Đề kiểm tra học kì 2 năm học 2015 - 2016 môn: Vật lí khối 12 thời gian làm bài: 45 phút( không kể phát đề)

docx 11 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1217Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì 2 năm học 2015 - 2016 môn: Vật lí khối 12 thời gian làm bài: 45 phút( không kể phát đề)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kì 2 năm học 2015 - 2016 môn: Vật lí khối 12 thời gian làm bài: 45 phút( không kể phát đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC
TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNG
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2015 -2016 
Môn: VẬT LÍ KHỐI 12
Thời gian làm bài: 45 phút( Không kể phát đề)
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...................................................................Lớp 12 A.
Mã đề thi 128
Câu 1: Cho phản ứng hạt nhân sau: + p X + . Hạt nhân X là
	A. Hêli.	 B. Prôtôn.	C. Triti.	D. Đơteri.
Câu 2: Biết khối lượng của prôtôn là 1,00728 u; của nơtron là 1,00866 u; của hạt nhân Na 22,98373 u và 1u = 931,5 MeV/c 2. Năng lượng liên kết của Na bằng 
 A. 8,11 MeV. B. 81,11 MeV. C. 186,55 MeV. 	 D. 18,66 MeV.
Câu 3: Hạt nhân U234 đứng yên phóng xạ hạt a và biến thành hạt Th230. Biết năng lượng tỏa ra của phản ứng là 13,7788Mev và chuyển hết thành động năng của các hạt tạo thành. Trong thực tế người ta đo được động năng của hạt a là 13MeV. Sự sai lệch giữa kết quả tính toán và kết quả đo được giải thích là do có phát ra bức xạ g. Cho biết tỉ lệ khối lượng của hạt nhân Th và a là 57,47. Tìm bước sóng của bức xạ g? 
 A. 2,45(pm) B. 2,15(pm) C. 2,22 (pm) D. 2,3 (pm)
Câu 4: Công thức xác định khoảng vân giao thoa trong thí nghiệm Y-âng là :
	A. i = .	B. i = .	C. i = .	D. i = .
Câu 5. Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do. Gọi q là điện tích của một bản tụ điện và i là cường độ dòng điện trong mạch. Phát biểu nào sau đây đúng?
	A. i lệch pha π/4 so với q. 	B. i lệch pha π/2 so với q.
 	C. i ngược pha với q. 	D. i cùng pha với q.
Câu 6: Sự phóng xạ và sự phân hạch không có cùng đặc điểm nào sau đây:
A. biến đổi hạt nhân.	B. phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
C. tạo ra hạt nhân bền vững hơn.	D. xảy ra một cách tự phát.
Câu 7 . Tần số góc của dao động điện từ tự do trong mạch LC có điện trở thuần không đáng kể được xác định bởi biểu thức : A. .	 B. .	C. .	 D. 	.
Câu 8: Theo chiều tăng dần của bước sóng các loại sóng điện từ thì ta có sự sắp xếp sau
A. tia , tia tử ngoại, tia X, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, sóng vô tuyến.
B. tia , tia X, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, sóng vô tuyến.
C. tia X, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, sóng vô tuyến, tia tử ngoại, tia .
D. sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X, tia 
Câu 9: Trong chân không, người ta đặt một nguồn sáng điểm tại A có công suất phát sáng không đổi. Lần lượt thay đổi nguồn sáng tại A là ánh sáng tím có λ1=380nm và ánh sáng lục λ2=547,2nm. Dùng một may dò ánh sáng có độ nhạy không đổi chỉ phụ thuộc vào số hạt photon đến máy trong một đơn vị thời gian, dịch chuyển máy ra xa A từ từ. Khoảng cách xa nhất mà máy còn dò được ánh sáng ứng với nguồn màu tím và nguồn màu lục lần lượt là r1 và r2. 
Biếtr1-r2=30 km. Giá trị r1 gần giá trị nào nhất. 
 A.180km B.210 km C.150km D.120km.
Câu 10.Chiếu chùm bức xạ đơn sắc có bước song λ = 102,7 nm vào đám khí hidro ở điều kiện thích hợp thì đám khí này chỉ phát ra 3 bức xạ đơn sắc có bước song λ1, λ2, λ3,với λ1 < λ2 < λ3 và λ3 =656nm.Bước song λ2 có giá trị là:
121,8 nm B. 125,8 nm C. 120,9 nm D.115,6 nm
Câu 11.Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng vân giao thoa trên màn là i. Khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 6 (cùng một phía so với vân trung tâm) là
A. 4i	B. 6i	C. 3i	D. 5i
Câu 12.Theo quan điệm của thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.
B. Các phôtôn của cùng một ánh sáng đơn sắc đều mang năng lượng như nhau.
C. Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động.
D. Khi ánh sáng truyền đi xa, năng lượng của phôtôn giảm dần.
Câu 13. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng, vân sáng bậc nhất xuất hiện ở trên màn tại vị trí mà hiệu đường đi của ánh sáng từ hai nguồn đến vị trí đó bằng:
A. i.	B. λ.	C. λ/2.	D. i/2.
Câu 14.Trong phản ứng hạt nhân không có sự bảo toàn
A. số nơtron.	B. số nuclôn.
C. năng lượng toàn phần.	D. động lượng.
Câu 15.Thuyết lượng tử ánh sáng không được dùng để giải thích
A. nguyên tắc hoạt động của pin quang điện	B. hiện tượng giao thoa ánh sáng
C. hiện tượng quang điện	D. hiện tượng quang – phát quang
Câu 16.Trong phản ứng dây chuyền của hạt nhân , phản ứng thứ nhất có 100 hạt nhân bị phân rã và hệ số nhân notron là 1,6. Tính tổng số hạt nhân bị phân rã đến phản ứng thứ 101.
 A.5,45.1023 B.3,24.1022 C.6,88.1022 D.6,22.1023 
Câu 17.Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân có cùng số
A. prôtôn nhưng khác số nuclôn	B. nuclôn nhưng khác số prôtôn
C. nơtron nhưng khác số prôtôn	D. nuclôn nhưng khác số nơtron
Câu 18. Tia nào sau đây không phải là tia phóng xạ?
	A. Tia g.	B. Tia b+.	C. Tia a.	D. Tia X.
Câu 19.Một nhá máy điện hạt nhân dùng năng lượng phân hạch của hạt nhân 235U với hiệu suất 30%.Trung bình mỗi hạt 235U phân hạch tỏa ra năng lượng 200MeV.Trong 365 ngày hoạt động,nhà máy tiêu thụ một khối lượng 235U nguyên chất là 2461 kg.Cho biết số Avogadro NA= 6,023.1023.Tính công suất phát điện.
19,20.106 W B. 19,20.105 W 17,20.106 W 17,20.105 W
Câu 20. Định luật phóng xạ được biểu diễn bằng hàm mũ nào dưới đây: 
A. N = N0e	B. N = N0e–t	C. N = N0e	D. N = N0e
Câu 21. Tìm phát biểu sai về lực hạt nhân:
A. thuộc loại lực tương tác mạnh.	 
B. Có trị số lớn hơn lực đẩy culông giữa các proton.
C. là lực hút khi các nuclôn ở gần nhau và là lực đẩy khi các nuclôn ở xa nhau. 	 
D. chỉ là lực hút.
Câu 22. Hạt nhân có cấu tạo gồm
A. 33 prôtôn và 27 nơtron.	B. 27 prôtôn và 33 nơtron.	
C. 27 prôtôn và 60 nơtron.	D. 60 prôtôn và 33 nơtron.
Câu 23. Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây đúng?
A.Phôtôn ứng với ánh sáng đơn sắc có năng lượng càng lớn nếu ánh sáng đó có tần số càng lớn.
B. Năng lượng của phôtôn giảm dần khi phôtôn xa dần nguồn sáng.
C. Phôtôn tồn tại trong cả trạng thái đứng yên và trạng thái chuyển động.
D. Năng lượng của mọi loại photon đều bằng nhau. 
Câu 24. Hạt nhân càng bền vững khi có:
 A. Năng lượng lien kết riêng càng lớn B. Số prôtôn càng lớn.
 C. Số nuclôn càng lớn D. Năng lượng lien kết càng lớn 
Câu 25. Công thoát của electron khỏi một kim loại là 6,625.10- 19J. Biết h = 6,625.10-34Js; c = 3.108m/s. Giới hạn quang điện của kim loại này là
 A. 300nm B.350 nm C. 360 nm D. 260 nm 
Câu 26. Dùng hạt a bắn phá hạt nhân gây ra phản ứng a + ® n + . Biết = 4,0015u; mn = 1,00867u; mBe = 9,012194u; mC = 11,9967u. Năng lượng tỏa ra từ phản ứng trên là
	A. 7,574 MeV	B. 8,324 KeV	C. 7,754 MeV	D. 5,76 MeV
Câu 27. Ở Trường Sa và Hoàng Sa của Việt Nam, để có thể xem các chương trình truyền hình phát sóng qua vệ tinh, người ta dung anten thu sóng trực tiếp từ vệ tinh, qua bộ xử lí tín hiệu rồi đưa đến màn hình. Sóng điện từ mà anten thu trực tiếp từ vệ tinh thuộc loại:
 A. sóng trung B. sóng ngắn C. sóng dài D. sóng cực ngắn
Câu 28. Giả sử sau 3 giờ phóng xạ (kể từ thời điểm ban đầu) số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ còn lại bằng 25% số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của đồng vị phóng xạ đó bằng
A. 0,5 giờ	B. 2 giờ	C. 1,5 giờ	D. 1 giờ
 Câu 29. Một điện thoại di động hãng iPhone 5S của Thầy Nhượng được treo bằng sợi dây cực mảnh trong một bình thủy tinh kín đã rút hết không khí. Điện thoại dùng số thuê bao 0905.348.247 vẫn đang nghe gọi bình thường và được cài đặt âm lượng lớn nhất với nhạc chuông bài hát “Nơi đảo xa” của nhạc sỹ Thế Song. Cô Thảo đứng cạnh bình thủy tinh trên và dùng một điện thoại hãng SONY gọi vào thuê bao 0905.348.247. Câu trả lời nào của Cô Thảo sau đây là câu nói thật:
A. Chỉ nghe một cô gái nói: “Thuê bao quý khách vừa gọi tạm thời không liên lạc được, xin quý khách vui lòng gọi lại sau”
B. Nghe thấy nhạc chuông nhưng nhỏ hơn bình thường
C. Vẫn liên lạc được nhưng không nghe thấy nhạc chuông
D. Nghe thấy nhạc chuông như bình thường
Câu 30. Chiếu chùm sáng đơn sắc hẹp tới mặt bên của một lăng kính thủy tinh đặt trong không khí. Khi đi qua lăng kính, chùm sáng này 
A.không bị lệch khỏi phương ban đầu. B. bị đổi màu.
C.bị thay đổi tần số, D. không bị tán sắc
Câu 31.Số nuclôn của hạt nhân nhiều hơn số nuclôn của hạt nhân là
A. 14	B. 20	C. 126	D. 6
Câu 32: Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng
khi chiếu ánh sáng vào kim loại mà êlectron không bị bứt ra khỏi bề mặt kim loại.
khi chiếu ánh sáng vào các điện môi thì êlectron bị bứt ra khỏi bề mặt kim loại.
khi chiếu ánh sáng vào bán dẫn làm điện trở của chất bán dẫn tăng lên.
giải phóng ra khỏi liên kết để chúng trở thành các êlectron dẫn và các lỗ trống tự do khi vật được chiếu sáng.
ĐỀ CHÍNH THỨC
TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNG
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2015 -2016 
Môn: VẬT LÍ KHỐI 12
Thời gian làm bài: 45 phút( Không kể phát đề)
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...................................................................Lớp 12 A.
Mã đề thi 123
Câu 1.Số nuclôn của hạt nhân nhiều hơn số nuclôn của hạt nhân là
A. 14	B. 126	B. 20 D. 6
Câu 2. Ở Trường Sa và Hoàng Sa của Việt Nam, để có thể xem các chương trình truyền hình phát sóng qua vệ tinh, người ta dung anten thu sóng trực tiếp từ vệ tinh, qua bộ xử lí tín hiệu rồi đưa đến màn hình. Sóng điện từ mà anten thu trực tiếp từ vệ tinh thuộc loại:
 A. sóng trung B. sóng ngắn C. sóng dài D. sóng cực ngắn
Câu 3. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng, vân sáng bậc nhất xuất hiện ở trên màn tại vị trí mà hiệu đường đi của ánh sáng từ hai nguồn đến vị trí đó bằng:
A. λ.	B. i.	C. λ/2.	D. i/2.
Câu 4. Giả sử sau 3 giờ phóng xạ (kể từ thời điểm ban đầu) số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ còn lại bằng 25% số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của đồng vị phóng xạ đó bằng
A. 0,5 giờ	B. 2 giờ	C. 1,5 giờ	D. 1 giờ
Câu 5. Hạt nhân càng bền vững khi có:
 A. Năng lượng lien kết B. Số prôtôn càng lớn.
 C. Số nuclôn càng lớn D. Năng lượng lien kết riêng càng lớn 
Câu 6. Một điện thoại di động hãng iPhone 5S của Thầy Nhượng được treo bằng sợi dây cực mảnh trong một bình thủy tinh kín đã rút hết không khí. Điện thoại dùng số thuê bao 0905.348.247 vẫn đang nghe gọi bình thường và được cài đặt âm lượng lớn nhất với nhạc chuông bài hát “Nơi đảo xa” của nhạc sỹ Thế Song. Cô Thảo đứng cạnh bình thủy tinh trên và dùng một điện thoại hãng SONY gọi vào thuê bao 0905.348.247. Câu trả lời nào của Cô Thảo sau đây là câu nói thật:
A. Chỉ nghe một cô gái nói: “Thuê bao quý khách vừa gọi tạm thời không liên lạc được, xin quý khách vui lòng gọi lại sau”
B. Nghe thấy nhạc chuông nhưng nhỏ hơn bình thường
C. Vẫn liên lạc được nhưng không nghe thấy nhạc chuông
D. Nghe thấy nhạc chuông như bình thường
Câu 7. Chiếu chùm sáng đơn sắc hẹp tới mặt bên của một lăng kính thủy tinh đặt trong không khí. Khi đi qua lăng kính, chùm sáng này 
A.không bị lệch khỏi phương ban đầu. B. bị đổi màu.
C. không bị tán sắc.	 D.bị thay đổi tần số. 
Câu 8: Cho phản ứng hạt nhân sau: + p X + . Hạt nhân X là
 A. Prôtôn. B. Hêli.	C. Triti.	D. Đơteri.
Câu 9: Trong chân không, người ta đặt một nguồn sáng điểm tại A có công suất phát sáng không đổi. Lần lượt thay đổi nguồn sáng tại A là ánh sáng tím có λ1=380nm và ánh sáng lục λ2=547,2nm. Dùng một may dò ánh sáng có độ nhạy không đổi chỉ phụ thuộc vào số hạt photon đến máy trong một đơn vị thời gian, dịch chuyển máy ra xa A từ từ. Khoảng cách xa nhất mà máy còn dò được ánh sáng ứng với nguồn màu tím và nguồn màu lục lần lượt là r1 và r2. 
Biếtr1-r2=30 km. Giá trị r1 gần giá trị nào nhất. 
 A.180km B.150km C.210 km D.120km.
Câu 10: Hạt nhân U234 đứng yên phóng xạ hạt a và biến thành hạt Th230. Biết năng lượng tỏa ra của phản ứng là 13,7788Mev và chuyển hết thành động năng của các hạt tạo thành. Trong thực tế người ta đo được động năng của hạt a là 13MeV. Sự sai lệch giữa kết quả tính toán và kết quả đo được giải thích là do có phát ra bức xạ g. Cho biết tỉ lệ khối lượng của hạt nhân Th và a là 57,47. Tìm bước sóng của bức xạ g? 
 A. 2,45(pm) B. 2,22 (pm) C. 2,3 (pm) D. 2,15(pm) 
Câu 11: Công thức xác định khoảng vân giao thoa trong thí nghiệm Y-âng là :
	A. i = .	B. i = .	C. i = .	D. i = .
Câu 12: Biết khối lượng của prôtôn là 1,00728 u; của nơtron là 1,00866 u; của hạt nhân Na 22,98373 u và 
1u = 931,5 MeV/c 2. Năng lượng liên kết của Na bằng 
 A. 8,11 MeV. 	 B. 18,66 MeV. C. 81,11 MeV. D. 186,55 MeV. 
Câu 13: Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng
khi chiếu ánh sáng vào kim loại mà êlectron không bị bứt ra khỏi bề mặt kim loại.
khi chiếu ánh sáng vào các điện môi thì êlectron bị bứt ra khỏi bề mặt kim loại.
giải phóng ra khỏi liên kết để chúng trở thành các êlectron dẫn và các lỗ trống tự do khi vật được chiếu sáng.
khi chiếu ánh sáng vào bán dẫn làm điện trở của chất bán dẫn tăng lên.
Câu 14. Công thoát của electron khỏi một kim loại là 6,625.10- 19J. Biết h = 6,625.10-34Js; c = 3.108m/s. Giới hạn quang điện của kim loại này là
 A. 360 nm B. 300nm C.350 nm D. 260 nm 
Câu 15. Định luật phóng xạ được biểu diễn bằng hàm mũ nào dưới đây: 
A. N = N0e	B. N = N0e–t	C. N = N0e	D. N = N0e
Câu 16. Tìm phát biểu sai về lực hạt nhân:
A. thuộc loại lực tương tác mạnh.	 
B. Có trị số lớn hơn lực đẩy culông giữa các proton.
	C. chỉ là lực hút.
 D. là lực hút khi các nuclôn ở gần nhau và là lực đẩy khi các nuclôn ở xa nhau.
Câu 17. Hạt nhân có cấu tạo gồm
A. 33 prôtôn và 27 nơtron.	B. 27 prôtôn và 33 nơtron.	
C. 27 prôtôn và 60 nơtron.	D. 60 prôtôn và 33 nơtron.
Câu 18. Tia nào sau đây không phải là tia phóng xạ?
	A. Tia g.	B. Tia b+.	C. Tia X. D. Tia a.
Câu 19. Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây đúng.
A. Phôtôn tồn tại trong cả trạng thái đứng yên và trạng thái chuyển động.
B.Phôtôn ứng với ánh sáng đơn sắc có năng lượng càng lớn nếu ánh sáng đó có tần số càng lớn.
C. Năng lượng của phôtôn giảm dần khi phôtôn xa dần nguồn sáng.
D. Năng lượng của mọi loại photon đều bằng nhau. 
Câu 20. Dùng hạt a bắn phá hạt nhân gây ra phản ứng a + ® n + . Biết = 4,0015u; mn = 1,00867u; mBe = 9,012194u; mC = 11,9967u. Năng lượng tỏa ra từ phản ứng trên là
 A. 7,574 MeV	 B. 8,324 KeV	C. 7,754 MeV	D. 5,76 MeV
Câu 21.Theo quan điệm của thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.
B. Các phôtôn của cùng một ánh sáng đơn sắc đều mang năng lượng như nhau.
C. Khi ánh sáng truyền đi xa, năng lượng của phôtôn giảm dần.
D. Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động.
Câu 22.Trong phản ứng hạt nhân không có sự bảo toàn
A. số nuclôn. B. số nơtron.
C. năng lượng toàn phần.	D. động lượng.
Câu 23. Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do. Gọi q là điện tích của một bản tụ điện và i là cường độ dòng điện trong mạch. Phát biểu nào sau đây đúng?
	A. i lệch pha π/4 so với q. 	B. i lệch pha π/2 so với q.
 	C. i ngược pha với q. 	D. i cùng pha với q.
Câu 24. Sự phóng xạ và sự phân hạch không có cùng đặc điểm nào sau đây:
A. biến đổi hạt nhân.	B. phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
C. tạo ra hạt nhân bền vững hơn.	D. xảy ra một cách tự phát.
Câu 25.Trong phản ứng dây chuyền của hạt nhân , phản ứng thứ nhất có 100 hạt nhân bị phân rã và hệ số nhân notron là1,6.Tính tổng số hạt nhân bị phân rã đến phản ứng thứ 101.
 A.5,45.1023 B.3,24.1022 C.6,88.1022 D.6,22.1023 
Câu 26.Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng vân giao thoa trên màn là i. Khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 6 (cùng một phía so với vân trung tâm) là
A. 4i	B. 6i	C. 3i	D. 5i
Câu 27 .Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân có cùng số
A. nuclôn nhưng khác số nơtron	B. nuclôn nhưng khác số prôtôn
C. nơtron nhưng khác số prôtôn	D. prôtôn nhưng khác số nuclôn 
Câu 28.Thuyết lượng tử ánh sáng không được dùng để giải thích
A. hiện tượng giao thoa ánh sáng B. nguyên tắc hoạt động của pin quang điện
C. hiện tượng quang điện	D. hiện tượng quang – phát quang
Câu 29.Một nhá máy điện hạt nhân dùng năng lượng phân hạch của hạt nhân 235U với hiệu suất 30%.Trung bình mỗi hạt 235U phân hạch tỏa ra năng lượng 200MeV.Trong 365 ngày hoạt động,nhà máy tiêu thụ một khối lượng 235U nguyên chất là 2461 kg.Cho biết số Avogadro NA= 6,023.1023.Tính công suất phát điện.
A.19,20.106 W B. 19,20.105 W C. 17,20.106 W D. 17,20.105 W
Câu 30 . Tần số góc của dao động điện từ tự do trong mạch LC có điện trở thuần không đáng kể được xác định bởi biểu thức : A. .	 B. .	C. .	 D. 	.
Câu 31: Theo chiều tăng dần của bước sóng các loại sóng điện từ thì ta có sự sắp xếp sau
A. tia , tia tử ngoại, tia X, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, sóng vô tuyến.
B. tia , tia X, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, sóng vô tuyến.
C. tia X, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, sóng vô tuyến, tia tử ngoại, tia .
D. sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X, tia 
Câu 32.Chiếu chùm bức xạ đơn sắc có bước song λ = 102,7 nm vào đám khí hidro ở điều kiện thích hợp thì đám khí này chỉ phát ra 3 bức xạ đơn sắc có bước song λ1, λ2, λ3,với λ1 < λ2 < λ3 và λ3 =656nm.Bước song λ2 có giá trị là:
121,8 nm B. 125,8 nm C. 120,9 nm D.115,6 nm
ĐỀ CHÍNH THỨC
TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNG
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2015 -2016 
Môn: VẬT LÍ KHỐI 12
Thời gian làm bài: 45 phút( Không kể phát đề)
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...................................................................Lớp 12 A.
Mã đề thi 485
Câu 1: Theo chiều tăng dần của bước sóng các loại sóng điện từ thì ta có sự sắp xếp sau
tia , tia tử ngoại, tia X, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, sóng vô tuyến.
B. tia X, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, sóng vô tuyến, tia tử ngoại, tia .
C. tia , tia X, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, sóng vô tuyến.
D. sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X, tia 
Câu 2: Cho phản ứng hạt nhân sau: + p X + . Hạt nhân X là
	A. Triti.	 B. Prôtôn.	C. Hêli.	D. Đơteri.
Câu 3: Biết khối lượng của prôtôn là 1,00728 u; của nơtron là 1,00866 u; của hạt nhân Na 22,98373 u và 1u = 931,5 MeV/c 2. Năng lượng liên kết của Na bằng 
 A. 8,11 MeV. B. 81,11 MeV. C. 186,55 MeV. 	 D. 18,66 MeV.
Câu 4: Công thức xác định khoảng vân giao thoa trong thí nghiệm Y-âng là :
	A. i = .	B. i = .	C. i = . D. i = .
Câu 5.Thuyết lượng tử ánh sáng không được dùng để giải thích
A. nguyên tắc hoạt động của pin quang điện B. hiện tượng giao thoa ánh sáng 
C. hiện tượng quang điện	D. hiện tượng quang – phát quang
Câu 6. Tần số góc của dao động điện từ tự do trong mạch LC có điện trở thuần không đáng kể được xác định bởi biểu thức : A. .	 	B. .	 C. 	D. .
Câu 7.Chiếu chùm bức xạ đơn sắc có bước song λ = 102,7 nm vào đám khí hidro ở điều kiện thích hợp thì đám khí này chỉ phát ra 3 bức xạ đơn sắc có bước song λ1, λ2, λ3,với λ1 < λ2 < λ3 và λ3 =656nm.Bước song λ2 có giá trị là:
A.125,8 nm B.121,8 nm C. 120,9 nm D.115,6 nm
Câu 8: Hạt nhân U234 đứng yên phóng xạ hạt a và biến thành hạt Th230. Biết năng lượng tỏa ra của phản ứng là 13,7788Mev và chuyển hết thành động năng của các hạt tạo thành. Trong thực tế người ta đo được động năng của hạt a là 13MeV. Sự sai lệch giữa kết quả tính toán và kết quả đo được giải thích là do có phát ra bức xạ g. Cho biết tỉ lệ khối lượng của hạt nhân Th và a là 57,47. Tìm bước sóng của bức xạ g? 
 A. 2,45(pm) B. 2,22 (pm) C. 2,3 (pm) D. 2,15(pm) 
Câu 9.Một nhá máy điện hạt nhân dùng năng lượng phân hạch của hạt nhân 235U với hiệu suất 30%.Trung bình mỗi hạt 235U phân hạch tỏa ra năng lượng 200MeV.Trong 365 ngày hoạt động,nhà máy tiêu thụ một khối lượng 235U nguyên chất là 2461 kg.Cho biết số Avogadro NA= 6,023.1023.Tính công suất phát điện.
A.19,20.106 W B. 19,20.105 W C. 17,20.106 W D. 17,20.105 W
Câu 10. Dùng hạt a bắn phá hạt nhân gây ra phản ứng a + ® n + . Biết = 4,0015u; mn = 1,00867u; mBe = 9,012194u; mC = 11,9967u. Năng lượng tỏa ra từ phản ứng trên là
 A. 7,574 MeV	 B. 8,324 KeV	C. 7,754 MeV	D. 5,76 MeV
Câu 11.Theo quan điệm của thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Khi ánh sáng truyền đi xa, năng lượng của phôtôn giảm dần.
 B. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.
C. Các phôtôn của cùng một ánh sáng đơn sắc đều mang năng lượng như nhau.
D. Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động.
Câu 12.Trong phản ứng hạt nhân không có sự bảo toàn
A. số nuclôn. B. động lượng.
 C. năng lượng toàn phần.	D. số nơtron.
Câu 13. Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do. Gọi q là điện tích của một bản tụ điện và i là cường độ dòng điện trong mạch. Phát biểu nào sau đây đúng?
	A. i lệch pha π/4 so với q. 	B. i lệch pha π/2 so với q.
 	C. i ngược pha với q. 	D. i cùng pha với q.
Câu 14. Hạt nhân càng bền vững khi có:
 A. Năng lượng lien kết B. Số prôtôn càng lớn.
 C. Năng lượng lien kết riêng càng lớn D. Số nuclôn càng lớn 
Câu 15. Một điện thoại di động hãng iPhone 5S của Thầy Nhượng được treo bằng sợi dây cực mảnh trong một bình thủy tinh kín đã rút hết không khí. Điện thoại dùng số thuê bao 0905.348.247 vẫn đang nghe gọi bình thường và được cài đặt âm lượng lớn nhất với nhạc chuông bài hát “Nơi đảo xa” của nhạc sỹ Thế Song. Cô Thảo đứng cạnh bình thủy tinh trên và dùng một điện thoại hãng SONY gọi vào thuê bao 0905.348.247. Câu trả lời nào của Cô Thảo sau đây là câu nói thật:
A. Vẫn liên lạc được nhưng không nghe thấy nhạc chuông
 B. Chỉ nghe một cô gái nói: “Thuê bao quý khách vừa gọi tạm thời không liên lạc được, xin quý khách vui lòng gọi lại sau”
C. Nghe thấy nhạc chuông nhưng nhỏ hơn bình thường
D. Nghe thấy nhạc chuông như bình thường
Câu 16: Cho phản ứng hạt nhân sau: + p X + . Hạt nhân X là
 A. Prôtôn. B. Triti. C. Hêli.	D. Đơteri.
Câu 17: Trong chân không, người ta đặt một nguồn sáng điểm tại A có công suất phát sáng không đổi. Lần lượt thay đổi nguồn sáng tại A là ánh sáng tím có λ1=380nm và ánh sáng lục λ2=547,2nm. Dùng một may dò ánh sáng có độ nhạy không đổi chỉ phụ thuộc vào số hạt photon đến máy trong một đơn vị thời gian, dịch chuyển máy ra xa A từ từ. Khoảng cách xa nhất mà máy còn dò được ánh sáng ứng với nguồn màu tím và nguồn màu lục lần lượt là r1 và r2. 
Biếtr1-r2=30 km. Giá trị r1 gần giá trị nào nhất. 
A.150km B.180km C.120km. D.210 km 
Câu 18: Hạt nhân U234 đứng yên phóng xạ hạt a và biến thành hạt Th230. Biết năng lượng tỏa ra của phản ứng là 13,7788Mev và chuyển hết thành động năng của các hạt tạo thành. Trong thực tế người ta đo được động năng của hạt a là 13MeV. Sự sai lệch giữa kết quả tính toán và kết quả đo được giải thích là do có phát ra bức xạ g. Cho biết tỉ lệ khối lượng của hạt nhân Th và a là 57,47. Tìm bước sóng của bức xạ g? 
 A. 2,45(pm) B. 2,22 (pm) C. 2,3 (pm) D. 2,15(pm) 
Câu 19. Sự phóng xạ và sự phân hạch không có cùng đặc điểm nào sau đây:
A. biến đổi hạt nhân.	B. phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
C. tạo ra hạt nhân bền vững hơn.	D. xảy ra một cách tự phát.
Câu 20.Trong phản ứng dây chuyền của hạt nhân , phản ứng thứ nhất có 100 hạt nhân bị phân rã và hệ số nhân notron là1,6.Tính tổng số hạt nhân bị phân rã đến phản ứng thứ 101.
 A.5,45.1023 B.3,24.1022 C.6,22.1023 D.6,88.1022 
Câu 21. Chiếu chùm sáng đơn sắc hẹp tới mặt bên của một lăng kính thủy tinh đặt trong không khí. Khi đi qua lăng kính, chùm sáng này 
A.không bị lệch khỏi phương ban đầu. B. bị đổi màu.
C. không bị tán sắc.	 D.bị thay đổi tần số. 
Câu 22.Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng vân giao thoa trên màn là i. Khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 6 (cùng một phía so với vân trung tâm) là
A. 6i	B. 3i	C. 5i D. 4i
Câu 23: Công thức xác định khoảng vân giao thoa trong thí nghiệm Y-âng là :
	A. i = .	B. i = .	C. i = .	D. i = .
Câu 24: Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng
khi chiếu ánh sáng vào kim loại mà êlectron không bị bứt ra khỏi bề mặt kim loại.
khi chiếu ánh sáng vào các điện môi thì êlectron bị bứt ra khỏi bề mặt kim loại.
 C. giải phóng ra khỏi liên kết để chúng trở thành các êlectron dẫn và các lỗ trống tự do khi vật được chiếu sáng.
D. khi chiếu ánh sáng vào bán dẫn làm điện trở của chất bán dẫn tăng lên.
Câu 25. Công thoát của electron khỏi một kim loại là 6,625.10- 19J. Biết h = 6,625.10-34Js; c = 3.108m/s. Giới hạn quang điện của kim loại này là
 A. 360 nm B.350 nm C. 300nm D. 260 nm 
Câu 26. Tìm phát biểu sai về lực hạt nhân:
A. thuộc loại lực tương tác mạnh.	 
B. Có trị số lớn hơn lực đẩy culông giữa các proton.
	C. là lực hút khi các nuclôn ở gần nhau và là lực đẩy khi các nuclôn ở xa nhau.
 D. chỉ là lực hút.
Câu 27: Biết khối lượng của prôtôn là 1,00728 u; của nơtron là 1,00866 u; của hạt nhân Na 22,98373 u và 
1u = 931,5 MeV/c 2. Năng lượng liên kết của Na bằng 
 A. 8,11 MeV. 	 B. 18,66 MeV. C. 81,11 MeV. D. 186,55 MeV. 
Câu 28. Hạt nhân có cấu tạo gồm
A. 33 prôtôn và 27 nơtron.	B. 27 prôtôn và 33 nơtron.	
C. 27 prôtôn và 60 nơtron.	D. 60 prôtôn và 33 nơtron.
Câu 29. Tia nào sau đây không phải là tia phóng xạ?
	A. Tia X. B. Tia g.	A. Tia b+.	D. Tia a.
Câu 30. Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây đúng.
A. Phôtôn tồn tại trong cả trạng thái đứng yên và trạng thái chuyển động.
B.Phôtôn ứng với ánh sáng đơn sắc có năng lượng càng lớn nếu ánh sáng đó có tần số càng lớn.
C. Năng lượng của phôtôn giảm dần khi phôtôn xa dần nguồn sáng.
D. Năng lượng của mọi loại photon đều bằng nhau. 
Câu 31 .Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân có cùng số
A. nuclôn nhưng khác số nơtron	B. nuclôn nhưng khác số prôtôn
 C. prôtôn nhưng khác số nuclôn D. nơtron nhưng khác số prôtôn	
Câu 32. Định luật phóng xạ được biểu diễn bằng hàm mũ nào dưới đây: 
A. N = N0e	B. N = N0e–t	C. N = N0e D. N = N0e
ĐỀ CHÍNH THỨC
TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNG
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2015 -2016 
Môn: VẬT LÍ KHỐI 12
Thời gian làm bài: 45 phút( Không kể phát đề)
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...................................................................Lớp 12 A.
Mã đề thi 209
Câu 1. Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây đúng.
A.Phôtôn ứng với ánh sáng đơn sắc có năng lượng càng lớn nếu ánh sáng đó có tần số càng lớn.
B. Năng lượng của phôtôn giảm dần khi phôtôn xa dần nguồn sáng.
C. Năng lượng của mọi loại photon đều bằng nhau. 
D. Phôtôn tồn tại trong cả trạng thái đứng yên và trạng thái chuyển động.
Câu 2. Công thoát của electron khỏi một kim loại là 6,625.10- 19J. Biết h = 6,625.10-34Js; c = 3.108m/s. Giới hạn quang điện của kim loại này là
 A. 300nm B. 360 nm C.350 nm D. 260 nm 
Câu 3 .Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân có cùng số
 A. prôtôn nhưng khác số nuclôn	B. nuclôn nhưng khác số prôtôn
 B. nuclôn nhưng khác số nơtron D. nơtron nhưng khác số prôtôn
Câu 4: Theo chiều tăng dần của bước sóng các loại sóng điện từ thì ta có sự sắp xếp sau
tia , tia tử ngoại, tia X, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, sóng vô tuyến.
tia X, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, sóng vô tuyến, tia tử ngoại, tia .
C. sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X, tia 
 D. tia , tia X, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, sóng vô tuyến.
Câu 5. Định luật phóng xạ được biểu diễn bằng hàm mũ nào dưới đây: 
A. N = N0e B. N = N0e	C. N = N0e–t	A. N = N0e 
Câu 6: Cho phản ứng hạt nhân sau: + p X + . Hạt nhân X là
	A. Triti.	 B. Prôtôn.	C. Hêli.	D. Đơteri.
Câu 7: Biết khối lượng của prôtôn là 1,00728 u; của nơtron là 1,00866 u; của hạt nhân Na 22,98373 u và 1u = 931,5 MeV/c 2. Năng lượng liên kết của Na bằng 
 A. 8,11 MeV. B. 81,11 MeV. C. 186,55 MeV. 	 D. 18,66 MeV.uật phóng xạ được biểu diễn 
Câu 8. Tìm phát biểu sai về lực hạt nhân:
 A. là lực hút khi các nuclôn ở gần nhau và là lực đẩy khi các nuclôn ở xa nhau.
 B. thuộc loại lực tương tác mạnh.	 
 C. Có trị số lớn hơn lực đẩy culông giữa các proton.
	 D. chỉ là lực hút.
Câu 9: Biết khối lượng của prôtôn là 1,00728 u; của nơtron là 1,00866 u; của hạt nhân Na 22,98373 u và 
1u = 931,5 MeV/c 2. Năng lượng liên kết của Na bằng 
 A. 8,11 MeV. 	 B. 18,66 MeV. C. 81,11 MeV. D. 186,55 MeV. 
Câu 10. Hạt nhân có cấu tạo gồm
A. 33 prôtôn và 27 nơtron.	B. 27 prôtôn và 33 nơtron.	
C. 27 prôtôn và 60 nơtron.	D. 60 prôtôn và 33 nơtron.
Câu 11: Công thức xác định khoảng vân giao thoa trong thí nghiệm Y-âng là :
	A. i = .	B. i = . C. i = .	D. i = . 
Câu 12.Thuyết lượng tử ánh sáng không được dùng để giải thích
A. nguyên tắc hoạt động của pin quang điện B. hiện tượng giao thoa ánh sáng 
C. hiện tượng quang điện	D. hiện tượng quang – phát quang
Câu 13. Tần số góc của dao động điện từ tự do trong mạch LC có điện trở thuần không đáng kể được xác định bởi biểu thức : A. .	 	B. . C. .	 D. 	
Câu 14.Chiếu chùm bức xạ đơn sắc có bước song λ = 102,7 nm vào đám khí hidro ở điều kiện thích hợp thì đám khí này chỉ phát ra 3 bức xạ đơn sắc có bước song λ1, λ2, λ3,với λ1 < λ2 < λ3 và λ3 =656nm.Bước song λ2 có giá trị là:
A.125,8 nm B. 120,9 nm C.121,8 nm D.115,6 nm
Câu 15. Tia nào sau đây không phải là tia phóng xạ?
	 A. Tia b+. B. Tia g.	C. Tia X. 	D. Tia a.
Câu 16: Hạt nhân U234 đứng yên phóng xạ hạt a và biến thành hạt Th230. Biết năng lượng tỏa ra của phản ứng là 13,7788Mev và chuyển hết thành động năng của các hạt tạo thành. Trong thực tế người ta đo được động năng của hạt a là 13MeV. Sự sai lệch giữa kết quả tính toán và kết quả đo được giải thích là do có phát ra bức xạ g. Cho biết tỉ lệ khối lượng của hạt nhân Th và a là 57,47. Tìm bước sóng của bức xạ g? 
 A. 2,45(pm) B. 2,22 (pm) C. 2,3 (pm) D. 2,15(pm) 
Câu 17.Trong phản ứng dây chuyền của hạt nhân , phản ứng thứ nhất có 100 hạt nhân bị phân rã và hệ số nhân notron là1,6.Tính tổng số hạt nhân bị phân rã đến phản ứng thứ 101.
 A.5,45.1023 B.3,24.1022 C.6,22.1023 D.6,88.1022 
Câu 18: Công thức xác định khoảng vân giao thoa trong thí nghiệm Y-âng là :
	A. i = .	B. i = .	C. i = .	D. i = .
Câu 19.Trong phản ứng hạt nhân không có sự bảo toàn
A. số nuclôn. B. động lượng.
 C. năng lượng toàn phần.	D. số nơtron.
Câu 20. Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do. Gọi q là điện tích của một bản tụ điện và i là cường độ dòng điện trong mạch. Phát biểu nào sau đây đúng?
	A. i lệch pha π/2 so với q. B. i lệch pha π/

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_hk_2Thay_Nhuong.docx