PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO QUẬN PHÚ NHUẬN TRƯỜNG THCS ĐỘC LẬP ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN LỊCH SỬ LỚP 7 ( Thời gian 45 phút, không kể thời gian phát đề ) Năm học: 2014 - 2015 Câu 1: Ngô Quyền dựng nền độc lập như thế nào? Em có nhận xét gì về bộ máy nhà nước thời Ngô? Công lao của Ngô Quyền là gì? (3 điểm) Câu 2: Nền giáo dục của Đại Việt thời Lý được xây dựng như thế nào? Em có suy nghĩ gì về giáo dục thời Lý?(3 điểm) Câu 3: Thuật lại cuộc kháng chiến lần thứ nhất chông quân xâm lược Mông Cổ 1258? Vì sao quân Mông Cổ mạnh mà vẫn bị ta đánh bại?(3 điểm) Câu 4: Vùng đất Sài Gòn trước Thế Kỉ XV có đặc điểm gì?(1 điểm) --------------------------------------------------------- PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO QUẬN PHÚ NHUẬN TRƯỜNG THCS ĐỘC LẬP ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN LỊCH SỬ LỚP 7 ( Thời gian 45 phút, không kể thời gian phát đề ) Năm học: 2014 - 2015 Câu 1: Ngô Quyền dựng nền độc lập như thế nào? Em có nhận xét gì về bộ máy nhà nước thời Ngô? Công lao của Ngô Quyền là gì? (3 điểm) Câu 2: Nền giáo dục của Đại Việt thời Lý được xây dựng như thế nào? Em có suy nghĩ gì về giáo dục thời Lý?(3 điểm) Câu 3: Thuật lại cuộc kháng chiến lần thứ nhất chông quân xâm lược Mông Cổ 1258? Vì sao quân Mông Cổ mạnh mà vẫn bị ta đánh bại?(3 điểm) Câu 4: Vùng đất Sài Gòn trước Thế Kỉ XV có đặc điểm gì?(1 điểm) ------------------------------------------------------------------------------------------------------- PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO QUẬN PHÚ NHUẬN TRƯỜNG THCS ĐỘC LẬP ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN LỊCH SỬ LỚP 7 ( Thời gian 45 phút, không kể thời gian phát đề ) Năm học: 2014 - 2015 Câu 1: Ngô Quyền dựng nền độc lập như thế nào? Em có nhận xét gì về bộ máy nhà nước thời Ngô? Công lao của Ngô Quyền là gì? (3 điểm) Câu 2: Nền giáo dục của Đại Việt thời Lý được xây dựng như thế nào? Em có suy nghĩ gì về giáo dục thời Lý?(3 điểm) Câu 3: Thuật lại cuộc kháng chiến lần thứ nhất chông quân xâm lược Mông Cổ 1258? Vì sao quân Mông Cổ mạnh mà vẫn bị ta đánh bại?(3 điểm) Câu 4: Vùng đất Sài Gòn trước Thế Kỉ XV có đặc điểm gì?(1 điểm) Đáp án Sử 7 HKI 2014-2015 Câu 1: Ngô Quyền dựng nền độc lập như thế nào? Em có nhận xét gì về bộ máy nhà nước thời Ngô? Công lao của Ngô Quyền là gì? (3đ) Năm 939 Ngô Quyền lên ngôi vua, đóng đô ở Cổ Loa. (0.5đ) Thiết lập triều đình mới ở trung ương do vua đứng đầu quyết định mọi việc, đặt ra các chức quan văn, võ quy định lễ nghi trong triều. (0.5 đ) Địa phương: cử các tướng có công coi giữ những châu quan trọng. (0.5đ) Độc lập chủ quyền được giữ vững đất nước thống nhất yên bình. (0.5 đ) Bộ máy nhà nước thời Ngô đơn giản nhưng thể hiện ý thức tự chủ Công lao của Ngô Quyền là Ngô Quyền đặt nền móng xây dựng chính quyền độc lập. (1đ) Câu 2: Nền giáo dục của Đại Việt thời Lý được xây dựng như thế nào? Em có suy nghĩ gì về giáo dục thời Lý? (3đ) 1070 xây dựng Văn Miếu để thờ Khổng Tử. (0.5đ) 1075 mở khoa thi để tuyển chọn quan lại (0.5đ) 1076 mở Quốc tử giám thành lập (trường đại học đầu tiờn của Đại Việt). (0.5đ) Văn học chữ Hán bắt đầu phát triển.(0.5đ) Giáo dục thời Lý bắt đầu phát triển. Nhà Lý đã đặt nền móng cho giáo dục nước nhà. (1đ) Câu 3: Thuật lại cuộc kháng chiến lần thứ nhất chông quân xâm lược Mông Cổ 1258? Vì sao quân Mông Cổ mạnh mà vẫn bị ta đánh bại? (3đ) -1258: Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy 3 vạn quân theo đường sông Thao xuống Bạch Hạc (Phú Thọ), rồi tiến đến Bình Lệ Nguyên (Vĩnh Phúc), bị chặn lại sau đó tiến vào Thăng Long. - Do thế giặc mạnh, ta rút về Thiên Mạc (Hà Nam), thực hiện “vườn không nhà trống -Giặc lâm vào thế khó khăn, ta mở cuộc phản công lớn ở Đông Bộ Đầu - 29.1.1258: quân Mông Cổ rút khỏi Thăng Long chạy về nước. Thái độ kiên quyết chống giặc của nhà Trần, chủ trương sáng tạo, đúng đắn trong đường lối đánh giặc. Toàn dân đoàn kết. (1đ) Câu 4: Vùng đất Sài Gòn trước Thế Kỉ XV có đặc điểm gì? (1đ) - Vào thế kỉ XV-XVI do chiến tranh phong kiến Đàng Trong. Đàng Ngoài do sưu cao thuế nặng, đói kém một bộ phận người Việt đã đi vào phương Nam tìm cuộc sống mới.(0.5®) - Khi ấy Nam Bộ ( nói chung), Sài Gòn ( nói riêng) là vùng đất lầy lội, kênh rạch chằng chịt, rừng rậm hoang vu với những cây cổ thụ xanh um, lau sậy trắng xóa, đầy thú dữ (cọp, cá sấu, trâu rừng, rắn). (0.5đ) Giáo viên thực hiện Hà Thị Hoa Ninh Thị Tuyết Duyên
Tài liệu đính kèm: