Đề thi chọn học sinh giỏi vòng trường, năm học: 2015-2016 môn: Hoá học 9

doc 6 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1389Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi vòng trường, năm học: 2015-2016 môn: Hoá học 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi chọn học sinh giỏi vòng trường, năm học: 2015-2016 môn: Hoá học 9
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG TRƯỜNG, NĂM HỌC: 2015-2016
Đề thi môn: Hoá học 9
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
________________
Câu 1: (5 điểm) Hoà tan 20g hỗn hợp gồm Al, Fe và Cu vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 8,96 lít khí Hiđrô (ở đktc) và 9g chất rắn không tan. Tính thành phần phần trăm về khối lượng của các kim loại có trong hỗn hợp.
Câu 2: (4 điểm) Cho 20,5 gam hỗn hợp gồm Al, Mg và Fe tan hoàn toàn trong v lít dung dịch H2SO4 0,5M đã lấy dư 25% so với lượng cần thiết, ta thu được 17,92 lít khí H2 (đktc).
a. Viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra.
b. Cô cạn dung dịch sau phản ứng ta thu được m gam hỗn hợp muối khan. Tính m?
c. Tính v?
Câu 3: (3 điểm) A là hỗn hợp gồm đồng (II) oxit và đồng kim loại. Cho hỗn hợp A tác dụng với 100,85ml dung dịch HCl 36,5% (D=1,19g/ml) thu được dung dịch B và chất rắn không tan C. Hòa tan C trong axit sunfuric đậm đặc, đun nóng thì có 11,2lít khí mùi hắc bay ra (đo ở đktc). Cho Vml dung dịch NaOH 25% (D =1,28g/ml) vào dung dịch B thì thu được 39,2gam chất kết tủa. Tính thành phần % khối lượng các chất trong A. 
Câu 4: (4 điểm) Có hỗn hợp khí CO và CO2. Nếu cho hỗn hợp khí đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được 1 gam chất kết tủa màu trắng. Nếu cho hỗn hợp khí này đi qua bột CuO nóng dư thì thu được 0,64 gam Cu.
a. Tính thể tích của hỗn hợp khí ở đktc.
b. Nếu thay khí CO bằng khí H2 thì thể tích hỗn hợp cần dùng là bao nhiêu?
Câu 5: (4 điểm) Trộn đều bột nhôm và bột của một oxit sắt cho vào bình kín không có không khí, nung nóng, phản ứng xảy ra hoàn toàn vừa đủ. Sau phản ứng người ta thu được 45,6 gam hỗn hợp chất rắn A. Cho toàn bộ A vào axit HCl lấy dư thì thu được 10,08 lít hidro (đktc). Xác định công thức hóa học của oxit sắt trong hỗn hợp ban đầu?
HẾTKỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG TRƯỜNG, NĂM HỌC: 2015-2016
Hướng dẫn chấm môn: Hoá học 9
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
_______________________ 
Câu 1: (5điểm) 
Số mol của H2 là: nH= = 0,4(mol) 	(0.5điểm)
Gọi x, y, z lần lượt là số mol của Al, Fe, Cu.	
Phương trình phản ứng: 
2Al	+	3H2SO4	Al2(SO4)3	+	3H2 (1) 	
2 (mol)	3(mol) 1(mol) 3(mol)	
x (mol)	1,5x (mol) 1,5x (mol) 	(0.25điểm)
Fe	+	H2SO4	FeSO4	+	H2 (2) 	
1(mol)	1(mol) 1(mol) 1(mol)
y(mol)	 y(mol) y(mol)	(0.25điểm)
Cu	+	H2SO4	 Không xảy ra phản ứng.	(0.5điểm)
- Do Cu không tham gia phản ứng nên 9g chất rắn không tan là khối lượng của Cu. 
	(0.5điểm)
- Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: 
27x + 56y = 11
1,5x + y = 0,4
- Giải hệ phương trình ta được: 	
x = 0,2 à nAl = 0,2 (mol) 	(0.5điểm)
y = 0,1 à nFe = 0,1 (mol)	(0.5điểm)
- Khối lượng của các kim loại trong hỗn hợp là: 	
mAl = 0,2 x 27 = 5,4g	(0.25điểm)
mFe = 0,1 x 56 = 5,6g	(0.25điểm)
mCu = 9g	(0.5điểm)
- Thành phần phần trăm các kim loại trong hỗn hợp là.
%Al = x 100% = 27% 	(0.25điểm)
%Fe = x 100% = 28% 	(0.25điểm)
%Cu = 100% - ( 27% +28% ) = 45% 	(0.5điểm)
Câu 2: (4điểm)
a. Viết các phương trình phản ứng: 
2Al + 3H2SO4 →	Al2(SO4)3 + 3H2 ↑ (1)
x (mol)	(0.25điểm)
Mg + H2SO4 →	MgSO4 + H2 ↑ (2)
y y y y (mol)	(0.25điểm)
Fe + H2SO4 →	FeSO4 + H2 ↑ (3)
z z z z (mol)	(0.25điểm)
b. Gọi x, y, z là số mol của Al, Mg và Fe, ta có phương trình theo khối lượng:
27x + 24y + 56z = 20,5 (a)	(0.25điểm)
Số mol của H2 là: nH2 =(mol)	(0.25điểm)
Từ (1), (2) và (3) ta có phương trình theo số mol: (b)	(0.25điểm)
Khối lượng hỗn hợp ba muối khan là:
m = (2.27 + 3.96) + y.(24 + 96) + z. (56 + 96)
= 27x + . 96 + 24y + 96y + 56z + 96z
= (27x + 24y + 56z) + 96(+ y + z)	(0.5điểm)
= (a) + 96(b) 	(0.5điểm)
= 20,5 + 96 .0,8 = 97,3 gam	(0.5điểm)
c. Số mol của H2SO4 tham gia phản ứng: + y + z = 0,8 (mol)	(0.25điểm)
Số mol H2SO4 có trong v lít: 0,8 + 0,8 . 0,25 = 1 (mol)	(0.25điểm)
Vậy v = = 2 (lít)	(0.5điểm)
Câu 3: (3 điểm)
nSO2 = = 0,5 (mol) 	(0.25điểm)
nCu(OH)2 = = 0,4 (mol) 	(0.25điểm)
CuO + 2HCL = 	CuCl2 + 	H20 	(1)	(0.25điểm)
x (mol)	2x (mol)	x (mol)	
Cu + HCL 	không xảy ra phản ứng	(0.25điểm)
Cu + 2H2SO4đặc 	 CuSO4 + 	 SO2 ↑	 + 2H2O (2)	(0.25điểm)
0,5 mol	0,5 mol
Khối lượng Cu trong hỗn hợp: mCu = n. M = 0,5 . 64 = 32 g	(0.25điểm)
CuCl2 + 2NaOH = Cu(OH)2 + 2NaCl	(3)	
0,4 mol	0,8 mol 0,4 mol
nCuO = nCuCl2 = x = 0,4 mol	(0.5điểm)
Khối lượng CuO trong hỗn hợp A là: 
mCuO = n . M = 0,4 . 80 = 32 (g)	(0.5điểm)
m CuO = mCu = 32g, suy ra mỗi chất chiếm 50 % hỗn hợp.	
Câu 4: (4 điểm) 
CO2 	+ 	Ca(OH)2 à	CaCO3 + H2O (1) 	(0.25điểm)
CO + CuO 	 to à Cu + CO2 (2) 	(0.25điểm)
a. 	(0.25điểm)
 	(0.25điểm)
Theo (1) ta có: 	(0.25điểm)
 	(0.25điểm)
Theo (2) ta lại có: 	(0.25điểm)
 	(0.25điểm)
Vậy 	(0.5điểm)
b. Nếu thay khí CO bằng khí H2 ta có PTHH: 
H2 + CuO to à Cu + H2O 	(0.25điểm)
Từ PT ta có: 	(0.25điểm)
Nên 	(0.5điểm)
Nên thể tích hai khí bằng nhau, thể tích hỗn hợp không thay đổi
 	(0.5điểm)
Câu 5: (4 điểm) 
Vì nhôm có tính khử nên hỗn hợp chất rắn A sau khi nung là Fe và Al2O3
Số mol của hidro : nH2 = 10,08: 22,4 = 0,45 (mol) 	(0.5điểm)
Cho A vào HCl dư chỉ có Fe tác dụng với HCl sinh ra khí hidro 
Fe + 2 HCl FeCl2 + H2 (1) 	 
Theo PT: 	1mol 2mol 1mol
Theo đề : 	0,45mol 0,9mol 0,45mol	(0.5điểm)
Khối lượng của Fe là: 0,45. 56 = 25,2 (gam) 	(0.5điểm)
Khối lượng Al2O3 là : 45,6 – 25,2 = 20,4 (gam) 	(0.5điểm)
Khối lượng O trong Al2O3 là : (20,4. 48) : 102 = 9,6 (gam) 	(0.5điểm)
Vì Fe và O (của Al2O3) trong hỗn hợp A chính là Fe và O trong oxit sắt ban đầu. 
(0.5điểm)
Gọi CTHH của oxit sắt là FexOy ta có: 
x : y = (25,2 : 56): (9,6 : 16) = 0,45 : 0,6 = 3 : 4 	(0.5điểm)
Suy ra CTHH của oxit sắt ban đầu là Fe3O4 	(0.5điểm)

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_THI_HSG_GIOI_MON_HOA_HOC_9_CAP_TRUONG.doc