3)2C(OH)CH2CH3
8. Thứ tự tăng dần mức độ linh động nguyên tử H trong nhóm -OH của dãy chất sau đây đúng:
 A. Etanol < phenol< axit axetic.	B. Phenol < etanol< axit axetic.
 C. phenol < axit axetic < etanol.	D. axit axetic < phenol< Etanol . 	
9. Đốt cháy ancol A đa chức bằng O2 vừa đủ nhận thấy: nCO2 : nH2O = 4 : 6. A có công thức phân tử là
 A. C2H6O.	 B. C2H6O2.	 C. C3H8O.	 D. C4H10O.
10. Hiđrocacbon X không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường. Tên gọi của X 
 A. Axetilen.	 B. Etilen.	 C. Etan	 D. Stiren. 
II.TỰ LUẬN(5đ)
Bài 1:(1 đ) Hoàn thành chuỗi sơ đồ phản ứng(ghi rõ điều kiện nếu có)
C2H5OH C2H4 CH3CHO CH3COOH CH3COONa
Bài 2:(1 đ) Nhận biết các lọ dung dịch mất nhãn sau bằng phương pháp hóa học: CH3COOH, C2H5OH, C6H5OH, CH3CHO.
Bài 3:(1 đ) Cho 13,4 gam hỗn hợp X gồm hai axit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng tác dụng với Na dư, thu được 2.24 lit khí H2(đkc). Xác định CTCT 2 axit và gọi tên?
B.PHẦN RIÊNG:(2 đ) Học sinh chỉ chọn 1 trong 2 phần
IB.Theo chương trình nâng cao 
Bài 4: Oxi hóa anđehit X đơn chức bằng O2 (xt thích hợp) Hpư=75% thu được hỗn hợp Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau:
 Phần 1: Trung hòa Y cần 100 ml dung dịch NaOH 0,75M cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 5,1 gam chất rắn khan. 
 Phần 2: Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 dư, đun nóng thu được m gam Ag 
Tính m?
IIB.Theo chương trình cơ bản
Bài 5: Hỗn hợp X có C2H5OH, C2H5COOH, CH3CHO trong đó C2H5OH chiếm 50% theo số mol. Đốt cháy m gam hỗn hợp X thu được 3,06 gam H2O và 3,136 lít CO2 (đktc). Mặt khác 13,2 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, đun nóng có p gam Ag kết tủa. 
 Tính số mol C2H5OH trong X và giá trị của p ?
TRƯỜNG THPT AN NHƠN I	ĐỀ THI HỌC KÌ II	 MÃ ĐỀ:920
 	MÔN: HÓA 11 - Năm học:2013-2014
	Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
A.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (8 đ)
I.TRẮC NGHIỆM ( 5đ)
1. Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol đơn chức A được 6,6 gam CO2 và 3,6 gam H2O. Giá trị m là
 A. 2,8 gam. 	B. 3 gam.	 C. 10,2 gam.	 D. 2 gam.	
2. Thứ tự tăng dần mức độ linh động nguyên tử H trong nhóm -OH của dãy chất sau đây đúng:
 A. Phenol < etanol< axit axetic.	 B. phenol < axit axetic < etanol.
 C. Etanol < phenol< axit axetic.	 D. axit axetic < phenol< Etanol . 	
3. Cho 0.45 gam HCHO tác dụng hết với một lượng dư AgNO3/NH3 thu được m gam Ag. Giá trị m là:
 A. 3.24	 B. 1.08	 C. 4.68	 D. 6.48
4. Số phản ứng xảy ra khi cho etanol và phenol lần lựợt tác dụng với Na,NaOH,HBr, dung dịch Br2
 A. 6	 B. 5	 C. 7	 D. 4
5. Công thức cấu tạo 2-metylbutan-2-ol là:
 A. CH3CH(OH)CH(CH3)2	 B. (CH3)2CHCH(OH)CH3	 
 C. (CH3)2C(OH)CH2CH3	 D. CH3CH(OH)C(CH3)3
6. Cho 2,46 gam hỗn hợp gồm HCOOH, CH3COOH, C6H5OH tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 1M. Tổng khối lượng muối thu được sau phản ứng là
 A. 4,46 gam.	 B. 11,26 gam.	 C. 5,32 ga	 D. 3,54 gam.	
7. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo C5H10O có khả năng tham gia phản ứng tráng gương ?
 A. 3.	 B. 2.	 C. 4.	 D. 5.
8. Axit axetic không phản ứng với chất nào sau đây:
 A. Na2SO4	 B. Na2CO3	 C. CH3OH	 D. NaOH
9. Đốt cháy ancol A đa chức bằng O2 vừa đủ nhận thấy: nCO2 : nH2O = 4 : 6. A có công thức phân tử là
 A. C3H8O.	 B. C2H6O2.	 C. C4H10O.	 D. C2H6O.	
10. Hiđrocacbon X không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường. Tên gọi của X 
 A. Etilen.	 B. Etan	 C. Stiren. 	 D. Axetilen.
II.TỰ LUẬN(5đ)
Bài 1:(1 đ) Hoàn thành chuỗi sơ đồ phản ứng(ghi rõ điều kiện nếu có)
C2H5OH C2H4 CH3CHO CH3COOH CH3COONa
Bài 2:(1 đ) Nhận biết các lọ dung dịch mất nhãn sau bằng phương pháp hóa học: CH3COOH, C2H5OH, C6H5OH, CH3CHO.
Bài 3:(1 đ) Cho 13,4 gam hỗn hợp X gồm hai axit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng tác dụng với Na dư, thu được 2.24 lit khí H2(đkc).Xác định CTCT 2 axit và gọi tên?
B.PHẦN RIÊNG:(2 đ) Học sinh chỉ chọn 1 trong 2 phần
IB.Theo chương trình nâng cao 
Bài 4: Oxi hóa anđehit X đơn chức bằng O2 (xt thích hợp) Hpư=75% thu được hỗn hợp Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau:
 Phần 1: Trung hòa Y cần 100 ml dung dịch NaOH 0,75M cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 5,1 gam chất rắn khan. 
 Phần 2: Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 dư, đun nóng thu được m gam Ag 
Tính m?
IIB.Theo chương trình cơ bản
Bài 5: Hỗn hợp X có C2H5OH, C2H5COOH, CH3CHO trong đó C2H5OH chiếm 50% theo số mol. Đốt cháy m gam hỗn hợp X thu được 3,06 gam H2O và 3,136 lít CO2 (đktc). Mặt khác 13,2 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, đun nóng có p gam Ag kết tủa. 
 Tính số mol C2H5OH trong X và giá trị của p ?
TRƯỜNG THPT AN NHƠN I	ĐỀ THI HỌC KÌ II	 MÃ ĐỀ:921
 	MÔN: HÓA 11- Năm học:2013-2014
	Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
A.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (8 đ)
I.TRẮC NGHIỆM ( 5đ)
1. Số phản ứng xảy ra khi cho etanol và phenol lần lựợt tác dụng với Na,NaOH,HBr, dung dịch Br2
 A. 6	 B. 4	 C. 7	 D. 5
2. Hiđrocacbon X không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường. Tên gọi của X 
 A. Etilen.	 B. Etan	 C. Axetilen.	 D. Stiren. 
3. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo C5H10O có khả năng tham gia phản ứng tráng gương ?
 A. 4.	 B. 5.	 C. 3.	D. 2.	
4. Công thức cấu tạo 2-metylbutan-2-ol là:
 A. CH3CH(OH)CH(CH3)2	 B. (CH3)2CHCH(OH)CH3	 
 C. (CH3)2C(OH)CH2CH3	 	 D. CH3CH(OH)C(CH3)3
5. Cho 0.45 gam HCHO tác dụng hết với một lượng dư AgNO3/NH3 thu được m gam Ag. Giá trị m là:
 A. 4.68	 B. 3.24	 C. 1.08	 D. 6.48
6. Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol đơn chức A được 6,6 gam CO2 và 3,6 gam H2O. Giá trị m là
 A. 3 gam.	 B. 2 gam.	 C. 2,8 gam. 	D. 10,2 gam.	
7. Đốt cháy ancol A đa chức bằng O2 vừa đủ nhận thấy: nCO2 : nH2O = 4 : 6. A có công thức phân tử là
 A. C4H10O.	 B. C2H6O2.	 C. C3H8O.	 D. C2H6O.	
8. Thứ tự tăng dần mức độ linh động nguyên tử H trong nhóm -OH của dãy chất sau đây đúng:
 A. Phenol < etanol< axit axetic.	 B. phenol < axit axetic < etanol.
 C. Etanol < phenol< axit axetic.	 D. axit axetic < phenol< Etanol . 	
9. Axit axetic không phản ứng với chất nào sau đây:
 A. NaOH	 B. Na2SO4	 C. Na2CO3	 D. CH3OH
10. Cho 2,46 gam hỗn hợp gồm HCOOH, CH3COOH, C6H5OH tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 1M. Tổng khối lượng muối thu được sau phản ứng là
 A. 11,26 gam.	 B. 5,32 gam	 C. 3,54 gam.	 D. 4,46 gam.	
II.TỰ LUẬN(5đ)
Bài 1:(1 đ) Hoàn thành chuỗi sơ đồ phản ứng(ghi rõ điều kiện nếu có)
C2H5OH C2H4 CH3CHO CH3COOH CH3COONa
Bài 2:(1 đ) Nhận biết các lọ dung dịch mất nhãn sau bằng phương pháp hóa học: CH3COOH, C2H5OH, C6H5OH, CH3CHO.
Bài 3:(1 đ) Cho 13,4 gam hỗn hợp X gồm hai axit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng tác dụng với Na dư, thu được 2.24 lit khí H2(đkc).Xác định CTCT 2 axit và gọi tên?
B.PHẦN RIÊNG:(2 đ) Học sinh chỉ chọn 1 trong 2 phần
IB.Theo chương trình nâng cao 
Bài 4: Oxi hóa anđehit X đơn chức bằng O2 (xt thích hợp) Hpư=75% thu được hỗn hợp Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau:
 Phần 1: Trung hòa Y cần 100 ml dung dịch NaOH 0,75M cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 5,1 gam chất rắn khan. 
 Phần 2: Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 dư, đun nóng thu được m gam Ag 
Tính m?
IIB.Theo chương trình cơ bản
Bài 5: Hỗn hợp X có C2H5OH, C2H5COOH, CH3CHO trong đó C2H5OH chiếm 50% theo số mol. Đốt cháy m gam hỗn hợp X thu được 3,06 gam H2O và 3,136 lít CO2 (đktc). Mặt khác 13,2 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, đun nóng có p gam Ag kết tủa. 
 Tính số mol C2H5OH trong X và giá trị của p ?
TRƯỜNG THPT AN NHƠN I	ĐỀ THI HỌC KÌ II	 MÃ ĐỀ:922
 	MÔN: HÓA 11- Năm học:2013-2014
	Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
A.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (8 đ)
I.TRẮC NGHIỆM ( 5đ)
1. Số phản ứng xảy ra khi cho etanol và phenol lần lựợt tác dụng với Na,NaOH,HBr, dung dịch Br2
 A. 7	 B. 5	 C. 6	 D. 4
2. Hiđrocacbon X không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường. Tên gọi của X 
 A. Etan	 B. Axetilen.	 C. Stiren. 	 D. Etilen.
3. Thứ tự tăng dần mức độ linh động nguyên tử H trong nhóm -OH của dãy chất sau đây đúng:
 A. axit axetic < phenol< Etanol . 	 B. Etanol < phenol< axit axetic.	
 C. phenol < axit axetic < etanol.	 D. Phenol < etanol< axit axetic.
4. Cho 2,46 gam hỗn hợp gồm HCOOH, CH3COOH, C6H5OH tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 1M. Tổng khối lượng muối thu được sau phản ứng là
 A. 4,46 gam.	 B. 5,32 gam	 C. 11,26 gam.	 D. 3,54 gam.	
5. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo C5H10O có khả năng tham gia phản ứng tráng gương ?
 A. 2.	 B. 4.	 C. 5.	 D. 3.	
6. Axit axetic không phản ứng với chất nào sau đây:
 A. Na2CO3	 B. CH3OH	 C. Na2SO4	 D. NaOH
7. Đốt cháy ancol A đa chức bằng O2 vừa đủ nhận thấy: nCO2 : nH2O = 4 : 6. A có công thức phân tử là
 A. C2H6O2.	 B. C3H8O.	 C. C4H10O.	 D. C2H6O.	
8. Công thức cấu tạo 2-metylbutan-2-ol là:
 A. (CH3)2CHCH(OH)CH3	 B. (CH3)2C(OH)CH2CH3	 
 C. CH3CH(OH)CH(CH3)2	 D. CH3CH(OH)C(CH3)3
9. Cho 0.45 gam HCHO tác dụng hết với một lượng dư AgNO3/NH3 thu được m gam Ag. Giá trị m là:
 A. 3.24	 B. 6.48	 C. 4.68	 D. 1.08
10. Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol đơn chức A được 6,6 gam CO2 và 3,6 gam H2O. Giá trị m là
 A. 10,2 gam.	 B. 2,8 gam. 	 C. 2 gam.	D. 3 gam.
 II.TỰ LUẬN(5đ)
Bài 1:(1 đ) Hoàn thành chuỗi sơ đồ phản ứng(ghi rõ điều kiện nếu có)
C2H5OH C2H4 CH3CHO CH3COOH CH3COONa
Bài 2:(1 đ) Nhận biết các lọ dung dịch mất nhãn sau bằng phương pháp hóa học: CH3COOH, C2H5OH, C6H5OH, CH3CHO.
Bài 3:(1 đ) Cho 13,4 gam hỗn hợp X gồm hai axit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng tác dụng với Na dư, thu được 2.24 lit khí H2(đkc).Xác định CTCT 2 axit và gọi tên?
B.PHẦN RIÊNG:(2 đ) Học sinh chỉ chọn 1 trong 2 phần
IB.Theo chương trình nâng cao 
Bài 4: Oxi hóa anđehit X đơn chức bằng O2 (xt thích hợp) Hpư=75% thu được hỗn hợp Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau:
 Phần 1: Trung hòa Y cần 100 ml dung dịch NaOH 0,75M cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 5,1 gam chất rắn khan. 
 Phần 2: Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 dư, đun nóng thu được m gam Ag 
Tính m?
IIB.Theo chương trình cơ bản
Bài 5: Hỗn hợp X có C2H5OH, C2H5COOH, CH3CHO trong đó C2H5OH chiếm 50% theo số mol. Đốt cháy m gam hỗn hợp X thu được 3,06 gam H2O và 3,136 lít CO2 (đktc). Mặt khác 13,2 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, đun nóng có p gam Ag kết tủa. 
 Tính số mol C2H5OH trong X và giá trị của p ?
TRƯỜNG THPT AN NHƠN I	ĐỀ THI HỌC KÌ II	 MÃ ĐỀ:923
 	MÔN: HÓA 11- Năm học:2013-2014
	Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
A.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (8 đ)
I.TRẮC NGHIỆM ( 5đ)
1. Axit axetic không phản ứng với chất nào sau đây:
 A. NaOH	 B. Na2CO3	 C. CH3OH	 D. Na2SO4
2. Cho 0.45 gam HCHO tác dụng hết với một lượng dư AgNO3/NH3 thu được m gam Ag. Giá trị m là:
 A. 6.48	 B. 3.24	 C. 1.08	 D. 4.68
3. Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol đơn chức A được 6,6 gam CO2 và 3,6 gam H2O. Giá trị m là
 A. 10,2 gam.	 B. 2,8 gam. 	 C. 3 gam.	 D. 2 gam.	
4. Cho 2,46 gam hỗn hợp gồm HCOOH, CH3COOH, C6H5OH tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 1M. Tổng khối lượng muối thu được sau phản ứng là
 A. 4,46 gam.	 B. 11,26 gam.	 C. 5,32 gam	 D. 3,54 gam.	
5. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo C5H10O có khả năng tham gia phản ứng tráng gương ?
 A. 2.	 B. 4.	 C. 3.	 D. 5.
6. Hiđrocacbon X không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường. Tên gọi của X 
 A. Etan	 B. Axetilen.	 C. Stiren. 	 D. Etilen.
7. Thứ tự tăng dần mức độ linh động nguyên tử H trong nhóm -OH của dãy chất sau đây đúng:
 A. Etanol < phenol< axit axetic.	 B. phenol < axit axetic < etanol.
 C. axit axetic < phenol< Etanol . 	 D. Phenol < etanol< axit axetic.
8. Đốt cháy ancol A đa chức bằng O2 vừa đủ nhận thấy: nCO2 : nH2O = 4 : 6. A có công thức phân tử là
 A. C3H8O.	 B. C4H10O.	 C. C2H6O2.	 D. C2H6O.	
9. Số phản ứng xảy ra khi cho etanol và phenol lần lựợt tác dụng với Na,NaOH,HBr, dung dịch Br2
 A. 7	 B. 4	 C. 6	 D. 5
10. Công thức cấu tạo 2-metylbutan-2-ol là:
 A. CH3CH(OH)C(CH3)3	 	 B. (CH3)2C(OH)CH2CH3	 
 C. CH3CH(OH)CH(CH3)2	 D. (CH3)2CHCH(OH)CH3
II.TỰ LUẬN(5đ)
Bài 1:(1 đ) Hoàn thành chuỗi sơ đồ phản ứng(ghi rõ điều kiện nếu có)
C2H5OH C2H4 CH3CHO CH3COOH CH3COONa
Bài 2:(1 đ) Nhận biết các lọ dung dịch mất nhãn sau bằng phương pháp hóa học: CH3COOH, C2H5OH, C6H5OH, CH3CHO.
Bài 3:(1 đ) Cho 13,4 gam hỗn hợp X gồm hai axit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng tác dụng với Na dư, thu được 2.24 lit khí H2(đkc).Xác định CTCT 2 axit và gọi tên?
B.PHẦN RIÊNG:(2 đ) Học sinh chỉ chọn 1 trong 2 phần
IB.Theo chương trình nâng cao 
Bài 4: Oxi hóa anđehit X đơn chức bằng O2 (xt thích hợp) Hpư=75% thu được hỗn hợp Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau:
 Phần 1: Trung hòa Y cần 100 ml dung dịch NaOH 0,75M cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 5,1 gam chất rắn khan. 
 Phần 2: Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 dư, đun nóng thu được m gam Ag 
Tính m?
IIB.Theo chương trình cơ bản
Bài 5: Hỗn hợp X có C2H5OH, C2H5COOH, CH3CHO trong đó C2H5OH chiếm 50% theo số mol. Đốt cháy m gam hỗn hợp X thu được 3,06 gam H2O và 3,136 lít CO2 (đktc). Mặt khác 13,2 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, đun nóng có p gam Ag kết tủa. 
 Tính số mol C2H5OH trong X và giá trị của p ?
ĐÁP ÁN HÓA 11 HỌC KÌ II-NĂM HỌC:2013-2014
A.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (8 đ)
I.TRẮC NGHIỆM
TT
MÃ ĐÊ
ĐÁP ÁN ĐÚNG
1
918
1.B 2.B 3.C 4.D 5.B 6.D 7.D 8.A 9.D 10.D
2
919
1.B 2.C 3.C 4.C 5.B 6.A 7.D 8.A 9.B 10.C
3
920
1.B 2.C 3.D 4.B 5.C 6.B 7.C 8.A 9.B 10.B
4
921
1.D 2.B 3.A 4.C 5.D 6.A 7.B 8.C 9.B 10.A
5
922
1.B 2.A 3.B 4.C 5.B 6.C 7.A 8.B 9.B 10.D
6
923
1.D 2.A 3.C 4.B 5.B 6.A 7.A 8.C 9.D 10.B
II.TỰ LUẬN
BÀI
NỘI DUNG TRẢ LỜI
ĐIỂM
1
Viết đúng mỗi phương trình phản ứng 0.25 đ(thiếu điều kiện và cân bằng trừ ½ số điểm)
4 pt*0.25 đ=1 đ
2
Quì tím hóa đỏ: CH3COOH
Dùng dung dịch brom: kết tủa trắng là C6H5OH 
 Mất màu dd Br2 là CH3CHO
Còn lại C2H5OH
Viết ptpu
(Nhận biết đúng mỗi chất và viết pt phản ứng minh họa 0.25 đ)
4 chất * 0.25đ=1 đ
3
CnH2n+1COOH + Na → CnH2n+1COONa + ½ H2
 0.2 mol ! 0.1 mol
nH2=0,1 mol
<n =1.5 < 2
CTCT : CH3COOH và C2H5COOH
 Axit axetic axit propanoic
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
B.PHẦN RIÊNG:(2 đ)
4
IB.Theo chương trình nâng cao 
RCHO + [O] " RCOOH
Phần 1: RCOOH + NaOH" RCOONa + H2O
n RCOOH = 0.075 mol = n RCOONa
 MR=5.1 /0.075 – 67 = 1(H)
Phần 2: HCOOH " 2Ag 
 0.075 mol 0.15 mol
 HCHO " 4Ag
 0.025 mol 0.1 mol
 mAg= 27 gam
0.25 đ
0.25 đ
0.5 đ
0.5 đ
0.25 đ
0.25 đ
5
IIB.Theo chương trình cơ bản
nCO2=0.14 mol nH2O=0.17 mol
n C2H5OH =0.03 mol = n (C2H5COOH, CH3CHO)
Gọi số mol C2H5COOH x mol , CH3CHO y mol
Bảo toàn nguyên tố : 3x + 2y =0.14-0.03*2
 x + y = 0.03
x=0.02 y= 0.01
Trong 13,2 g X số mol CH3CHO : 0.04 mol
 mAg =0.04*2*108 =8.64 gam
0.25 đ
0.5 đ
0.5 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ

Tài liệu đính kèm:

  • docHoa11_1314.doc