Đề kiểm tra 1 tiết (bài số 3) lớp 11 môn: Hóa học - Trường THPT Trường Chinh

doc 3 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 3392Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết (bài số 3) lớp 11 môn: Hóa học - Trường THPT Trường Chinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra 1 tiết (bài số 3) lớp 11 môn: Hóa học - Trường THPT Trường Chinh
 SỞ GD-ĐT NINH THUẬN MA TRẬN BÀI KIỂM TRA SỐ 3 LỚP 11CB
TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH	 NĂM HỌC:2014-2015
 Môn:HóaHọc 
Nội dung 
kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng ở
mức cao hơn
TN
TN
TN
TN
Chương 3: Cabon -Silic
- Tính chất vật lí của Cacbon
- Tính chất hóa học của Silc.
- Tính chất hóa học của CO
Số câu
Số điểm
2
0.8 đ
1
0.4 đ
3
1,2đ
Chương 4: Đại cương về hóa học hữu cơ
- Khái niệm về hợp chất hữu cơ.
- Thuyết cấu tạo hóa học
- Phân tích định tính.
- Phân tích định lượng.
- Lập CTĐGN
- Lập CTPT 
Số câu
Số điểm
2
0,8đ
2
0,8đ
2
0,8đ
6
2,4 đ
Chương 5: Hidrocacbon no
- Đồng đẳng, tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, của ankan
- Tính chất hóa học
- Lập CTPT dựa vào phản ứng cháy
- Đốt cháy hỗn hợp => tính thành phần %
- Lập CTPT 2ankan kế tiếp dựa vào phản ứng cháy
Số câu
Số điểm
1
0,4 đ
2
0,8đ
2
0,8đ
1
0.4
6
2,4 đ
Chương 6: Hidrocacbon không no
- tính chất vật lí, điều chế anken, ankin
- tính chất hóa học của anken, ankin.
- phân biệt ankan, anken, ankin.
- Lập CTPT dựa vào phản ứng cháy.
- Bài tập phản ứng cộng brom, phản ứng thế ion kim loại của ank-1-in.
- Bài tập phản ứng cộng brom
Số câu
Số điểm
2
0,8đ
3
1,2đ
2
1,2đ
1 0,4đ
10
4,0 đ
Tổng số câu
Tổng số điểm
7
2,8
8
3,2
7
2,8
3
1,2
25
10,0đ
Họ, tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . . . . . 
SỞ GD-ĐT NINH THUẬN
 Trường THPT Trường Chinh
*********
(đề kiểm tra có 2 trang)
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (BÀI SỐ 3) LỚP 11
NĂM HỌC 2014-2015
MÔN: HOÙA HOÏC. Chương trình chuẩn
Thời gian làm bài: 45 phút
(không kể thời gian phát đề)
Cho nguyên tử khối: Ag =108; Fe=56; Al=27; Cu =64; O =16; Zn = 65; Cl =35,5; Br=80; I=127; K=39; Mn =55; Na = 23
Đề ra: (mã đề 001)	
Câu 1: Kim cương có cấu trúc nào?
Tứ diện đều, mỗi nguyên tử C nằm ở đỉnh và liên kết với 4 nguyên tử C khác.
Cấu trúc lớp, các lớp liên kết với nhau bằng lực tương tác yếu.
Cấu trúc hình cầu rỗng.
Không có thù hình nhất định.
Câu 2: Tính chất chủ yếu của CO trong các phản ứng là:
Tính oxi hóa	B. Tính khử	C. Tính axit	D. Tính bazơ
Câu 3: Chất nào sau đây có thể tác dụng với dung dịch kiềm giải phóng khí hidro?
Cacbon	B. Photpho	C.Silic đioxit	D. Silic
Câu 4: Trong hợp chất hữu cơ, cacbon có hóa trị mấy?
1	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 5: Trong phân tích định tính, để xác định xem có nước trong sản phẩm oxi hóa hợp chất hữu cơ hay không, người ta dẫn hỗn hợp qua:
Dd H2SO4 đặc	B. CuSO4 khan	C. dd Ca(OH)2	D. dd CuSO4
Câu 6: Hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?
Cacbua	B. C6H12O6	C. xianua 	D. CO
Câu 7: Trong phân tích định lượng, để xác định khối lượng C trong hợp chất hữu cơ, người ta chuyển C thành CO2 và dẫn qua:
Dd H2SO4 đặc	B. CuSO4 khan	C. dd Ca(OH)2dư	D. dd CuSO4
Câu 8: Hợp chất hữu cơ X chứa 40,00%C; 6,67%H còn lại là Oxi. CTĐGN của X là:
CH2O	B. CHO	C. C2H4O	D. C2H6O
Câu 9: Hợp chất hữu cơ Y có CTĐGN là CH2. Tỉ khối hơi của Y so với hidro bằng 21. CTPT của Y là:
C2H4	B. C4H8	C. C3H6	D. C5H10
Câu 10: Công thức chung của ankan là:
CnH2n+2	B. CnH2n-2	C. CnH2n	D. CnHn
Câu 11: Khi cho propan tác dụng với clo (tỉ lệ mol 1:1, ánh sáng) thu được tối đa mấy sản phẩm monoclo?
1. 	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 12: Khi cho etan phản ứng tách hidro thu được sản phẩm nào sau đây?
Etilen 	B. propen	C. metan	D. propan
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn ankan X thu được 4,48lít CO2 (đktc) và 5,4g H2O. CTPT của X là: 
CH4	B. C2H6	C. C3H8	D. C4H10
Câu 14: Đốt cháy 3,36 lit (đktc) hỗn hợp CH4 và C4H10 thu được 13,2g CO2. Thành phần % về thể tích CH4 trong hỗn hợp là: 
33,33	B. 50,00%	C. 65,00%	D. 66,67%
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon mạch hở, liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 22,4 lít CO2 (đktc) và 25,5 gam nước. CTPT của 2 hiđrocacbon là:
	A. CH4 và C2H6	B. C2H6 và C3H8	C. C3H8 và C4H10	D. C4H10 và C5H12
Câu 16: Số đồng phân cấu tạo của anken C4H8 là:
A. 3.	B. 4.	C. 6.	D. 5.
Câu 17: Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau đây là sản phẩm chính ?
A. CH3-CH2-CHBr-CH2Br.	C. CH3-CH2-CHBr-CH3.
B. CH2Br-CH2-CH2-CH2Br .	D. CH3-CH2-CH2-CH2Br.
Câu 18: Hợp chất CH2=C(CH3)-CH=CH2 có tên là:
Butadien	B. isopren	C. penten	D. buten
Câu 19: Chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3?
But-2-en	B. but-1-en	C. but-1-in	D. but-2-in
Câu 20: Cho 2,8 gam anken A làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8 gam Br2. CTPT của A là: 
C2H4	B. C3H6	C. C4H8	D. C5H10
Câu 21: Cho 3,36 lít hỗn hợp etan và etilen (đktc) đi chậm qua qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng khối lượng bình brom tăng thêm 2,8 gam. Số mol etan và etilen trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 0,05 và 0,1.	B. 0,1 và 0,05.	C. 0,12 và 0,03.	D. 0,03 và 0,12.
Câu 22: Đốt cháy hổn hợp CH4, C3H8 thu được 2,24 lit CO2 (đktc) và 2,7g H2O. Thể tích O2 (đktc) đã tham gia phản ứng cháy là:
	A. 2,48 lít	B. 3,92 lít	C. 4,53 lít	D. 5,12 lít
Câu 23: Cho 2,24 lít axetilen phản ứng hết với dd AgNO3/NH3 dư. Khối lượng kết tủa thu được là:
24,0 gam	B. 22,4gam	C. 13,3gam	D. 26,0gam
 Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 4,0 gam ankin A thu được 3,6 gam nước. CTPT của A là:
C2H2	B. C3H4	C. C3H6	C. C4H6
Câu 25: Để phân biệt 3 chất: etan, etilen và axetilen, ta có thể dùng thuốc thử:
Dd brom và dd KMnO4	B. dd Brom 	C. dd KMnO4	D. dd brom và dd AgNO3
ĐÁP ÁN
Câu 
Đáp án
Câu 
Đáp án
1
A
14
A
2
B
15
B
3
D
16
A
4
D
17
C
5
B
18
B
6
B
19
C
7
C
20
C
8
A
21
A
9
C
22
B
10
A
23
A
11
B
24
B
12
A
25
D
13
B

Tài liệu đính kèm:

  • docHoaCB(TRUONGCHINH)3-11.doc