HÓA HỌC LỚP 8 KIỂM TRA BÀI CŨ Viết CTHH và tính PTK c ủa các chất sau: Tên chất Thành phần phân tử CTHH PTK khí Clo Nước Axit sunfuric Muối 2Cl 2H, 1O 2H, 1S, 4O 1Na, 1Cl Với O = 16đvC; Cl = 35,5đvC; H = 1đvC; S = 32đvC; Na = 23đvC Cl 2 H 2 O H 2 SO 4 NaCl 71đvC 18đvC 98đvC 58,5đvC Axit sunfuric Nước oxi già H 2 O 2 Mô hình phân tử NH 3 HCl H 2 O Mô hình phân tử Chẳng hạn một hợp chất 2Al; 3S; 12O. Ta viết là Al 2 S 3 O 12, ??? Hoàn toàn không có chất này trong thực tế mà chỉ có CTHH là Al 2 (SO 4 ) 3 Vậy thì làm cách nào để chúng ta Biết cách lập CTHH trên?? Muối nhôm sunphat BÀI 10: HÓA TRỊ I. Hóa trị của một nguyên tố: 1. Cách xác định: Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết. Người ta gán cho khả năng tạo liên kết của H là 1. Do đó H có hóa trị I (Được viết bằng chữ số La Mã ) . Tên gọi CTHH Cấu tạo Hóa trị Giải thích Axit clohidric HCl H - Cl Nước H 2 O Amoniac NH 3 Hãy cho biết hóa trị của các nguên tố Cl, O, N dựa vào số hóa trị của H là I, theo bảng sau?? O H H N H H H Cl hóa trị I O hóa trị II N hóa trị III Xung quanh Cl có 1 liên kết Xung quanh O có 2 liên kết Xung quanh N có 3 liên kết Một cách nhanh chóng, ta dựa vào số nguyên tử H mà xác định hóa trị. VD: CH 4 H 2 S Hãy tìm hóa trị P trong PH 3 Và F trong HF?? Trả lời : P có hóa trị III trong PH 3 và F có hóa trị I trong HF Vậy xác định 1 nhóm nguyên tử liên kết với H cũng vậy VD: H 2 SO 4 trong hợp chất có 2 nguyên tử H nên nhóm SO 4 có hóa trị II H 3 PO 4 trong hợp chất có 3 nguyên tử H nên nhóm PO 4 có hóa trị 2 có 4 nguyên tử H vậy C có hóa trị IV có 2 nguyên tử H vậy S có hóa trị II Hãy tìm hóa trị nhóm NO 3 trong hợp chất HNO 3 ? Trả lời: Nhóm NO 3 có hóa trị I trong hợp chất HNO 3 Dựa vào cách xác định trên ta biết Oxi có hóa trị II. Em hãy xác định hóa trị của các nguyên tố khác khi liên kết với Oxi?? Tên gọi CTHH Cấu tạo Hóa trị Giải thích Natri oxit Na 2 O O Canxi oxit CaO Ca=O Cacbon đioxit CO 2 O=C=O Na Na Na hóa trị I Ca hóa trị II C hóa trị IV Xung quanh Cl có 1 liên kết Xung quanh O có 2 liên kết Xung quanh N có 3 liên kết Tương tự nhanh hơn, ta cũng dựa vào số nguyên tử O mà tính hóa trị của các nguyên tố khác. Vd: SO 3 thì S có hóa trị VI (vì 1 nguyên tử H có II hóa trị mà S liên kết với 3 nguyên tử H) Vậy Hóa trị là gì? Hóa trị của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác II. QUI TẮC HÓA TRỊ: Ta kiểm chứng một số công thức: Chú ý : Dù là hóa trị là số La Mã nhưng khi tính toán vẫn như số bình thường. Ví dụ : Hóa trị I (như số 1); Hóa trị IV (như số 4) CTHH Tích của hóa trị và chỉ số của nguyên tố thứ nhất Tích của hóa trị và chỉ số của nguyên tố thứ hai Mối quan hệ của 2 tích K 2 O Al 2 O 3 III II I II 2 x I (kết quả là 2) 2 x III (kết quả là 6) 1 x II (kết quả là 2) 3 x II (kết quả là 6) 2 x I = 1 x II 2 x III = 3 x II Vậy em nào hãy rút ra qui tắc hóa trị? QUI TẮC HÓA TRỊ: Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia. Công thức chung : A x B y a b x . a = y . b Công thức: Công thức chung : A x B y x . a = y . b Công thức: Vd1: Zn(OH) 2 Ta có: 1.II = 2.I (với hóa trị của nhóm OH là I) II I Vd 2 : Tính hóa trị của Cu trrong hợp chất Cu(OH) 2 , biết nhóm OH có hóa trị I. Trả lời : Gọi a là hóa trị của Cu Ta có: Cu(OH) 2 ; 1. a = 2. I suy ra a = II a I - Các em về xem phần 2 vận dụng. - Học bài, làm BT từ 1 đến 5 trong SGK. DẶN DÒ: GOOD LUCK !
Tài liệu đính kèm: