Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường lớp 10 năm học 2015 - 2016 môn thi: Hóa học - Trường THPT Cờ Đỏ

doc 4 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 9669Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường lớp 10 năm học 2015 - 2016 môn thi: Hóa học - Trường THPT Cờ Đỏ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường lớp 10 năm học 2015 - 2016 môn thi: Hóa học - Trường THPT Cờ Đỏ
TRƯỜNG THPT CỜ ĐỎ
Đề chớnh thức
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG 
LỚP 10 NĂM HỌC 2015 - 2016
Mụn thi: HểA HỌC
Thời gian: 150 phỳt ( khụng kể thời gian phỏt đề)
(Cho khối lượng mol (gam/mol) cỏc nguyờn tố: Fe = 56; S = 32; O = 16; Ba = 137; Cl = 35,5; Al = 27; Mg = 24; Na = 23; K = 39; Cu = 64; Ca = 40).
Cõu 1. (6,5 điểm)
1. Cõn bằng cỏc phản ứng oxi húa - khử sau bằng phương phỏp thăng bằng electron
a) P + HNO3 H3PO4 + NO2 + H2O
b) KNO3 + FeS KNO2 + Fe2O3 + SO2
c) H2S + KMnO4 + H2SO4 S + MnSO4 + K2SO4 + H2O
d) FeSO4 + KMnO4 + H2O Fe2(SO4)3 + Fe(OH)3 + MnO2 + K2SO4
2. Hoàn thành cỏc phương trỡnh phản ứng sau:
a) CO2 + ... CaCO3	b) KClO3 + HCl 
c) Ca(HCO3)2 + NaOH (dư) 	d) CuSO4 +  Cu(OH)2
3. X và Y là cỏc nguyờn tố thuộc nhúm A, đều tạo hợp chất với hiđro cú dạng RH (R là kớ hiệu của nguyờn tố X hoặc Y). Gọi Z và T lần lượt là hiđroxit ứng với húa trị cao nhất của X và Y. Trong T, Y chiếm 35,323% khối lượng. Trung hũa hoàn toàn 50 gam dung dịch Z 16,8% cần 150 ml dung dịch T 1M. Xỏc định cỏc nguyờn tố X và Y.
Cõu 2. (3,5 điểm)
1. Một nguyờn tố X cú hai đồng vị là X1 và X2. Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong cỏc đồng vị X1 và X2 lần lượt là 18 và 20. Biết rằng phần trăm cỏc đồng vị trong X bằng nhau và cỏc loại hạt trong X1 cũng bằng nhau. Tỡm nguyờn tử khối trung bỡnh của X.
2. Nguyờn tử nguyờn tố X cú tổng số electron thuộc phõn lớp p bằng 9.
a) Viết cấu hỡnh electron nguyờn tử và xỏc định tờn nguyờn tụ́ X. 
b) Xỏc định vị trớ (nhúm, chu kỡ) của nguyờn tố X trong bảng tuõ̀n hoàn. Giải thớch ngắn gọn?
c) Nguyờn tố X là kim loại hay phi kim? Vỡ sao?
Cõu 3. (5 điểm)
1. Khử hoàn toàn 2,552 gam một oxit kim loại cần 985,6 ml H2(đktc), lấy toàn bộ lượng kim loại thoỏt ra cho vào dung dịch HCl dư thu được 739,2 ml H2(đktc). Tỡm cụng thức của oxit kim loại đó dựng.
2. Hóy chọn 6 dung dịch muối A1, A2, A3, A4, A5, A6 ứng với 6 gốc axit khỏc nhau thỏa món cỏc điều kiện sau:
a) A1 + A2 cú khớ bay ra.	b) A1 + A3 cú kết tủa.
c) A2 + A3 cú kết tủa và khớ bay ra.	d) A4 + A5 cú kết tủa.
e) A5 + A6 cú kết tủa. 
Cõu 4. (5 điểm)
1. Hũa tan hoàn toàn 2,52 gam hỗn hợp gồm Al và Mg trong dung dịch H2SO4 loóng (dư), thoỏt ra 2,688 lớt khớ(đktc). Tớnh thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
2. Trộn 100 ml dung dịch Fe2(SO4)3 1,5M với 150 ml dung dịch Ba(OH)2 2M thu được kết tủa A và dung dịch B. Nung kết tủa A trong khụng khớ đến khi khối lượng khụng đổi thu được chất rắn D. Thờm BaCl2 (dư) vào dung dịch B thỡ tỏch ra kết tủa E.
a)Tớnh khối lượng chất rắn D và khối lượng kết tủa E.
b) Tớnh nồng độ mol của chất tan trong dung dịch B (coi thể tớch dung dịch thay đổi khụng đỏng kể).
 Hết 
Họ và tờn thớ sinh: . Số bỏo danh: .
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HSG MễN HểA KHỐI 10 NĂM HỌC 2015 - 2016
Cõu
Nội dung
Thang điểm
Cõu1
(6,5 đ)
1. (2,5 đ) Cõn bằng cỏc phản ứng oxi húa - khử
a) P + HNO3 đ H3PO4 + NO2 + H2O
b) P + 5HNO3 đ H3PO4 + 5NO2 + H2O
7KNO3 + 2FeS đ 7KNO2 + Fe2O3 + 2SO2
c) H2S + KMnO4 + H2SO4 S + MnSO4 + K2SO4 + H2O
5H2S + 2KMnO4 + 3H2SO4 5S + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O
d) FeSO4 + KMnO4 + H2O Fe2(SO4)3 + Fe(OH)3 + MnO2 + K2SO4
3FeSO4 + KMnO4 + 2H2O 5/6Fe2(SO4)3 + 4/3Fe(OH)3 + MnO2 + 1/2K2SO4
Nhõn tất cả với 6 ta được: 18FeSO4 + 6KMnO4 + 12H2O 5Fe2(SO4)3 + 8Fe(OH)3 + 6MnO2 + 3K2SO4
2. (2 đ) Hoàn thành cỏc phương trỡnh phản ứng sau:
a) CO2 + CaO CaCO3	
b) KClO3 + 6HCl KCl + 3Cl2 + 3H2O
c) Ca(HCO3)2 + 2NaOH (dư) CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O	
d) CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 + NaNO3
3. (2 đ) Hợp chất với hiđro cú dạng RH nờn Y cú thể thuộc nhúm IA hoặc VIIA. 
- Trường hợp 1 : Nếu Y thuộc nhúm IA thỡ T cú dạng YOH
Ta cú : (loại do khụng cú nghiệm thớch hợp) 
- Trường hợp 2 : Y thuộc nhúm VIIA thỡ T cú dạng HYO4 
Ta cú : , vậy Y là nguyờn tố clo (Cl). 
T (HClO4) là một axit, nờn Z là một bazơ dạng XOH 
XOH + HClO4 đ XClO4 + H2O 
ị 
ị (g/mol) 
ị MX = 39 gam/mol, vậy X là nguyờn tố kali (K). 
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
Cõu 2
(3,5đ)
1. (1,5 đ) - Tổng cỏc hạt trong đồng vị X1: p + n + e = 18 
Vỡ cỏc hạt bằng nhau nờn p = n = e = 6 
- Số khối đồng vị X1 = 6 + 6 = 12 
 ị Số khối đồng vị X2 = 20 - 6 = 14 
Vậy nguyờn tử khối trung bỡnh của nguyờn tố X là:
2. (2 đ) a) Cấu hỡnh electron nguyờn tử là: 1s22s22p63s23p3 
Vỡ nguyờn tử nguyờn tố X cú 15e (hay Z = 15), nờn nguyờn tố X là P (photpho) 
b) Nguyờn tố P thuộc nhúm VA, vỡ nguyờn tử cú 5e ở lớp ngoài cựng và là nguyờn tố P 
Nguyờn tố P thuộc chu kỡ 3, vỡ nguyờn tử cú 3 lớp e. 
c) Nguyờn tố P là phi kim vỡ cú 5e thuộc lớp ngoài cựng 
0,25 0,25 
0,25
0,25 
0,5
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
Cõu 3
(5 đ)
1. (2 đ) pư = 0,044 (mol); tạo ra = 0,033 (mol)
Gọi cụng thức của oxit kim loại là MxOy
Pư nhiệt luyện: MxOy + yH2 xM + yH2O 
 mol: 0,044 0,044
Theo ĐLBTKL: mM = 2,552 + 0,044.2 - 0,044.18 = 1,848 (gam) 
Pư hũa tan kim loại: 2M + 2nHCl 2MCln + nH2 
 mol: 0,033
Theo bài ra ta cú: . M = 1,848 M = 28n 
 Chọn n = 2 và M = 56 (Fe) thỏa món 
Ta cú: nM = , nờn ta cú tỉ lệ :
 ị oxit sắt là Fe3O4 
2. (3 đ) Cú thể chọn cỏc muối A1: Na2SO3; A2: NaHSO4; A3: Ba(HCO3)2; A4: Na2CO3; A5: AgNO3; A6: NaCl 
a) Na2SO3 + 2NaHSO4 2Na2SO4 + H2O + SO2
b) Na2SO3 + Ba(HCO3)2 BaSO3 + 2NaHCO3
c) 2NaHSO4 + Ba(HCO3)2 BaSO4 + Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O
d) Na2CO3 + 2AgNO3 Ag2CO3 + 2NaNO3
e) AgNO3 + NaCl AgCl + NaNO3
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Cõu 4
(5 đ)
1. (2 đ) ; Gọi số mol: Al = x; Mg = y
 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2
mol: x 1,5x
 Mg + H2SO4 MgSO4 + H2
mol: y y
Ta cú hệ pt:
Vậy: %mAl = 
%mMg = 100 - 42,86 = 57,14%
2. (3 đ) nFe2(SO4)3 = 0,15 mol; nBa(OH)2 = 0,3 mol
	Fe2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 →	 3BaSO4	+ 2Fe(OH)3 
	0,1 mol	0,3 mol	 0,3 mol	 0,2 mol
Kết tủa A gồm: 0,3 mol BaSO4 và 0,2 mol Fe(OH)3 
 Dung dịch B là lượng dung dịch Fe2(SO4)3 dư (0,05mol) 
Khi nung kết tủa A: BaSO4 khụng phản ứng 
 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3 H2O 
	0,2 mol	 0,1 mol
Chất rắn D gồm 0,1 mol Fe2O3 và 0,3 mol BaSO4: 
 MD = 0,1.160 + 0,3.233 = 85,9 (gam) 
Cho BaCl2 dư vào dung dịch B:	
	3BaCl2 + Fe2(SO4)3 → 3BaSO4 + 2FeCl3 
	 0,05mol	 0,15mol
Kết tủa E là BaSO4: mE = 0,15.233 = 34,95 (gam) 	
b) Thể tớch dung dịch B là: VB = 100 + 150 = 250ml = 0,25 lớt
Nồng độ Fe2(SO4)3 trong dung dịch B = 
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,5
0,5
	 GV: Vừ Văn Thanh

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_thi_HSG_truong_khoi_10_mon_Hoa_hoc.doc