Đề cương ôn tập môn Hóa học 9

docx 58 trang Người đăng daohongloan2k Ngày đăng 24/12/2022 Lượt xem 751Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập môn Hóa học 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương ôn tập môn Hóa học 9
 Họ tên:.............................................................. Lớp................ VỞ BÀI TẬP HOÁ 9
 (đề cương được quay clip giải chi tiết từng bài và upload lên trang web emdihochoa.blogspot.com)
Al=27,K=39,Na=23,Ag=108,H=1,O=16,Ba=137,Ca=40,Mg=24,Zn=65,Fe=56,Cu=64,S=32,C=12,P=31,N=14,Mn=55,Cl=35,5
M: phân tử khối (g/mol)
m: khối lượng (g)
n: mol
CM: nồng độ mol/lit (M)
Vdd: thể tích dung dịch (lít)
 C%: nồng độ phần trăm.
 mct: m chất tan (g)
 mdd: m dung dịch (g)
OH) (NO3) K Na Ag H Cl à hóa trị I 
(CO3) (SO4) O Ba Ca Mg Zn Fe Cu à hóa trị II
 Al (PO4) Fe à hóa trị III
* Phi kim :C,H,O,N,S,P,Cl 
* Kim loại :K,Na,Ba,Ca,Mg,Al,Zn,Fe,Ni, Sn, Pb, H,Cu,Hg,Ag,Pt,Au
 Khi nào bạn cần may áo giáp sắt nhìn sang phố hỏi cửa hàng á phi âu
* Gốc: gốc base (OH) 
 gốc acid (NO3),(CO3),(SO4),(PO4),Cl
PHÂN LOẠI 
* BASE (kim loại + (OH) 
NaOH sodium hydroxide
Ca(OH)2 calcium hydroxide
Fe(OH)2 iron(II)hydroxide
* ACID (H + gốc acid) 
HCl hydrochloric acid 	H2CO3 carbonic acid
HNO3 nitric acid 	H3PO4 phosphoric acid
H2SO4 sulfuric acid 	H2SO3 sulfurous acid
* MUỐI (kim loại + gốc acid)
NaCl, FeCl2, CuSO4, Fe(NO3)3
* BASIC OXIDE (Oxide kim loại) – kim loại + O
Al2O3 aluminium oxide 
FeO iron(II)oxide
Fe2O3 iron(III)oxide
CuO copper(II)oxide
* ACIDIC OXIDE (Oxide phi kim) – phi kim + O
N2O3 dinitrogen trioxide
P2O5 diphosphorus pentaoxide
CO2 carbon dioxide 
SO3 sunfur trioxide
CÁC DẠNG PHƯƠNG TRÌNH LỚP 8
1:Khử oxide kim loại bằng khí H2
3Fe + 4H2O 
2:kim loại (trước H) + acid
3:(K,Na,Ba,Ca,Li) + nước
Ca + H2O → 
Ba + H2O → 
K + H2O →
Li + H2O →
Cu + H2O →
4: oxide kim loại + nước
CaO + H2O → 
BaO + H2O → 
K2O + H2O →
CuO + H2O →
HỌC THUỘC Điều chế acid
SO3 + H2O → H2SO4
SO2 + H2O → H2SO3
N2O5 + H2O → 2HNO3
CO2 + H2O → H2CO3
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
1
ĐỀ 1 - ÔN TẬP ĐẦU NĂM
Câu 1: phân loại và gọi tên các hợp chất sau
 KNO3, H3PO4 , Ba(OH)2 , CuO, CO2
Phân loại 
Gọi tên
KNO3
H3PO4
Ba(OH)2
CuO
CO2
Câu 2: Hoàn thành các pt (ghi rõ điều kiện nếu có)
Câu 3: nhận biết 3 dd mất nhãn sau: K2SO4, KOH, H3PO4
dd
K2SO4 
KOH
H3PO4
Quì tím
Câu 4: cho 8,4 gam sắt tác dụng với 200ml dd hydrochloric acid dư.
a. Tính nồng độ mol/lít dung dịch acid đã phản ứng.
b. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan. (đs:a. 1,5M b. 19,05 gam)
Câu 5: cho nhôm tác dụng với 200ml dd sulfuric acid dư, sau phản ứng tạo thành 7,437 lít khí H2 (đktc).
a. Tính nồng độ dung dịch muối sau phản ứng.
b. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan. (đs:a.0,5M b. 34,2 gam)
Câu 6 : cho m gam natri (sodium) vào 400ml nước thu được dung dịch sodium hydroxide có nồng độ 2M 
a. Tính m.
b. Đem lượng khí hydrogen thu được cho phản ứng với Cl2. Tính khối lượng hydrochloric acid tạo thành
(đs:a. 18,4g d. 29,2g )
ĐỀ 2 - ÔN TẬP ĐẦU NĂM
Câu 1: phân loại và gọi tên các hợp chất sau
 Na2SO4, HNO3, Fe(OH)3, FeO, NO2
Phân loại 
Gọi tên
Na2SO4
HNO3
Fe(OH)3
FeO
NO2
Câu 2:Hoàn thành các pt (ghi rõ điều kiện nếu có)
Câu 3: nhận biết 3 dd mất nhãn sau:Na2SO4, NaOH, HCl
dd
Na2SO4 
NaOH
HCl
Quì tím
Bài mẫu: cho magie (magnessium) tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch hydrochloric acid HCl 2M.
a. Tính khối lượng magie đã pứ.
b. Cô cạn dd sau pứ, tính khối lượng muối khan thu được?
c. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch muối sau pứ
Giải mẫu
đổi Vdd = 200 ml = 0,2 lít
a. 
b. muối là MgCl2
2
Câu 4: cho kẽm (zinc) phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch nitric acid HNO3 4M
a. Tính thể tích khí tạo thành 
b. Cô cạn dung dịch sau pứ thu đc bao nhiêu gam muối khan
c. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch muối sau pứ 
(đs:a.4,958 lít b. 37,8 gam c. 2M)
Câu 5 : cho m gam nhôm tác dụng vừa đủ với 400ml dung dịch hydrochloric acid 1,5M.
a. tính m. 
b. Cô cạn dd sau pứ thu được bao nhiêu gam muối khan
c. tính nồng độ mol/lít của dung dịch muối sau pứ
(đs:a. 5,4g b. 26,7 gam c.0,5M )
3
DẠNG 1: CHỈ KIM LOẠI TRƯỚC H MỚI PỨ VỚI ACID - K,Na,Ba,Ca,Mg,Al,Zn,Fe,Ni, Sn, Pb, H,Cu,Hg,Ag,Pt,Au
PHẦN 1: NỒNG ĐỘ MOL/LÍT 
Bài mẫu: Cho 40 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại Ag và Fe tác dụng hoàn toàn với hydrochloric acid. Sau phản ứng thấy thoát ra 7,437 lít khí hydrogen (đktc)
a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
c. Biết thể tích dung dịch hydrochloric acid là 200ml, tính nồng độ mol/lít dung dịch acid đã phản ứng.
Giải mẫu
Ag đứng sau H nên ko pứ với acid, Fe đứng trước nên có pứ
 Ag + HCl 
Câu 1.1: Cho 25 g hỗn hợp 2 kim loại Cu và Fe tác dụng hết với hydrochloric acid. Sau pứ thoát ra 9,916 lít khí (đktc)
a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
c. Biết thể tích dung dịch hydrochloric acid là 400ml, tính nồng độ mol/lít dung dịch acid đã phản ứng.
(đ/s:a. 22,4 g và 2,6g b. 89,6% và 10,4 % c. 2M)
4
Câu 1.2: Cho 30 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại nhôm và bạc tác dụng hoàn toàn với dung dịch sulfuric acid. Sau phản ứng thấy thoát ra 7,437 lít khí (đktc)
a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b. Biết thể tích dd sulfuric acid là 600ml, tính nồng độ mol/lít dd acid đã pứ. (đ/s:a. 18% và 82 % b. 0,5M)
Câu 1.3: Hòa tan hết 30 gam hỗn hợp 2 kim loại đồng và Mg trong 400ml dung dịch hydrochloric acid. Sau phản ứng thu được 7,437 lít khí (đktc)
a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b. Tính nồng độ mol/lít dung dịch acid đã phản ứng.
(đ/s:a. 24% và 76% b. 1,5M)
Câu 1.4: Nhúng một thanh hợp kim đồng và kẽm nặng 22 gam vào dung 200 ml dung dịch phosphoric acid. Sau phản ứng thấy thoát ra 7,437 lít khí không màu. 
a. Cô cạn dd sau pứ thu được bao nhiêu gam muối khan
b. Tính nồng độ mol/lít dung dịch muối sau phản ứng.
(đ/s:a. 38,5g b. 0,5M)
Câu 1.5: Hòa tan hết 25 gam hợp kim của sắt và bạc cần vừa đủ 500ml dung dịch hydrochloric acid 1M.
a. Tính thể tích khí thoát ra (đktc)
b. Tính phần trăm khối lượng của bạc trong hỗn hợp trên.
 (đ/s:a. 6,1975 lít b. 44%)
5
Câu 1.6: Hòa tan hết 20 gam hỗn hợp kẽm và sodium vào 400ml nước. Sau phản ứng thấy có 3,7185 lít khí thoát ra. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch base thu được.
 (đ/s:0,75M)
Câu 1.7: Cho 20g hỗn hợp 2 kim loại đồng và kẽm phản ứng hoàn toàn với dd H2SO4 loãng 2M, người ta thu được 6,1975 lít khí hydrogen (đktc) .
a. Tính thể tích dd H2SO4 đã dùng trong phản ứng .
b. Tính nồng độ mol/lít dung dịch muối tạo thành sau pứ
 (đ/s:a. 0,125 lít b. 2M)
ĐỌC THÊM: Khi pha trộn nhiều kim loại với nhau, người ta thu được hợp kim
- Hợp kim của kẽm và đồng gọi là “đồng thau” rất giống vàng, dùng làm vàng giả đeo rất ngầu.
- “duramin” là một hợp kim gồm nhôm, đồng, mangan và Mg. Siêu cứng và nhẹ dùng làm vỏ máy bay và tàu vũ trụ.
- Inox (còn gọi là thép ko gỉ) là hợp kim của sắt, nikel và Chromium. Chromium là nguyên tố đặc biệt, oxide của nó tạo ra lớp phủ bề mặt ngăn cho inox không bị gỉ.
- Lõi của 1 quả bom nguyên nguyên tử chứa kim loại urani hoặc hợp kim của plutonium và gallium, với khối lượng 
 khoảng 6,5 kg, lõi này có sức nổ tương đương 10 triệu tấn thuốc nổ TNT.
- Vàng rất quý nhưng quá dẻo, làm đồ trang sức dễ bị cong. Hợp kim của đồng và vàng gọi là “vàng tây” cứng hơn 
 vàng nhưng vẫn có màu sắc giống vàng được dùng để làm đồ trang sức thay cho vàng nguyên chất.
6
PHẦN 2: NỒNG ĐỘ PHẦN TRĂM C%
Bài mẫu 2: Hòa tan hết 32 gam hỗn hợp 2 kim loại đồng và kẽm cần 400g dung dịch hydrochloric acid có nồng độ 7,3%.
a. Tính % khối lượng của đồng trong hỗn hợp?
b. Tính khối lượng muối thu được sau pứ?
Giải mẫu
Cu đứng sau H nên ko pứ với acid, Zn đứng trước nên có pứ
 Cu + HCl 
Câu 1.8: Hòa tan hết 20 gam hỗn hợp bạc và nhôm cần vừa đủ 300gam dung dịch sulfuric acid có nồng độ 9,8%.
a. Tính phần trăm khối lượng của bạc trong hỗn hợp trên.
b. Cô cạn dung dịch sau pứ. Tính khối lượng muối khan?
(đ/s:a. 73% b. 34,2g)
Câu 1.9: cho 40 gam hợp kim đồng và sắt pứ vừa đủ với 300 gam dung dịch hydrochloric acid có nồng độ 7,3%.
a. Tính % khối lượng của đồng trong hỗn hợp.
b. Cô cạn dung dịch sau pứ. Tính khối lượng muối khan?
(đ/s:a. 58% b. 38,1g)
Bài mẫu 3: Cho 6 gam hỗn hợp 2 kim loại gồm Cu và Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng 20% thu được 1,2395 lít khí hydrogen ở điều kiện tiêu chuẩn.
a. Tính % khối lượng sắt trong hỗn hợp.
b. Tính khối lượng dung dịch H2SO4 cần dùng.
Giải mẫu
 Cu + HCl 
 b. dung dịch H2SO4 lúc đầu có.
Câu 1.10: nhúng 1 thanh hợp kim kẽm và bạc nặng 35 gam vào dung dịch nitric acid (nồng độ 10%) sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 11,1555 lít khí thoát ra. 
a. Cô cạn dung dịch sau pứ. Tính khối lượng muối thu đc.
b. Tính khối lượng dung dịch acid cần dùng
(đ/s:a. 85,05g b. 567g)
Câu 1.11: hỗn hợp 25 g barium và đồng phản ứng vừa đủ với dung dịch nitric acid sinh ra 9,916 lít khí.
a. cô cạn dung dịch sau pứ, tính khối lượng muối.
b. khối lượng của dung dịch acid là 500gam, tính nồng độ phần trăm của dung dịch acid này? (đ/s:a. 104,4g b.10,08%)
Bài mẫu 4 : Cho 13 gam kẽm tác dụng với 200gam dung dịch HCl. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được sau phản ứng.
Giải mẫu
Dung dịch muối sau phản ứng là ZnCl2 có:
Câu 1.12: Cho một mẩu natri (sodium) nặng 4,6 g vào 150g nước. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch base thu được sau phản ứng (đ/s: 5,18%)
7
PHẦN DÀNH CHO HỌC SINH KHÁ 
PHẦN 3*: CẢ 2 ĐỀU PỨ - LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH
Mẫu 5: Cho 12,45 gam hỗn hợp kẽm và nhôm tác dụng với dung dịch sulfuric acid dư sinh ra 7,437 lít khí hydrogen.
a. Tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp đầu.
Giải mẫu
a. Gọi số mol của Zn và Al lần lượt là x, y
 mZn + mAl = 12,45
à nZn.MZn + nAl.MAl = 12,45
à x.65 + y.27 = 12,45 (1)
Số mol khí H2 là 
Pt: Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2↑
 x x
 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2↑
 y 
Số mol khí H2: NH2 = x + = 0,3 (mol) (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình
Vậy khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp là. 
Câu 1.14: cho 15,2 gam hỗn hợp calcium và magie pứ với dung dịch hydrochloric acid dư sinh ra 12,395 lít khí hydrogen (đktc). 
a. Tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp đầu.
b. Tính % khối lượng từng kim loại.
(đs:a. 8gam và 7,2 gam b. 52,63% và 47,37% )
Câu 1.15: cho 9,6 gam hỗn hợp natri (sodium) và nhôm tác dụng với dung dịch sulfuric acid dư sinh ra 7,437 lít khí hydrogen (đktc). a. Tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp đầu.
b. Tính % khối lượng từng kim loại.
(đs:a. 6,9g và 2,7 gam b. 71,88% và 28,12% )
Câu 1.16: cho 27,45 gam hỗn hợp natri (sodium) và barium tác dụng với nước sinh ra 7,437 lít khí hydrogen (đktc). 
a. Tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp đầu.
b. Tính nồng độ mol/lít của các chất thu đc sau phản ứng biết thể tích dung dịch là 500ml
(a.6,9 g và 20,55 g b.CM NaOH =0,6M và CM Ba(OH)2=0,3M)
8
Câu 1.17: Dẫn lượng khí hydrogen dư đi qua 28 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 nung nóng. Đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đc 8,1 gam H2O.
a. tính khối lượng từng chất trong hỗn hợp đầu.
b. tính thể tích khí hydrogen cần dùng. (đktc)
c. tính khối lượng kim loại thu đc sau pứ.
(đs:a.12g và 16g b.VH2= 11,1555 lít c. 20,8 gam)
Câu 1.18: cho m gam hỗn hợp 2 kim loại sắt và kẽm tác dụng hết với dung dịch hydrochloric acid thấy thoát ra 12,395 lít khí (đktc). Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 66,2 gam muối khan. Tính m. (đ/s:m=30,7 gam)
Câu 1.19: cho m gam hỗn hợp nhôm và magie phản ứng vừa đủ với 500ml dung dịch sulfuric acid 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 58,2 gam muối khan.
a. tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp.
b. tính thể tích khí thu được sau phản ứng.
 (đ/s:5,4g và 4,8g b. 12,395 lít)
Câu 1.20: Cho hỗn hợp gồm 11 g Al, Fe tác dụng vừa đủ với Vml acid H2SO4 2M thì thu đ c 9,916 lít khí hydrogen.
a. Tính khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp.
b. Tính V. (đ/s:5,4g và 5,6g b. 0,2 lít)
Câu 1.21: Cho 17,7 gam hỗn hợp Na và nhôm tác dụng vừa đủ với dung dịch hydrochloric acid 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 70,95 gam muối.
a. Tính % khối lượng mỗi kim loại.
b. Tính thể tích khí thoát ra (đktc)
c. Tính thể tích dung dịch hydrochloric acid đã phản ứng.
(đ/s:a. 38,98% 61,02% b.18,59 lít c, 1,5 lít)
Câu 1.22: Cho một hỗn hợp bột sắt và nhôm với tỉ lệ số mol là 1:1, Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp trên vào sulfuric acid cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 64,6 gam muối. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. 
(đ/s:67,47% và 32,53%)
Câu 1.23: Cho một hỗn hợp bột magie và nhôm với tỉ lệ số mol là 2:1, Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp trên vào hydrochloric acid thì thu được 17,353 lít khí hydrogen. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.(đ/s:9,6g 5,4g)
9
10
PHẦN 4*: LƯỢNG DƯ
Bài mẫu 6: cho 5,4 gam nhôm phản ứng với 400ml dung dịch H2SO4 1M.
a. Sau pứ chất nào hết chất nào dư.
b. Tính nồng độ mol/lít các chất sau pứ.
c. Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng chuyển màu gì. 
giải mẫu
 Vdd= 400ml = 0,4 lít
Pt: Trước pứ: 0,2 0,4 0 0
 Pứ: 0,2 0,3 0,1 0,3
 Sau pứ: 0 0,1 0.1 0.3 mol
a. Vậy sau phản ứng
 Al hết
 H2SO4 dư 0,1 mol
b. các chất sau pứ là Al2(SO4)3 0,1 mol và H2SO4 0,1 mol
c. Dung dịch sau phản ứng chứa H2SO4 dư là acid sẽ làm giấy quỳ tím chuyển thành màu đỏ.
Câu 1.24: Cho 3,6 gam Mg pứ với 400ml ddịch HCl 1M 
a. tính thể tích khí thoát ra (đktc)
b. tính nồng độ mol/lít các chất sau phản ứng.
c. Nhúng giấy quỳ tím vào ddịch sau phản ứng chuyển màu gì.
(đ/s:a. 3,7185 lít b. CM HCl =0,25M CM MgCl2 =0,375M c. Đỏ)
Bài mẫu 7: cho 16,8 gam sắt phản ứng với 182,5 gam dung dịch HCl 14%.
a. Tính thể tích khí sau pứ?
b. Tính nồng độ % các chất sau pứ?
giải mẫu
Pt: 
Trước pứ: 0,3 0,7 0 0
 Pứ: 0,3 0,6 0,3 0,3
 Sau pứ: 0 0,1 0.3 0.3 mol
a. VH2 = 24,79.n = 0,3.24,79 = 7,437 lít
b. các chất sau pứ là HCl 0,1 mol và FeCl2 0,3 mol
Câu 1.25: Cho 4,05 gam nhôm phản ứng với 200g dung dịch sulfuric acid 12,25% 
a. tính thể tích khí thoát ra (đktc)
b. tính nồng độ % các chất sau phản ứng.
(đ/s:5,58 lít C%H2SO4 =1,2% C%Al2(SO4)3= 12,6%)
Câu 1.26: Hoà tan hết 5,4g bột nhôm vào 200 ml dd HCl 1,5M.
a. Tính thể tích khí thu được đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
b. Tính nồng độ các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng. Thể tích dung dịch coi như không đổi.
c. Nhúng giấy quỳ tím vào ddịch sau pứ chuyển màu gì.
(đ/s:a. 3,7185 lít b. CM AlCl3 =0,5M c. Không đổi màu)
Câu 1.27: Hoà tan hoàn toàn 16,8 gam sắt vào 800 ml dung dịch nitric acid 0,5M.
a. Tính nồng độ các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng. Thể tích dung dịch coi như không đổi.
b. Nhúng giấy quỳ tím vào ddịch sau phản ứng chuyển màu gì. (đ/s:a. CM Fe(NO3)2 =0,25M c. Không đổi màu)
Câu 1.28: cho 5,85 gam kali (potassium) vào 784 gam dung dịch sulfuric acid 2,5%. Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch sau phản ứng?
(đ/s:C%K2SO4 =1,55% C%H2SO4= 1,65%)
Câu 1.29: đốt cháy 6,2gam phosphorus trong 3,09875 lít khí oxygen . sau đó hấp thụ hết sản phẩm vào 400ml nước. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch thu được. (đ/s:0,25M)
11
DẠNG 2: TÍNH CHẤT CỦA ACID
ĐỌC THÊM
1. các chất không tan còn gọi là chất kết tủa.
 Bảng tính tan
2. acid gồm H + gốc acid.
HCl hydrochloric acid H2CO3 carbonic acid
HNO3 nitric acid H3PO4 phosphoric acid
H2SO4 sulfuric acid H2SO3 sulfurous acid 
3. khi “xì hơi” chúng ta thấy có mùi thúi bởi vì trong đó có khí H2S hidrosunfua, khi hòa tan khí này vào nước thu được acid sunfuhidric- một acid yếu. Ko nên ăn hạt mít, uống nhiều đồ uống có gas... vì rất dễ gây mất đoàn kết nội bộ.
4. khi đốt lưu huỳnh S, carbon C chúng ta thải ra SO2 và CO2, khí này bay lên gặp mưa sẽ sinh ra acid H2SO3 và H2CO3 theo nước mưa rơi xuống sẽ gây ra mưa acid.
5. SO2 là một khí rất độc, SO2 và Cl2 là 2 khí dùng để đầu độc trong chiến tranh thế giới thứ 2. SO2 còn có tính tấy màu rất mạnh, cho cánh hoa hồng vào bình khí SO2, sau một thời gian sẽ bị tẩy thành màu trắng.
6. núi đá vôi CaCO3 được hình thành từ các rạn san hô cổ đại. Khi chúng ta nung đá vôi sẽ có vôi sống là CaO
Vôi sống cho tác dụng với nước sẽ có vôi tôi. Ca(OH)2. 
7. Đất chua là đất có acid vì vậy người ta dùng CaO để khử chua cho đất.
8. Hầu như tất cả người Việt xưa đều ăn trầu, để têm trầu em bổ quả cau ra làm 4, lấy 1 ít vôi tôi Ca(OH)2 quệt lên lá trầu rồi cuộn lại ăn kèm với cau. Ăn trầu khiến cho tổ tiên chúng ta có một hàm răng đen bí ẩn đầy sức quyến rũ.
9. Acid đánh ghen là sulfuric acid H2SO4, tất cả các acid đều tác dụng nhanh với base (như NaOH). Những người có kinh nghiệm “bắt cá hai tay” thường mang bên mình một lọ base, để đề phòng tình huống đánh ghen ngoài ý muốn.
10. nếu cho KMnO4 vào thì hoạt tính của acid đánh ghen sẽ tăng lên gấp 20 lần, khi bị tạt chất này thì thậm chí ngay cả base cũng không cứu được.
11. H2CO3 và H2SO3 là hai acid rất yếu, dễ dàng bị phân hủy thành CO2 và SO2.
Câu 2.1: viết phương trình (nhớ ghi chất kết tủa)
12
PHẦN 1: TOÁN CƠ BẢN
Câu 2.2: Cho 12 gam copper(II)oxide CuO phản ứng vừa đủ với 300ml dung dịch hydrochloric acid.
a. Cô cạn dung dịch sau pứ, tính khối lượng muối thu đc.
b. Tính nồng độ mol/ lít dung dịch acid đã phản ứng.
(đ/s:a.20,25g b.1M )
Câu 2.3: cho m gam iron(II)oxide (gỉ sắt) FeO phản ứng vừa đủ với 300ml dung dịch HCl 2M.
a. Tính m.
b. Tính nồng độ mol/ lít dung dịch muối sau phản ứng.
(đ/s:a.21,6g b.1M ) 
Câu 2.4: cho m gam iron(III)oxide Fe2O3 phản ứng vừa đủ với 300ml dung dịch HCl 2M.
a. Tính m.
b. Tính nồng độ mol/ lít dung dịch muối sau phản ứng.
(đ/s:a.16g b.0,667M )
Câu 2.5: Trung hòa 200 ml dung dịch acid H2SO4 1M bằng một lượng vừa đủ dung dịch KOH 2M.
a. Tính thể tích dung dịch KOH đã dùng.
b. Tính nồng độ mol/lít dung dịch muối thu được sau pứ.
(đ/s:a.200ml b.0,5M)
13
Câu 2.6: Cho 250ml dung dịch H2SO4 tác dụng hết với 150ml dung dịch NaOH 2M. 
a. Tính nồng độ mol/lít của dd acid đã dùng.
b. Tính nồng độ mol/lít dung dịch muối thu được sau pứ.
(đ/s:a.0,6M b.0,375M)
Câu 2.8: Trung hòa hết 200ml dung dịch sulfuric acid 2M cần vừa đủ 400ml dung dịch Ca(OH)2
a. Tính nồng độ mol/lít dung dịch Ca(OH)2 đã phản ứng?
b. Tính khối lượng kết tủa tạo thành sau pứ? 
(đ/s:a. 1M b. 54,4g )
Câu 2.7: cho 200ml dung dịch calcium hydroxide 2M phản ứng vừa đủ với 400ml dung dịch nitric acid. 
a. Tính nồng độ mol dung dịch acid ntric đã dùng?
b. Tính nồng độ mol dung dịch muối sau pứ?
c. Tính khối lượng muối tạo thành khi cô cạn dung dịch sau phản ứng? (đ/s:a. 2M b. 0,667M b.65,6g ) 
Câu 2.9: Trung hòa hết 300ml dung dịch sulfuric acid 1M cần vừa đủ 600ml dung dịch Ba(OH)2
a. Tính nồng độ mol/lít dung dịch Ba(OH)2 đã phản ứng?
b. Tính khối lượng kết tủa tạo thành sau pứ? 
(đ/s:a. 0,5M b. 69,6g)
14
Câu 2.10: viết pt (nhớ ghi chất kết tủa)?
Bài mẫu 1: cho 513g dung dịch barium hydroxide Ba(OH)2 5% phản ứng vừa đủ với dung dịch sulfuric acid 15%.
a. Tính khối lượng kết tủa sau phản ứng?
b. tính khối lượng dung dịch sulfuric acid đã phản ứng.
Giải mẫu
b. dung dịch H2SO4 lúc đầu có:
Câu 2.11: cho 400g dung dịch calcium hydroxide Ca(OH)2 3,7% phản ứng vừa đủ với dung dịch hydrochloric acid 10%.
a. Tính khối lượng muối khi cô cạn dung dịch sau phản ứng?
b. tính khối lượng dung dịch hydrochloric acid đã phản ứng.
c. Tính nồng độ % của dung dịch muối sau phản ứng?
(đ/s:a. 22,2g b. 146g c. 4,07%)
15
Câu 2.12: Trung hòa hết 300 gam dung dịch hydrochloric acid 3,65% cần dùng vừa đủ V ml d.dịch Ca(OH)2 0,4 M.
a. Cô cạn dd sau phản ứng, tính khối lượng muối khan?
b. Tính V. (đ/s:a. 16,65g b. V=375ml)
Câu 2.13: trung hòa hết 400 gam dung dịch sulfuric acid 3,675% cần dùng vừa đủ 600ml dung dịch NaOH.
a. Cô cạn dung dịch sau pứ, tính khối lượng muối khan?
b. Tính nồng độ dung dịch NaOH cần dùng.
(đ/s:a. 24g b. 0,5M)
Câu 2.14: hoàn thành sơ đồ p.ứng sau (nhớ ghi kết tủa)
16
Bài mẫu 2: thổi 3,7185 lít khí cacbonic CO2 vào dung dịch nước vôi trong Ca(OH)2. tính khối lượng chất kết tủa tạo thành?
Giải mẫu
 Chất kết tủa là CaCO3↓
Câu 2.15: Cho 1,2395 lít (đktc) khí CO2 tác dụng vừa đủ 100 ml dung dịch Ca(OH)2.
a) Tính nồng độ mol của dung dịch Ca(OH)2 đã dùng.
b)Tính khối lượng kết tủa thu được. (đ/s:a. 0,5M b. 5g)
Câu 2.16: cho 11,6 g hỗn hợp MgO và Mg phản ứng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl sau pứ thu đc 4,958 lít khí 
a. tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.
b. tính nồng độ mol/lít dung dịch muối sau pứ?
(đ/s:a. 41,38% 58,62% b. 0,925M)
Câu 2.17: cho 22 gam hỗn hợp Fe và FeO phản ứng vừa đủ với dd HCl 4,5625% sau pứ thu đc 4,958 lít khí.
a. tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.
b. tính khối lượng dung dịch HCl đã pứ?
c*. tính nồng độ % dung dịch muối sau pứ?
(đ/s:a. 50,91% 49,09% b. 560g c. 7,63%)
17
Câu 2.18: cho 29,6 gam hỗn hợp Fe và Fe2O3 phản ứng vừa đủ với Vml dd HCl 0,55 M thu được 2,479 lít khí.
a. tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.
b. tính V c. Tính nồng độ mol/lít dd muối sau pứ?
(đ/s:a. 18,92% 81,08% b. 2 lít c. 0,05M và 0,15M)
Câu 2.19: Hòa tan 80g hỗn hợp A gồm Cu và CuO bằng 400g dd HCl (vừa đủ), sau phản ứng lọc bỏ chất rắn không tan và đem cô cạn dung dịch thu được 40,5 gam muối.
a. Xác định khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp A.
b. Tính C% của dd HCl đã dùng.
(đ/s:a. 24g 56g b. 5,48%)
PHẦN 2*: HỆ PHƯƠNG TRÌNH
Mẫu 3: Hòa tan hoàn toàn 18,2 g hỗn hợp bột CuO và Al2O3 cần 392 g dung dịch H2SO4 10%. Tính phần trăm theo khối lượng của mỗi oxide trong hỗn hợp ban đầu. ​
Giải mẫu
Gọi số mol CuO và Al2O3 lần lượt là x,y.
Ta có 
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình
Vậy khối lượng của mỗi oxide kim loại trong hỗn hợp là. 
Câu 2.21: dung dịch X chứa 42,6 g hỗn hợp 2 base là KOH và Ba(OH)2. Để trung hòa dd này cần 550ml dd sulfuric acid 0,5M. 
a. tính khối lượng của KOH và Ba(OH)2 trong hỗn hợp đầu.
b. tính khối lượng kết tủa tạo thành?
(đ/s:8,4g và 34,2g b.46,6g )
Câu 2.20: Hòa tan hoàn toàn 32,2 g hỗn hợp bột Fe2O3 và ZnO cần 196 g ddịch H2SO4 25%. Tính % theo khối lượng của mỗi oxide ở hỗn hợp ban đầu. (đ/s:a. 49,69% 50,31%)
18
Câu 2.23: Hòa tan hoàn toàn 20,8 g hỗn hợp NaOH và Ca(OH)2 vào 400ml nước thu được dung dịch A. Cần 550ml dd sulfuric acid 0,5M để trung hòa hết lượng base trong dung dịch A. 
a. tính % khối lượng của NaOH và Ca(OH)2.
b. tính khối lượng kết tủa tạo thành?
c. tính nồng độ mol các muối trong dung dịch sau pứ?
(đ/s:a. 28,85% 71,15% b. 27,2g c. 0,079M)
Câu 2.22: Hòa tan hoàn toàn 43,4 gam hỗn hợp Na và Ba vào 300ml nước thu được V lít khí và dd A. để trung hòa hết lượng base có trong dd A cần 171,5 gam dung dịch sulfuric acid 20%. 
a. tính % khối lượng của Na và Ba trong hỗn hợp đầu.
b. tính V? c. tính khối lượng kết tủa tạo thành?
(đ/s:a. 5,3% 94,7% c. 8,6765 lít c. 69,9g)
19
Câu 2.24: cho 9,916 lít hỗn hợp khí CO2 và SO3 phản ứng hết với dd nước vôi trong Ca(OH)2 0,5M thì thu đc 43,6g kết tủa.
a. tính % thể tích của khí CO2 và SO3 trong hỗn hợp?
b. tính thể tích dung dịch calcium hydroxide đã pứ? 
(đ/s:a. a. 75% 25% b. 0,8 lít)
PHẦN 3*: LƯỢNG DƯ 
Mẫu 4: cho 200ml dung dịch sodium hydroxide 2M phản ứng với 300ml dung dịch hydrochloric acid 1M.
a. tính nồng độ mol các chất sau phản ứng.
b. nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch sau pứ sẽ chuyển thành màu gì? giải thích?
Giải mẫu
Vdd NaOH=200ml=0,2 lít Vdd HCl=300ml=0,3 lít
Pt: 
Trước pứ: 0,4 0,3 0 0
 Pứ: 0,3 0,3 0,3 0,3
 Sau pứ: 0,1 0 0.3 0.3 mol
a. các chất sau pứ là NaOH 0,1 mol và NaCl 0,3 mol
b. dung dịch sau pứ còn dư NaOH làm quỳ tím hóa xanh.
Câu 2.25: cho 400 ml dung dịch calcium hydroxide 1M phản ứng với 600ml dung dịch sulfuric acid 0,5M
a. Tính khối lượng kết tủa tạo thành?
b. Tính nồng độ mol các chất trong dung dịch sau pứ?
c. Cho giấy quì tím vào dd sau pứ chuyển màu gì?
(đ/s:a. 40,8g b. CM Ca(OH)2 =0,1M c. xanh)
Câu 2.26: cho 342g dung dịch barium hydroxide 15% phản ứng với 280g dung dịch sulfuric acid 14%
a. tính khối lượng kết tủa tạo thành?
b. tính nồng độ % các chất trong dung dịch sau pứ?
c. cho giấy quì tím vào dd sau pứ chuyển màu gì?
Giải mẫu
Pt Trước pứ: 0,3 0,4 0 0
 Pứ: 0,3 0,3 0,3 0,6
 Sau pứ: 0 0,1 0.3 0.6 mol
a. 
b. chất sau pứ mà còn nằm trong ddịch là H2SO4 0,1 mol.
Câu 2.27: cho 48 gam Fe2O3 phản ứng với 588g dung dịch sulfuric acid 5%. Thấy còn lại một chất rắn A không tan.
a. Tính khối lượng chất rắn A?
b. Tính nồng độ % các chất trong dung dịch sau pứ?
c. Cho giấy quì tím vào dd sau pứ chuyển màu gì?
 (đ/s:a. 32g b. C% Fe2(SO4)3=6,62% c. không đổi)
20
Câu 2.28: Cho 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,4M vào 250ml dung dịch H2SO4 0,3M. Tính khối lượng kết tủa thu được (đ/s:17,475g)
Câu 2.29: Cho 200ml dung dịch KOH 1M tác dụng với 200ml dung dịch sulfuric acid 1M, hỗn hợp sau pứ cho tác dụng hoàn toàn với Mg thấy thoát V lít khí H2. Tính V? (đ/s:a. 2,479 lít)
Câu 2.30: Cho 400ml dung dịch hydrochloric acid 1M tác dụng với 200ml Ca(OH)2 0,5M, hỗn hợp sau pứ cho tác dụng hoàn toàn với sắt thấy thoát V lít khí H2. Tính V? (đ/s:a. 2,479 lít)
Câu 2.31: một thanh đồng nặng 12,8 gam để ngoài không khí tác dụng hoàn toàn với oxi tạo thành copper(II)oxide cho toàn bộ lượng copper(II)oxide này tác dụng với 219g dung dịch hydrochloric acid 2,5%.
a. Tính khối lượng muối thu đc sau khi cô cạn dd sau pứ.
b. dd thu đc làm giấy quỳ tím chuyển thành màu gì?
21
(đ/s:a. 10,125g b. Không đổi màu)
DẠNG 3: PHẢN ỨNG CÓ MUỐI CHỈ XẢY RA NẾU TẠO KẾT TỦA$, HOẶC KHÍ#
1. Dãy điện hóa của kim loại. K,Na,Ba,Ca,Mg,Al,Zn,Fe,Ni, Sn, Pb, H,Cu,Hg,Ag,Pt,Au
Vỏ tàu biển thường được làm từ sắt thép, khi bị ngâm trong nước biển chứa rất nhiều tạp chất làm cho vỏ tàu bị ăn mòn nhanh chóng. Để khắc phục điều này người ta buộc thêm vào vỏ tàu 1 cục kẽm Zn, kẽm là kim loại đứng trước nên mạnh hơn sắt, kẽm bị ăn mòn trước bảo về cho sắt khỏi bị ăn mòn.
2. potassium cianua KCN được biết tới là một muối cực độc. Trong chiến tranh, người gián điệp hay ngậm sẵn một viên nhỏ có chứa KCN. Khi bị địch bắt sẽ cắn bể viên này ra và nuốt. Chỉ sau 30 giây KCN sẽ ngấm vào cơ thể và gây chết người.
3. màu của một số kết tủa và dung dịch 
Al(OH)3: kết tủa keo trắng
Fe(OH)2: kết tủa trắng xanh
Fe(OH)3: kết tủa nâu đỏ
FeCl2: dung dịch lục nhạt
FeCl3: dung dịch vàng nâu
Cu(NO3)2: dung dịch xanh lam 
CuCl2: tinh thể nâu, dung dịch xanh lá
Cu(OH)2: kết tủa xanh da trời 
AgCl: kết tủa trắng
AgBr: kết tủa vàng nhạt
AgI: kết tủa vàng cam 
CuS, FeS, Ag2S: kết tủa đen 
BaSO4 BaCO3 CaCO3: kết tủa trắng
CuS, FeS, Ag2S, PbS, HgS: kết tủa đen
Mg(OH)2: kết tủa màu trắng
4. carbonic acid H2CO3 và sulfurous acid H2SO3 là 2 acid rất yếu. Bởi vì quá yếu nên chúng chỉ làm giấy quỳ tím hóa thành màu hồng. Trong dung dịch, 2 acid này phân hủy ngược trở lại thành CO2 và SO2.
22
CÁC PHẢN ỨNG
5: pứ có muối chỉ xảy ra nếu tạo kết tủa$, hoặc khí#
 Chú ý : H2CO3 →CO2↑ + H2O , H2SO3 → SO2↑ + H2O
ZnCO3+ H2SO4 → ZnSO4 + CO2↑+ H2O
BaCO3+ HCl → 
CaCO3 + HNO3 → 
Na2CO3 + H3PO4 → 
K2SO3+ 2HNO3 → 2KNO3 + SO2↑+ H2O
Na2SO3 + H2SO4 → 
BaSO3 + HNO3 → 
MgSO3 + H3PO4 → 
6: nung base tạo oxide kim loại
Mg(OH)2MgO+ H2O
Al(OH)3
Fe(OH)2
Fe(OH)3
AgOH
7: nung muối carbonate
BaCO3 BaO+ CO2↑
CaCO3 
MgCO3 
8: khử oxide bằng CO
9: kim loại trước đẩy k.loại sau khỏi dd muối.
Trừ 5 kim loại K.Na,Ba,Ca,Li vì 5 kl này sẽ pứ với nước trước
Zn + FeSO4 → ZnSO4 + Fe↓
Fe + ZnSO4 
Câu 3.1:hoàn thành sơ đồ p.ứng sau (nhớ ghi chất kết tủa)
Giải mẫu
23
Bài mẫu 1: Cho các chất:NaOH, Cu, SO2, MgO, Al, NaCl, HCl, BaCl2 Chất nào pứ với ddịch H2SO4. Viết pt?
Giải mẫu (nhớ coi clip để hiểu bản chất)
Các chất có thể pứ với H2SO4 là:NaOH, MgO, Al, BaCl2 
Phương trình:
Câu 3.2: Cho các chất:Fe, Cu, CuO, CO2, Ca(NO3)2, CaCl2, HNO3, Cu(OH)2 Chất nào pứ với dung dịch H2SO4. Viết phương trình?
Câu 3.3: Cho các chất:Al, Cu, CuO, CO2, Ca(NO3)2, CaCl2, HNO3, Cu(OH)2 Chất nào pứ với dung dịch KOH, chất nào pứ được với FeCl2. Viết phương trình?
Câu 3.4: Cho :CO2, KNO3, Cu, Fe2O3, CuSO4, BaCl2
a. Chất nào tác dụng đc với dd sulfuric acid ? Viết pt 
b. Chất nào tác dụng đc với dd sodium hydroxide? Viết pt
24
PHẦN 1: TOÁN VỀ KẾT TỦA
Câu 3.5: cho 200 ml dung dịch Ca(OH)2 2M tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch carbonic acid H2CO3. 
a. Tính nồng độ mol của dd H2SO4 cần dùng.
b. Tính khối lượng chất kết tủa tạo thành?
c. Nung kết tủa, tính khối lượng chất rắn thu đc.
giải mẫu
đổi Vdd Ca(OH)2 = 200 ml = 0,2 lít
a. đổi 
b. 
c. Lọc kết tủa là CaCO3$ đem nung đc chất rắn là CaO
Câu 3.7: Cho 100 ml dung dịch AgNO3 2M tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch CaCl2. 
a. Tính khối lượng chất kết tủa tạo thành?
a. Tính nồng độ mol của dd CaCl2 cần dùng.
c. Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch sau pứ.
(đ/s:a.28,7g b. 0,5M c. CM Ca(NO3)2=0,33M)
Câu 3.8: cho 200ml dung dịch Na2CO3 3M tác dụng vừa đủ với dung dịch CaCl2 2M.
a. Tính khối lượng chất kết tủa tạo thành?
b. Tính nồng độ các chất trong dung dịch sau pứ. 
c. Nung kết tủa, tính khối lượng chất rắn thu đc.
(đ/s:a. 60g b.CM NaCl=2,4M c. 33,6g)
Câu 3.6: Cho 200ml dung dịch sắt(II)clorua FeCl2 tác dụng vừa đủ với 400ml dd potassium hydroxide KOH 0,5M. 
a. Tính khối lượng chất kết tủa tạo thành?
b. Tính nồng độ mol dung dịch sắt(II)clorua tham gia. 
c. sau pứ lọc và đem nung kết tủa thì thu được bao nhiêu gam chất rắn. (đ/s:a. 9g b. 0,5M c. 7,2g))
Câu 3.9: Cho 74 gam dung dịch Ca(OH)2 20% tác dụng vừa đủ với 100 gam dung dịch sắt(II)clorua FeCl2.
a. Tính khối lượng kết tủa sinh ra.
b. Tính nồng độ phần trăm dung dịch FeCl2.
c. Nung kết tủa, tính khối lượng chất rắn thu đc.
(đ/s:a. 18g b. 25,4% c. 14,4g)
Câu 3.10: Cho 112 gam dung dịch KOH 15% tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch sắt(III)clorua FeCl3.
a. Tính lượng kết tủa sinh ra.
b. Tính nồng độ phần trăm dung dịch FeCl3.
c. Nung kết tủa, tính khối lượng chất rắn thu đc.
(đ/s:a. 10,7g b. 8,125% c. 8g)
25
Câu 3.11: cho dung dịch K2CO3 2M tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch Ba(NO3)2 1,5M.
a. Tính khối lượng chất kết tủa tạo thành?
b. tính thể tích dung dịch K2CO3 đã phản ứng?
c. Nung kết tủa, tính khối lượng chất rắn thu đc.
(đ/s:a. 59,1g b.150ml c. 45,9g)
Câu 3.12: cho 200g dung dịch Na2CO3 10,6% tác dụng vừa đủ với dung dịch CaCl2 20%.
a. Tính khối lượng chất kết tủa tạo thành?
b. Tính khối lượng dung dịch CaCl2 đã pứ. 
c. Nung kết tủa, tính khối lượng chất rắn thu đc.
(đ/s:a. 20g b.111g c. 11,2g)
Câu 3.13: viết pt (nhớ ghi chất nào kết tủa)?
26
PHẦN 2: PHẢN ỨNG TẠO KHÍ 
 Bài mẫu 1: c

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_mon_hoa_hoc_9.docx