Đại cương & vô cơ trong đề thi ĐH

pdf 67 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1259Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đại cương & vô cơ trong đề thi ĐH", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đại cương & vô cơ trong đề thi ĐH
Vương Quốc Việt Đại cương & vô cơ trong đề thi ĐH 
 1 
CẤU TẠO NGUYÊN TỬ – BẢNG TUẦN HOÀN – LIÊN KẾT HÓA HỌC .................................................. 2 
PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ – TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG – CÂN BẰNG HÓA HỌC ....................................... 6 
NHÓM HALOGEN – OXI LƯU HUỲNH – CACBON SILIC ........................................................................12 
SỰ ĐIỆN LI – CHỈ SỐ PH – PHƯƠNG TRÌNH ION ...................................................................................16 
NHÓM NITƠ PHOTPHO – PHÂN BÓN HÓA HỌC ...................................................................................20 
ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI ............................................................................................................................23 
KIM LOẠI KIỀM – KIM LOẠI KIỀM THỔ – NHÔM – HỢP CHẤT CỦA CHÚNG ................................36 
CROM – SẮT – ĐỒNG VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI KHÁC...............................................................................44 
TỔNG HỢP KIẾN THỨC HÓA VÔ CƠ .........................................................................................................55 
Vương Quốc Việt Đại cương & vô cơ trong đề thi ĐH 
 2 
CẤU TẠO NGUYÊN TỬ – BẢNG TUẦN HOÀN – LIÊN KẾT HÓA HỌC 
1. (A 07) Anion X– và cation Y2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s² 3p6. Vị trí của 
các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là 
 A. X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA. 
 B. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA. 
 C. X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA. 
 D. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 3, nhóm IIA. 
..................................................................................................................................................................... 
..................................................................................................................................................................... 
2. (A 07) Dãy gồm các ion X+, Y– và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s² 2s² 2p6 là 
 A. Na
+
, Cl
–
, Ar. B. Li
+
, F
–
, Ne. C. Na
+
, F
–
, Ne. D. K
+
, Cl
–
, Ar. 
..................................................................................................................................................................... 
..................................................................................................................................................................... 
3. (B 07) Trong hợp chất ion XY (X là kim loại, Y là phi kim), số electron của cation bằng số 
electron của anion và tổng số electron trong XY là 20. Biết trong mọi hợp chất, Y chỉ có một 
mức oxi hóa duy nhất. Công thức XY là 
 A. AlN. B. MgO. C. LiF. D. NaF. 
..................................................................................................................................................................... 
..................................................................................................................................................................... 
4. (B 07) Trong một nhóm A (phân nhóm chính), trừ nhóm VIIIA, theo chiều tăng của điện tích 
hạt nhân nguyên tử thì 
 A. tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần. 
 B. tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần. 
 C. độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần. 
 D. tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần. 
..................................................................................................................................................................... 
..................................................................................................................................................................... 
5. (A 08) Hợp chất trong phân tử có liên kết ion là 
 A. NH4Cl. B. NH3. C. HCl. D. H2O. 
..................................................................................................................................................................... 
..................................................................................................................................................................... 
6. (A 08) Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: 3Li, 8O, 9F, 11Na được xếp theo thứ tự tăng dần 
từ trái sang phải là 
 A. F, O, Li, Na. B. F, Na, O, Li. C. F, Li, O, Na. D. Li, Na, O, F. 
..................................................................................................................................................................... 
..................................................................................................................................................................... 
7. (B 08) Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là 
 A. P < N < F < O. B. N < P < F < O. C. P < N < O < F. D. N < P < O < F. 
..................................................................................................................................................................... 
..................................................................................................................................................................... 
8. (B 08) Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH3. Trong oxit mà 
R có hóa trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là 
 A. S B. As C. N D. P 
..................................................................................................................................................................... 
..................................................................................................................................................................... 
9. (A 09) Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns² np4. Trong hợp 
chất khí của X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của X trong oxit 
cao nhất là 
 A. 50,00%. B. 27,27%. C. 60,00%. D. 40,00%. 
..................................................................................................................................................................... 
Vương Quốc Việt Đại cương & vô cơ trong đề thi ĐH 
 3 
..................................................................................................................................................................... 
10. (A 09) Cấu hình electron của ion X2+ là 1s² 2s²2p6 3s²3p63d6. Trong bảng tuần hồn các nguyên 
tố hóa học, nguyên tố X có vị trí thuộc 
 A. chu kì 4, nhóm VIIIA. B. chu kì 4, nhóm IIA. 
 C. chu kì 3, nhóm VIB. D. chu kì 4, nhóm VIIIB. 
..................................................................................................................................................................... 
..................................................................................................................................................................... 
11. (B 09) Cho các nguyên tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Dãy các nguyên tố 
được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là 
 A. N, Si, Mg, K. B. K, Mg, Si, N. C. K, Mg, N, Si. D. Mg, K, Si, N. 
..................................................................................................................................................................... 
..................................................................................................................................................................... 
12. (B 09) Phát biểu nào sau đây là đúng? 
 A. Photpho trắng có cấu trúc tinh thể nguyên tử 
 B. Ở thể rắn, NaCl tồn tại dưới dạng tinh thể phân tử 
 C. Nước đá thuộc loại tinh thể phân tử 
 D. Kim cương có cấu trúc tinh thể phân tử 
..................................................................................................................................................................... 
..................................................................................................................................................................... 
13. (A 10) Nhận định nào sau đây đúng khi nói về 3 nguyên tử: 26 55 2613 26 12X, Y, Z ? 
 A. X và Y có cùng số nơtron. 
 B. X và Z là 2 đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học. 
 C. X, Y thuộc cùng một nguyên tố hóa học. 
 D. X, Z có cùng số khối. 
..................................................................................................................................................................... 
..................................................................................................................................................................... 
14. (A 10) Các nguyên tố từ Li đến F, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì 
 A. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều giảm. 
 B. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều tăng. 
 C. bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng. 
 D. bán kính nguyên tử tăng, độ âm điện giảm. 
..................................................................................................................................................................... 
..................................................................................................................................................................... 
15. (B 10) Các chất có phân tử không phân cực là 
 A. NH3, Br2, C2H4. B. Cl2, CO2, C2H2. C. HBr, CO2, CH4. D. HCl, C2H2, Br2. 
..................................................................................................................................................................... 
..................................................................................................................................................................... 
16. (B 10) Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện 
nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Cấu hình electron của nguyên tử M là 
 A. [Ar] 3d
5
 4s
1
. B. [Ar] 3d
6
 4s². C. [Ar] 3d³ 4s². D. [Ar] 3d
6
 4s
1
. 
..................................................................................................................................................................... 
..................................................................................................................................................................... 
17. (A 11) Khối lượng riêng của canxi kim loại là 1,55 g/cm³. Giả thiết rằng, trong tinh thể canxi 
các nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Bán 
kính nguyên tử canxi tính theo lí thuyết là 
 A. 0,155 nm. B. 0,196 nm. C. 0,185 nm. D. 0,168 nm. 
..................................................................................................................................................................... 
..................................................................................................................................................................... 
18. (A 11) Cấu hình electron của ion Cu2+ và Cr3+ lần lượt là 
 A. [Ar]3d
9
 và [Ar]3d
1
4s
2
. B. [Ar]3d
9
 và [Ar]3d
3
. 
Vương Quốc Việt Đại cương & vô cơ trong đề thi ĐH 
 4 
 C. [Ar]3d
7
4s
2
 và [Ar]3d
1
4s
2
. D. [Ar]3d
7
4s
2
 và [Ar]3d
3
. 
..................................................................................................................................................................... 
..................................................................................................................................................................... 
19. (B 11) Phát biểu nào sau đây là sai? 
 A. Trong tinh thể nguyên tử, các nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị. 
 B. Tinh thể nước đá, tinh thể iot đều thuộc loại tinh thể phân tử. 
 C. Trong tinh thể NaCl, xung quanh mỗi ion đều có 6 ion ngược dấu gần nhất. 
 D. Tất cả các tinh thể phân tử đều khó nóng chảy và khó bay hơi. 
..................................................................................................................................................................... 
..................................................................................................................................................................... 
20. (A 12) Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hiđro (R có số oxi hóa 
thấp nhất) và trong oxit cao nhất tương ứng là a% và b%, với a: b = 11: 4. Phát biểu nào sau 
đây là đúng? 
 A. Phân tử oxit cao nhất của R không có cực. 
 B. Nguyên tử R (ở trạng thái cơ bản) có 6 electron s. 
 C. Oxit cao nhất của R ở điều kiện thường là chất rắn. 
 D. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, R thuộc chu kì 3. 
..................................................................................................................................................................... 
..................................................................................................................................................................... 
21. (A 12) X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kỳ, hai nhóm A liên tiếp. Số proton của 
nguyên tử Y nhiều hơn số proton của nguyên tử X. Tổng số hạt proton trong nguyên tử X và Y 
là 33. Nhận xét nào sau đây về X, Y là đúng? 
 A. Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện của Y. 
 B. Đơn chất X là chất khí ở điều kiện thường. 
 C. Lớp ngoài cùng của nguyên tử Y ở trạng thái cơ bản có 5 electron. 
 D. Phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X ở trạng thái cơ bản có 4 electron. 
..................................................................................................................................................................... 
..................................................................................................................................................................... 
22. (A 12) Nguyên tử R tạo được cation R+. Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R+ (ở 
trạng thái cơ bản) là 2p6. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R là 
 A. 22. B. 23. C. 11. D. 10. 
..................................................................................................................................................................... 
..................................................................................................................................................................... 
23. (B 12) Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kỳ 3, có công thức oxit cao nhất là YO3. Nguyên tố Y 
tạo với kim loại M hợp chất có công thức MY, trong đó M chiếm 63,64% về khối lượng. Kim 
loại M là 
 A. Zn B. Mg C. Fe D. Cu 
..................................................................................................................................................................... 
..................................................................................................................................................................... 
24. (B 12) Phát biểu nào sau đây là sai? 
 A. Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại nhỏ hơn bán kính nguyên tử phi kim. 
 B. Các nhóm A bao gồm các nguyên tố s và nguyên tố p. 
 C. Nguyên tử kim loại thường có 1, 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng. 
 D. Kim loại thường có ánh kim do các electron tự do phản xạ ánh sáng nhìn thấy được. 
..................................................................................................................................................................... 
..................................................................................................................................................................... 
25. (A 13) Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Na( Z = 11) là 
 A. 1s
2
2s
2
2p
5
3s
2
. B. 1s
2
2s
2
2p
4
3s
1
. C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
. D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
. 
..................................................................................................................................................................... 
..................................................................................................................................................................... 
26. (A 13) Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử HCl thuộc loại liên kết 
Vương Quốc Việt Đại cương & vô cơ trong đề thi ĐH 
 5 
 A. cộng hóa trị không cực B. ion 
 C. cộng hóa trị có cực D. hiđro 
..................................................................................................................................................................... 
..................................................................................................................................................................... 
27. (B 13) Cho giá trị độ âm điện của các nguyên tố sau: F (3,98); O (3,44); C (2,55); H (2,20); Na 
(0,93). Hợp chất nào sau đây là hợp chất ion? 
 A. NaF. B. CH4. C. H2O. D. CO2. 
..................................................................................................................................................................... 
..................................................................................................................................................................... 
28. (B 13) Số proton và số nơtron có trong một nguyên tử nhôm 2713Al lần lượt là 
 A. 13 và 13. B. 13 và 14. C. 12 và 14. D. 13 và 15. 
..................................................................................................................................................................... 
..................................................................................................................................................................... 
29. (A 14) Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử NH3 là liên kết 
 A. cộng hóa trị phân cực B. ion 
 C. hidro D. cộng hóa trị không cực. 
..................................................................................................................................................................... 
..................................................................................................................................................................... 
30. (A 14) Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron 
trong các phân lớp p là 8. Nguyên tố X là 
 A. Al (Z = 13) B. Cl (Z = 17) C.O (Z = 8) D. Si (Z = 14) 
..................................................................................................................................................................... 
..................................................................................................................................................................... 
31. (B 14) Hai nguyên tố X, Y cùng một chu kỳ trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, X 
thuộc nhóm IIA, Y thuộc nhóm IIIA (ZX + ZY = 51). Phát biểu nào sau đây đúng? 
 A. Kim loại X không khử được Cu2+ trong dung dịch. 
 B. Hợp chất có oxi của X có dạng X2O7. 
 C. Trong nguyên tử của nguyên tố X có 25 proton. 
 D. Ở nhiệt độ thường X không khử được nước. 
..................................................................................................................................................................... 
..................................................................................................................................................................... 
32. (B 14) Ion X2+ có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản là 1s² 2s² 2p6. Nguyên tố X là 
 A. Ne (Z = 10). B. Mg (Z = 12). C. Na (Z = 11). D. O (Z = 8) 
..................................................................................................................................................................... 
..................................................................................................................................................................... 
ĐÁP ÁN 
 1C 2C 3D 4A 5A 6A 7C 8C 9D 10D 11B 12C 13D
 14C 15B 16B 17B 18B 19D 20A 21D 22A 23C 24A 25D 26C
 27A 28B 29A 30D 31A 32B 
Vương Quốc Việt Đại cương & vô cơ trong đề thi ĐH 
 6 
PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ – TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG – CÂN BẰNG HÓA HỌC 
1. (A 07) Cho các phản ứng sau: 
a. FeO + HNO3 (đặc, nóng) → 
b. FeS + H2SO4 (đặc, nóng) → 
c. Al2O3 + HNO3 (đặc, nóng) → 
d. Cu + FeCl3 (dd) → 
e. CH3CHO + H2 
oNi, t
 
g. glucozơ + AgNO3 trong dung dịch NH3 → 
h. C2H4 + Br2 → 
i. glixerol + Cu(OH)2 → 
Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là 
 A. a, b, d, e, f, h. B. a, b, d, e, f, g. C. a, b, c, d, e, h. D. a, b, c, d, e, g. 
2. (A 07) Cho các chất: FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, 
Fe2(SO4)3, FeCO3, Fe lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng 
oxi hóa – khử là 
 A. 8. B. 5. C. 7. D. 6. 
..................................................................................................................................................................... 
..................................................................................................................................................................... 
3. (A 07) Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng 
giữa Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng là 
 A. 10. B. 11. C. 8. D. 9. 
..................................................................................................................................................................... 
..................................................................................................................................................................... 
4. (A 07) Hòa tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Dung 
dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là 
 A. 80. B. 40. C. 20. D. 60. 
..................................................................................................................................................................... 
..................................................................................................................................................................... 
5. (B 07) Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử 
CuFeS2 sẽ 
 A. nhận 13 electron. B. nhận 12 electron. 
 C. nhường 13 electron . D. nhường 12 electron. 
..................................................................................................................................................................... 
..................................................................................................................................................................... 
6. (B 07) Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2 là sản 
phẩm khử duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 
 A. 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4. 
 B. 0,05 mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol Fe dư. 
 C. 0,02 mol Fe2(SO4)3 và 0,08 mol FeSO4. 
 D. 0,12 mol FeSO4. 
..................................................................................................................................................................... 
..................................................................................................................................................................... 
7. (B 07) Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3, vai trò của NaNO3 
trong phản ứng là 
 A. chất xúc tác. B. chất oxi hóa. C. chất môi trường. D. chất khử. 
..................................................................................................................................................................... 
..................................................................................................................................................................... 
8. (B 07) Thực hiện hai thí nghiệm. Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M 
thoát ra V1 lít NO. Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M và H2SO4 
Vương Quốc Việt Đại cương & vô cơ trong đề thi ĐH 
 7 
0,5 M thoát ra V2 lít NO. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều 
kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là 
 A. V2 = V1. B. V2 = 2V1. C. V2 = 2,5 V1. D. V2 = 1,5 V1. 
..................................................................................................................................................................... 
..................................................................................................................................................................... 
9. (A 08) Cho các phản ứng sau: 
4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O. 
2HCl + Fe → FeCl2 + H2. 
14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O. 
6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2. 
16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O. 
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là 
 A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. 
..................................................................................................................................................................... 
..................................................................................................................................................................... 
10. (A 08) Cho cân bằng hóa học: 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k); phản ứng thuận là phản ứng tỏa 
nhiệt. Phát biểu đúng là 
 A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. 
 B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2. 
 C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng. 
 D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3. 
..................................................................................................................................................................... 
..................................................................................................................................................................... 
11. (B 08) Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn 
thu được 0,896 lít khí NO ở đktc và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay 
hơi dung dịch X là 
 A. 8,88 g. B. 13,92 g. C. 6,52 g. D. 13,32 g. 
..................................................................................................................................................................... 
..................................................................................................................................................................... 
12. (B 08) Cho các phản ứng: 
Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O 
2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O 4KClO3 
ot
 KCl + 3KClO4. 
O3 → O2 + O. 
Số phản ứng oxi hóa khử là 
 A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. 
..................................................................................................................................................................... 
..................................................................................................................................................................... 
13. (B 08) Cho cân bằng hóa học: N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k); phản ứng thuận là phản ứng tỏa 
nhiệt. Cân bằng hóa học không bị chuyển dịch khi 
 A. thay đổi áp suất của hệ. B. thay đổi nồng độ N2. 
 C. thay đổi nhiệt độ. D. thêm chất xúc tác Fe. 
..................................................................................................................................................................... 
..................................................................................................................................................................... 
14. (A 09) Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 940,8 ml 
khí NxOy (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại 
M là 
 A. NO; Mg. B. NO2; Al. C. N2O; Al. D. N2O; Fe. 
..................................................................................................................................................................... 
..................................................................................................................................................................... 
Vương Quốc Việt Đại cương & vô cơ trong đề thi ĐH 
 8 
15. (A 09) Cho phương trình hóa học: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O. Sau khi cân 
bằng phương trình hóa học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số 
của HNO3 là 
 A. 13x – 9y B. 46x – 18y C. 45x – 18y D. 23x – 9y 
..................................................................................................................................................................... 
..................................................................................................................................................................... 
16. (A 09) Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO2 (k) N2O4 (k). Khí NO2 có màu nâu đỏ. Biết 
khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ bị nhạt dần. Phản ứng thuận có 
 A. ΔH > 0, phản ứng tỏa nhiệt. B. ΔH < 0, phản ứng tỏa nhiệt. 
 C. ΔH > 0, phản ứng thu nhiệt. D. ΔH < 0, phản ứng thu nhiệt. 
..................................................................................................................................................................... 
..................................................................................................................................................................... 
17. (A 09) Một bình phản ứng có dung tích không đổi, chứa hỗn hợp khí N2 và 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfDai_cuong_va_vo_co_trong_de_thi_DH_chua_cho_san_cho_HS_viet.pdf