ĐỀ ÔN TẬP THI VÀO 10 – SỐ 5. Bài 1. Thực hiện phép tính: . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức . Bài 2. Cho hệ phương trình: Giải hệ phương trình khi . Tìm giá trị của m để hệ phương trình đã cho có nghiệm (x; y) thỏa mãn hệ thức . Bài 3. Cho quãng đường từ địa điểm A tới địa điểm B dài 90 km. Lúc 6 giờ một xe máy đi từ A để tới B Lúc 6 giờ 30 phút cùng ngày, một ô tô cũng đi từ A để tới B với vận tốc lớn hơn vận tốc xe máy 15 km/h (Hai xe chạy trên cùng một con đường đã cho). Hai xe nói trên đều đến B cùng lúc. Tính vận tốc mỗi xe. Bài 4. Cho đường tròn ( O; R ) và dây cung AB cố định không đi qua tâm O; C và D là hai điểm di động trên cung lớn AB sao cho AD và BC luôn song song. Gọi M là giao điểm của AC và BD. Chứng minh rằng: Tứ giác AOMB là tứ giác nội tiếp. OM BC. Đường thẳng d đi qua M và song song với AD luôn đi qua một điểm cố định. Bài 5. Cho các số thực dương x; y. Chứng minh rằng:. Cho a, b, c, d là các số thực thỏa mãn: b + d 0 và . Chứng minh rằng phương trình (x2 + ax +b)(x2 + cx + d) = 0 (x là ẩn) luôn có nghiệm. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI NỘI DUNG 1 a) Biến đổi được: b) Điều kiện Dấu “ = “ xảy ra khi (thỏa mãn). Vậy giá trị nhỏ nhất cần tìm là . 2 a) Khi m = ta có hệ phương trình b) Giải tìm được: Thay vào hệ thức ; ta được Giải tìm được 3 Xe máy đi trước ô tô thời gian là : 6 giờ 30 phút - 6 giờ = 30 phút = . Gọi vận tốc của xe máy là x ( km/h ) ( x > 0 ) Vì vận tốc ô tô lớn hơn vận tốc xe máy 15 km/h nên vận tốc của ô tô là x + 15 (km/h) Thời gian xe máy đi hết quãng đường AB là : Thời gian ô tô đi hết quãng đường AB là : Do xe máy đi trước ô tô giờ và hai xe đều tới B cùng một lúc nên ta có phương trình : Ta có : ( không thỏa mãn điều kiện ) ( thỏa mãn điều kiện ) Vậy vận tốc của xe máy là 45 ( km/h ) , vận tốc của ô tô là 45 + 15 = 60 ( km/h ). 4 Hình vẽ a) Chứng minh được: -hai cung AB và CD bằng nhau - sđ góc AMB bằng sđ cung AB Suy ra được hai góc AOB và AMB bằng nhau O và M cùng phía với AB. Do đó tứ giác AOMB nội tiếp b) Chứng minh được: - O nằm trên đường trung trực của BC (1) - M nằm trên đường trung trực của BC (2) Từ (1) và (2) suy ra OM là đường trung trực của BC, suy ra c) Từ giả thiết suy ra Gọi I là giao điểm của đường thẳng d với đường tròn ngoại tiếp tứ giác AOMB, suy ra góc OMI bằng , do đó OI là đường kính của đường tròn này Khi C và D di động thỏa mãn đề bài thì A, O, B cố định, nên đường tròn ngoại tiếp tứ giác AOMB cố định, suy ra I cố định. Vậy d luôn đi qua điểm I cố định. 5 a) a) Với x và y đều dương, ta có (1) (2) (2) luôn đúng với mọi x > 0, y > 0. Vậy (1) luôn đúng với mọi b) Xét 2 phương trình: x2 + ax + b = 0 (1) và x2 + cx + d = 0 (2) + Với b+d <0 b; d có ít nhất một số nhỏ hơn 0 >0 hoặc >0 pt đã cho có nghiệm + Với . Từ ac > 2(b + d) => => Ít nhất một trong hai biểu giá trị => Ít nhất một trong hai pt (1) và (2) có nghiệm. Vậy với a, b, c, d là các số thực thỏa mãn: b + d 0 và , phương trình (x2 + ax +b)(x2 + cx + d)=0 (x là ẩn) luôn có nghiệm.
Tài liệu đính kèm: