25 Đề thi học kỳ I môn Hóa học Lớp 9 (Có đáp án)

docx 59 trang Người đăng daohongloan2k Ngày đăng 24/12/2022 Lượt xem 501Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "25 Đề thi học kỳ I môn Hóa học Lớp 9 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
25 Đề thi học kỳ I môn Hóa học Lớp 9 (Có đáp án)
ĐỀ 1
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn Hóa Học 9
Thời gian: 45 phút
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 đ )
Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng
Câu 1:
Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:
A. CaO,	B. BaO,	C. Na2O	D. SO3.
Câu 2:
Oxit lưỡng tính là:
A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ và tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
C. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.
Câu 3: 
Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:
A. CO2,	B. Na2O.	C. SO2,	D. P2O5
Câu 4:
Nhóm chất tác dụng với nước và với dung dịch HCl là:
A. Na2O, SO3 , CO2 . 
B. K2O, P2O5, CaO. 
C. BaO, SO3, P2O5.
D. CaO, BaO, Na2O.
Câu 5: 
Thuốc thử dùng để nhận biết dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 là:
A. K2SO4 B. Ba(OH)2 C. NaCl D. NaNO3
Câu 6. 
Bazơ tan và không tan có tính chất hoá học chung là:
A. Làm quỳ tím hoá xanh 	
B. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước
C. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước 	
D. Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nước
Câu 7: 
Nếu chỉ dùng dung dịch NaOH thì có thể phân biệt được 2 dung dịch muối trong mỗi cặp chất sau:
A.Na2SO4 và Fe2(SO4)3 B Na2SO4 và K2SO4
C. Na2SO4 và BaCl2 D. Na2CO3 và K3PO4
Câu 8: 
Kim loại được dùng làm đồ trang sức vì có ánh kim rất đẹp, đó là các kim loại:
A. Ag, Cu. B. Au, Pt. C . Au, Al. D. Ag, Al.
Câu 9:
Đơn chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí Hiđro là:
A. Đồng 	B. Lưu huỳnh	C. Kẽm 	D. Thuỷ ngân 
Câu 10: 
Nhôm hoạt động hoá học mạnh hơn sắt, vì:
A. Al, Fe đều không phản ứng với HNO3 đặc nguội.	
B. Al có phản ứng với dung dịch kiềm.	
C. Nhôm đẩy được sắt ra khỏi dung dịch muối sắt.	
D. Chỉ có sắt bị nam châm hút.
Câu 11: 
 Có một mẫu Fe bị lẫn tạp chất là nhôm, để làm sạch mẫu sắt này bằng cách ngâm nó với 
Dung dịch NaOH dư
Dung dịch H2SO4 loãng
Dung dịch HCl dư
Dung dịch HNO3 loãng . 
Câu 12:
Nhôm phản ứng được với :
Khí clo, dung dịch kiềm, axit, khí oxi.
Khí clo, axit, oxit bazo, khí hidro.
Oxit bazơ, axit, hiđro, dung dịch kiềm
Khí clo, axit, oxi, hiđro, dung dịch magiesunfat
II. PHÀN TỰ LUẬN
Câu 1:(2,5đ) Hoàn thành chuçi phản ứng hóa học sau?
	FeFeCl3	Fe(OH)3Fe2O3Fe2(SO4)3FeCl3
Câu 2: (1,5đ)
Có 3 lọ đựng các dung dịch bị mất nhãn sau: HCl, H2SO4, NaOH. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch trên. Viết phương trình hoá học.
Câu 3: (3đ)
Cho 30g hỗn hợp hai kim loại sắt và đồng tác dụng với dd HCl dư. Sau khi phản ứng xong thu được chất rắn A và 6,72l khí (ở đktc)
Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
Tính thành phần trăm theo khối lượng của hỗn hợp ban đầu.
ĐÁP ÁN
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 đ)
Mỗi ý đúng 0,25đ
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
D
B
B
D
B
C
A
B
C
C
A
A
II. PHẦN TỰ LUẬN ( 7 đ)
Câu 1: Mổi phương trình đúng 0,5đ
(1) 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
(2) FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl
(3) 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O
(4) Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
(5) Fe2(SO4)3 + 3BaCl2→ 3BaSO4 + 2FeCl3
Câu 2: Lấy mỗi chất một ít ra làm thí nghiệm, đánh số thưc tự.
Nhỏ mỗi chất trên vào quỳ tím, nếu quỳ tím chuyển màu đỏ là HCl, H2SO4, màu xanh là NaOH. 0,5 đ
Nhận biết 2 axit bằng cách cho tác dụng với BaCl2 dung dịch nào phản ứng xuất hiện chất không tan màu trắng là H2SO4 , còn lại là HCl. 0,5 đ
PTHH: H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl 0,5 đ
Câu 3: nH2 = 6,72:22,4 = 0,3 mol 0,5 đ
PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H20,5đ
Theo PT 1 mol : 1 mol
Theo đb 0,3 mol :	 0,3 mol 0,5đ
mFe = 0,3.56 = 16,8 g 0,5đ
%Fe = 16,8x100 : 30 = 56 % 0,5đ
%Cu = 100 – 56 = 44% 0,5đ
ĐỀ 2
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn Hóa Học 9
Thời gian: 45 phút
I. Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm) (0,25 đ/câu) Chọn đáp án đúng nhất điền vào ô trống: 
Câu 1: Cho 10 gam hỗn hợp gồm Al và Cu vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 6,72 lít khí hidrô (ở đktc ). Phần trăm của nhôm trong hỗn hợp là: 
    A.  54 %     	  B.  40%                      C.  81 %                      D.  27 %           
Câu 2: Cho 0,1 mol H2 phản ứng hết với clo dư, đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được khối lượng HCl là: 
    A.  3,65gam	B.  8,1 gam	C.  2,45 gam	    D.  7,3 gam    
Câu 3: Dung dịch nước Gia - ven có thể điều chế bằng cách dẫn khí Cl2 vào dung dịch nào? 
    A.  H2SO4	B.  Ca(OH)2                            C.  HCl             D.  NaOH                               
Câu 4: Sắt (III) oxit (Fe2O3) tác dụng được với: 
    A.  Nước, sản phẩm là axit                    B.  Bazơ, sản phẩm là muối và nước                                 
    C.  Nước, sản phẩm là bazơ                    D.  Axit, sản phẩm là muối và nước                             
Câu 5: Kim loại được rèn, kéo sợi, dát mỏng tạo nên các đồ vật khác nhau nhờ tính chất nào sau đây? 
    A.  Tính dẫn nhiệt          B.  Tính dẻo            C.  Có ánh kim	    D.  Tính dẫn điện                
Câu 6: Gang là hợp kim của sắt với cacbon và một lượng nhỏ các nguyên tố khác như: Si, Mn, S, trong đó hàm lượng cacbon chiếm: 
    A.  Từ 2% đến 5%  	B.  Từ 2% đến 6% 
    C.  Trên 6%	  	D.  Dưới 2%                       
Câu 7: Cho dung dịch KOH vào ống nghiệm đựng dung dịch FeCl3. Hiện tượng quan sát được là: 
    A.  Có khí thóat ra	B.  Có kết tủa trắng
    C.  Có kết tủa đỏ nâu	D.  Có kết tủa trắng xanh    
Câu 8: Cho các oxit axit sau: CO2 ; SO3 ; N2O5 ; P2O5 . Dãy axit tương ứng với các oxit axit trên là: 
    A.  H2SO3, H2SO3, HNO3, H3PO4	B.  H2CO3, H2SO4, HNO2, H3PO4
    C.  H2CO3, H2SO3, HNO3, H3PO4	D.  H2CO3, H2SO4, HNO3, H3PO4    
Câu 9: Dạng thù hình của một nguyên tố là: 
    A.  Những chất khác nhau được tạo nên từ cacbon với một nguyên tố hoá học khác
    B.  Những đơn chất khác nhau do nguyên tố đó tạo nên
    C.  Những chất khác nhau do từ hai nguyên tố hoá học trở lên tạo nên
    D.  Những chất khác nhau được tạo nên từ nguyên tố kim loại với nguyên tố phi kim
Câu 10: Có dung dịch muối AlCl3 lẫn tạp chất CuCl2, dùng chất nào sau đây để làm sạch muối nhôm? 
    A.  Mg             	B.  HCl                  C.  Al                          D.  AgNO3                
Câu 11: Dãy gồm các phi kim thể khí ở điều kiện thường: 
    A.  S, P, N2, Cl2	B.  P, Cl2, N2, O2	    C.  Cl2, H2, N2, O2 D.  C, S, Br2, Cl2              
Câu 12: Trong hơi thở, Chất khí làm đục nước vôi trong là: 
    A.  SO3	B.  CO2	C.  SO2            D.  NO2            
Câu 13: X là kim loại  nhẹ, dẫn điện tốt, phản ứng mạnh với dung dịch HCl, tan trong dung dịch kiềm và giải phóng H2. X là: 
    A.  Fe	    	B.  Mg                    C.  Cu                     D.  Al                         
Câu 14: Cho m gam bột sắt vào dung dịch axit sunfuric loãng dư, phản ứng hoàn toàn tạo ra 6,72 lít khí hidro (đktc). Giá trị của m là : 
    A.  16,8	  	B.  15,6   	C.  8,4                        D.  11,2                                    
Câu 15: Thả một mảnh nhôm vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO4. Xảy ra hiện tượng: 
    A.  Không có dấu hiệu phản ứng
    B.  Có chất khí bay ra, dung dịch không đổi màu
    C.  Có chất rắn màu trắng bám ngoài lá nhôm, màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần
    D.  Có chất rắn màu đỏ bám ngoài lá nhôm, màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần                    
Câu 16: Cặp chất  tác dụng với nhau sẽ tạo ra khí lưu huỳnh đioxit là: 
    A.  CaCO3 và HCl	B.  K2CO3 và HNO3  
    C.  Na2SO3 và H2SO4	D.  CuCl2 và KOH
 II. Tự luận (6 điểm)
Câu 17: (4đ) Viết phương trình hoá học theo dãy chuyển đổi hóa học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng – nếu có): Al(OH)3 Al2O3 Al Al2(SO4)3 BaSO4.
Câu 18: (2đ) Cho 98g dung dịch H2SO4 20% vào 50gam BaCl2 dư. Khối lượng kết tủa thu được là bao nhiêu? 
ĐÁP ÁN VÀ BẢNG ĐIỂM
1. Trắc nghiệm khách quan:
Mỗi ý đúng được 0,25 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Đáp án
A
D
D
D
B
A
C
C
B
C
C
B
D
A
D
C
2. Tự luận:
Nội dung
Điểm
Câu 1: 
(1) 2Al(OH)3Al2O3 + 3H2O 
criolit
 (2) 2Al2O3 4Al + 3O2
 (3) 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 
 (4) Al2(SO4)3 + 3BaCl2 2AlCl3 + 3BaSO4
Ghi chú: Các phản ứng (1,2) không ghi điều kiện trừ 0,25đ cho mỗi pthh(a)
Phản ứng 4 có thể dùng Ba(NO3)2, Ba(OH)2.
Không cân bằng, trừ 0,25 đ cho mỗi phản ứng. (b).
Nếu bị cả 2 lỗi (a) và (b) thì chỉ trừ một lỗi.
Mỗi 
p/t
đúng 1 điểm
(9C- 0,5đ)
Câu 2:
 nH2SO4 =0,2mol
H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl(1)
 Mol : 0,2 0,2 0,2 0,2
mBaSO4 = 0,2.233 = 46,6(g)
 mBaCl2 dư = 50- (0,2.208) = 8,4 (g)
 mHCl = 0,2.36,5 = 7,3 (g)
Câu 3( 9C): Gọi số mol CuO và Fe2O3 lần lượt là x, y mol
 CuO + 2 HCl CuCl2 + H2O 
 x " 2x 
 Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3 H2O 
 y " 6y 
có hệ: 80x + 160y = 20
 2x + 6y = 0,2*3,5
x = 0,05 ; y = 0,1
%mCuO = 20% ; %mFe2O3 = 80%
0,5
0,5
0,5
0,5
 (9C- mỗi ý được 0,25đ)
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,5
Ghi chú : Mỗi phương trình chưa cân bằng hoặc thiếu điều kiện trừ ½ số điểm của phương trình đó, học sinh có thể giải theo nhiều phương pháp khác nhau nếu đúng vẫn cho điểm tối đa. 
ĐỀ 3
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn Hóa Học 9
Thời gian: 45 phút
A.PHẦN TRẮC NGHIỆM(5điểm)
Chọn phương án đúng ghi vào bài làm
Câu 1: Oxit axit có những tính chất hóa học nào sau đây
 A. Tác dụng với oxit bazơ,kiềm,nước 
 B.Tác dụng với nước ,axit ,oxit bazơ
 C.Tác dụng với kiềm ,nước ,axit
 D.Tác dụng với nước ,axit ,kiềm
Câu 2: Giấm ăn có tính axit vậy giấm có pH là:
A. pH 7	D. 7 < pH < 9 
Câu 3:Dung dịch NaOH không có tính chất hoá học nào sau đây?
A. Làm quỳ tím hoá xanh 	
B. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước
C. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước 	
D. Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nước
Câu 4: Chất nào sau đây còn có tên gọi là muối ăn? 
A.KNO3. B.NaCl C. CuSO4. D. CaCO3
Câu 5:Sắt bị nam châm hút là do 
A.Sắt là kim loại nặng. B.Sắt có từ tính.
C.Sắt có màu trắng. D.Sắt có tính dẫn điện
Câu 6 Đơn chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí hiđrô là
 A. Đồng . B. Lưu huỳnh.	 C.Kẽm. 	 D.Thuỷ ngân .
Câu 7:Dãy kim loại được sắp xếp theo chiều giảm dần là:
A.Na , Mg , Zn B.Al , Zn , Na
C.Mg , Al , Na D.Pb , Ag , Mg
Câu 8: Ở điều kiện thường, phi kim có thể tồn tại ở trạng thái 
A. Lỏng và khí. B. Rắn và lỏng.
C. Rắn và khí. D. Rắn, lỏng, khí.
Câu 9 : Dãy phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit là:
A. C, S, Cl2 B. P, C ,S
C. H2, Cl2 ,C D. C, P ,Cl2
Câu 10:Hòa tan 4,8 g Mg vào dung dịch HCl thu được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là:
A.4,48l B. 3,36l C. 33,6l D. 44,8l
B.PHẦN TỰ LUẬN(5 ĐIỂM)
Câu 11:(2 điểm)
Cho một khối lượng sắt dư vào 50 ml dung dịch HCl. Phản ứng xong, thu được 3,36 lít khí (đktc).
a) Viết phương trình hóa học. 
b) Tính khối lượng sắt đã tham gia phản ứng.
c) Tìm nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng.
Câu 12:(2 điểm)Bằng phương pháp hoá học nhận biết ra các dung dịch: NaOH, Ba(OH)2, HCl, BaCl2
Câu 13(1 điểm)Tại sao không dùng xô ,chậu bằng nhôm để đựng vôi vữa
 Cho (Cl=35,5; H=1; Fe = 56)
 -----------HẾT-----------
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
A.PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN(5 điểm)
Mỗi câu đúng được 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
A
A
D
B
B
C
A
D
B
A
B.PHẦN TỰ LUẬN(5 điểm)
Câu
Đáp án 
Biểu điểm
Câu11(2điểm)
Số mol khí H2 = 
a )Phương trình phản ứng: 
 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
 mol 0,15   0,3     0,15  0,15 
b) Khối lượng sắt đã phản ứng:
 mFe = 0,15 x 56 = 8,4 g
c) Số mol HCl phản ứng: nHCl = 0,3 mol 
 50 ml = 0,05 lít
Nồng độ mol của dung dịch HCl: 
CM dd HCl 
 0,25
 0.5
 0,25
 0,5
 0,5
Câu12(2điểm)
-Dùng quỳ tím nhận ra HCl làm quỳ tím chuyển đỏ, 
-BaCl2 không làm đổi màu quỳ tím
-NaOH và Ba(OH)2 đều làm quỳ tím chuyển thành màu xanh
-Dùng H2SO4 nhận ra Ba(OH)2 vì xuất hiện kết tủa trắng
-Phương trình hóa học 
 Ba(OH)2 + H2SO4→ BaSO4 + 2H2O
0,25
 0,25
 0,5
 1 
Câu13(1điểm)
Nếu dùng xô, chậu, nhôm để đựng vôi, nước vôi hoặc vữa thì các dụng cụ này sẽ nhanh hỏng vì trong vôi, nước vôi đều có chứa Ca(OH)2 là một chất kiềm nên tác dụng được với Al làm cho nhôm bị ăn mòn.
1
ĐỀ 4
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn Hóa Học 9
Thời gian: 45 phút
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 đ )
Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng
Câu 1: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là
A. CaO.	B. BaO.	C. Na2O.	D. SO3.
Câu 2: Oxit lưỡng tính là
A. những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
B. những oxit tác dụng với dung dịch bazơ và tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
C. những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
D. những oxit chỉ tác dụng được với muối.
Câu 3: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là
A. CO2.	B. Na2O.	C. SO2.	D. P2O5.
Câu 4:
Nhóm chất tác dụng với nước và với dung dịch HCl là
A. Na2O, SO3 , CO2 . 
B. K2O, P2O5, CaO. 
C. BaO, SO3, P2O5.
D. CaO, BaO, Na2O.
Câu 5: Thuốc thử dùng để nhận biết dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 là
A. K2SO4. B. Ba(OH)2 . C. NaCl. D. NaNO3.
Câu 6: Bazơ tan và không tan có tính chất hoá học chung là
A. làm quỳ tím hoá xanh. 	
B. tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước.
C. tác dụng với axit tạo thành muối và nước. 	
D. bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nước.
Câu 7: Nếu chỉ dùng dung dịch NaOH thì có thể phân biệt được 2 dung dịch muối trong mỗi cặp chất nào sau đây?
A.Na2SO4 và Fe2(SO4)3. B Na2SO4 và K2SO4.
C. Na2SO4 và BaCl2. D. Na2CO3 và K3PO4.
Câu 8: Kim loại được dùng làm đồ trang sức vì có ánh kim rất đẹp, đó là các kim loại
A. Ag, Cu. B. Au, Pt. C. Au, Al. D. Ag, Al.
Câu 9: Đơn chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí Hiđro là
A. đồng. 	B. lưu huỳnh.	C. kẽm. 	D. photpho. 
Câu 10: Nhôm hoạt động hoá học mạnh hơn sắt, vì
A. Al, Fe đều không phản ứng với HNO3 đặc nguội.	
B. Al có phản ứng với dung dịch kiềm.	
C. nhôm đẩy được sắt ra khỏi dung dịch muối sắt.	
D. chỉ có sắt bị nam châm hút.
Câu 11: Có một mẫu Fe bị lẫn tạp chất là nhôm, để làm sạch mẫu sắt này bằng cách ngâm nó với 
A. dung dịch NaOH dư.	B. dung dịch H2SO4 loãng.
C. dung dịch HCl dư.	D. dung dịch HNO3 loãng . 
Câu 12: Nhôm phản ứng được với :
A. Khí clo, dung dịch kiềm, axit, khí oxi.
B. Khí clo, axit, oxit bazơ, khí hidro.
C. Oxit bazơ, axit, hiđro, dung dịch kiềm.
D. Khí clo, axit, oxi, hiđro, dung dịch magiesunfat.
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1:(2,5đ) Hoàn thành chuçi phản ứng hóa học sau?
	FeFeCl3	Fe(OH)3Fe2O3Fe2(SO4)3FeCl3
Câu 2: (1,5đ)
Có 3 lọ đựng các dung dịch bị mất nhãn sau: HCl, H2SO4, NaOH. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch trên. Viết phương trình hoá học.
Câu 3: (3đ)
Cho 30g hỗn hợp hai kim loại sắt và đồng tác dụng với dd HCl dư. Sau khi phản ứng xong thu được chất rắn A và 6,72l khí (ở đktc)
a. Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
b. Tính thành phần trăm theo khối lượng của hỗn hợp ban đầu.
 Cho Fe = 56, Cu = 64
Đáp án
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 đ)
Mỗi ý đúng 0,25đ
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
D
B
B
D
B
C
A
B
C
C
A
A
II. PHẦN TỰ LUẬN ( 7 đ)
Câu 1: Mổi phương trình đúng 0,5đ
(1) 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
(2) FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl
(3) 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O
(4) Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
(5) Fe2(SO4)3 + 3BaCl2→ 3BaSO4 + 2FeCl3
Câu 2: Lấy mỗi chất một ít ra làm thí nghiệm, đánh số thưc tự.
Nhỏ mỗi chất trên vào quỳ tím, nếu quỳ tím chuyển màu đỏ là HCl, H2SO4, màu xanh là NaOH. 0,5 đ
Nhận biết 2 axit bằng cách cho tác dụng với BaCl2 dung dịch nào phản ứng xuất hiện chất không tan màu trắng là H2SO4 , còn lại là HCl. 0,5 đ
PTHH: H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl 0,5 đ
Câu 3: nH2 = 6,72:22,4 = 0,3 mol 0,5 đ
PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H20,5đ
Theo PT 1 mol : 1 mol
Theo đb 0,3 mol :	 0,3 mol 0,5đ
mFe = 0,3.56 = 16,8 g 0,5đ
%Fe = 16,8x100 : 30 = 56 % 0,5đ
%Cu = 100 – 56 = 44% 0,5đ
ĐỀ 5
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn Hóa Học 9
Thời gian: 45 phút
I. Trắc nghiệm: ( 3 điểm ) Hãy khoanh tròn trước câu trả lời đúng.
Câu1: Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều HĐHH tăng dần?
A. K, Mg, Cu, Al.B. Cu, K, Mg, Zn.
C. Cu, Zn, Mg,K.	D. Mg, Cu, K, Al.
Câu 2: Kim Loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch HCl?
A. Fe	B. Al	C. Mg	D. Cu
Câu 3: Chất nào sau đây được dùng để sản xuất vôi sống?
A. CaCO3	B. NaCl C. K2CO3	D. Na2SO4
Câu 4: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở điều kiện thường là
A. Na, Fe.	B. K, Na.C. Al, Cu. D. Mg, K.
Câu 5: Oxit nào sau đây tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ?
A. SO2.	B. Na2O.C. CO.	D. Al2O3.
Câu 6. Trong nhóm các oxit: CO2, NO2 , CaO, FeO, Fe2O3, SO2 có 
A. 3 oxit axit, 3 oxit bazơ	.	B. 2 oxit axit, 4 oxit bazơ.	
C. 4 oxit axit, 2 oxit bazơ	.	D. 1 oxit axit, 5 oxit bazơ.	
Câu 7.Dãy các phi kim tác dụng với H2tạo thành hợp chất khí là
A. Br2	, O2, S. 	B. Si, P,Cl2.	C. O2,P, S.	D.C, Cl2, S.,
Câu 8.Không sử dụng dây điện trần trong sinh hoạt vì
A. dể nóng chảy.	B. dể bị điện giật.
C. mất thẩm mỹ.	D. dẩn điện không tốt.
Câu 9: Cho 5,4 gam Al tác dụng hoàn toàn với dd HCl dư. Thể tích khí H2
Thu được ở ĐKTC là
A. 67,2 lít.	B. 33,6 lít. C. 6,72 lít.	D. 3,36 lít.
Câu 10: Cho AgNO3 tác dụng với HCl sản phẩm của phản ứng có
A. H2O .	B. AgCl .	C. NaOH.	 D. H2.
Câu 11: Đốt 3,2 gam lưu huỳnh trong bình kín chứa 2,4 gam oxy. Khối lượng của SO2 thu được là
A. 5,6 gam.B. 6,4 gam.C. 3,2 gam. D. 4,8 gam.
Câu12: thí nghiệm nào sau đây sãy ra phản ứng?
A. Cu + dd HClB.Al + H2SO4đặc nguội
C. Fe + H2SO4đặc nguội D. Al + Fe Cl2
B. Tự luận: ( 7 điểm )
Câu 13. ( 4đ)Viết phương trình hóa học hoàn thành chuỗi biến hóa sau, ghi rõ điều kiện (nếu có).
Có các chất răn: Na2O, Fe2O3, Al. Chỉ được dùng nước hãy nhận ra mổi chất.	
Câu 14: (3đ.2đ ) Cho 8,4g bột Fe vào 100 ml dung dịch CuSO4 1M, đến khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn X. Hoà tan X trong dung dịch HCl dư thấy còn lại a(g) chất rắn không tan. Viết PTHH minh hoạ và tính a.
Câu 15.(1,0 điểm) ( 9A4)
 a. Dẩn khí CO dư đi qua 24g bột một oxit kim loại R. Khi phản ứng xãy ra hoàn toàn thu được 16,8 gam kim loại. Xác định công thức oxit kim loại. 
 ( Cu = 64, H = 1, S = 32, O = 16 )
ĐÁP ÁN:
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
	Khoanh đúng đáp án mỗi câu đúng được 0,25 điểm.
Câu 1. C	Câu 2. D	Câu 3. A	Câu 4. B	Câu 5. B	Câu 6. A	Câu 7. D	Câu 8. B
Câu 9. C Câu 10.B Câu 11.D Câu 12.D	II. PHẦN TỰ LUẬN : (7 điểm)
Câu 13: (4đ. )
 a.Mỗi phương trình viết đúng, đủ điều kiện (nếu có) được 0.5 điểm.
2Al + 3FeCl2 -> 2AlCl3 + 3Fe 0,5đ
2Fe + 3Cl2 -> 2FeCl3 0,5đ
FeCl3 + 3KOH -> Fe(OH)3 + 3KCl 0,5đ
2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O 0,5đ
 b. Trích 3 mẫu thử, cho nước vào 3 mẫu thử, mẫu thử nào tan trong nước là; Na2O 
 - PT HH: Na2O + H2O à2 NaOH 0,5đ
- Dùng NaOH vừa tạo ra ở trên cho tác dụng với các mẫu thử còn lại, mẫu thử nào có khí sinh ra là kim loại Al 0,5đ
- PTHH: 	
 2 NaOH + 2 Al + 2H2O2 NaAlO2 + 3 H21,0đ
Câu 14: (3,đ.2đ điểm)
	PTHH: 	Fe + CuSO4	FeSO4 + Cu (1) 0,25đ
* nFe = 8,4:56 = 0,15 (mol), 	nCuSO4= 0,1 . 1 = 0,1 (mol) 0,5đ
*Theo phương trình (1) thì : nFe = nCuSO4 0,5đ
Theo đầu bài: nFe=0,15(mol)> nCuSO4=0,1(mol) Fe dư, CuSO4 tác dụng hết.
* Chất rắn X gồm Fe dư, Cu. 0,5đ
* Từ (1)	nCu = nFe(1) = nCuSO4 = 0,1 (mol). 0,5đ
Khi hoà tan X trong dung dịch HCl dư, chỉ có Fe hoà tan, chất rắn còn lại là Cu sinh ra do (1).
PTHH: 	Fe + 2HCl	FeCl2 + H2. 0,25đ
Vậy a = mCu = 0,1 . 64 = 6,4 (g) 0,5đ
Câu 15: (1 đ)9a4
 Gọi CT oxit là R2On
 PT: R2On + a CO ---->2R+ a CO2 0,25
 2R+16n 2R
16.8 . 0,25
 giải theo quy tắc đường chéo -> R= 56 là Fe 0,25
 Vậy CT oxit là  Fe2O3  0,25
ĐỀ 6
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn Hóa Học 9
Thời gian: 45 phút
I. Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm)
Câu 1.Oxit nào sau đây là oxit axit ?
	A. NO. 	B. MgO.	C. Al2O3. 	D. SO2.
Câu 2. Chất không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng là 
	A. Ag. 	B. Al. 	C. CuO. 	D. Fe.
Câu 3. Công thức hóa học của sắt (III) hiđroxit là
	A. Fe(OH)2.	B. Fe2O3.	C. Fe(OH)3.	D. Fe3O4.
Câu 4. Canxi oxit được dùng để làm khô chất khí nào dưới đây ?
	A. H2.	B. CO2.	C. SO2.	D. HCl.
Câu 5. Cho các phát biểu sau:
	(a) Nhỏ dung dịch HCl vào CaCO3 có bọt khí thoát ra.
	(b) Nhỏ dung dịch H2SO4 vào dung dịch Cu(NO3)2 có kết tủa tạo thành.
	(c) Nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch MgSO4 có kết tủa tạo thành.
	(d) Trong công nghiệp NaOH được điều chế bằng phương pháp điện phân (có màng ngăn) dung dịch NaCl bão hòa.
	(e) Dùng quỳ tím có thể phân biệt được ba dung dịch riêng biệt: NaOH, H2SO4, Na2SO4.
	Số phát biểu đúng là
	A. 5.	B. 2.	C. 4.	D. 3.
Câu 6. Khí SO2 phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. CaO; K2SO4; Ca(OH)2. 	B. NaOH; CaO; H2O.
C. Ca(OH)2; H2O; BaSO4.	D. NaCl; H2O; CaO.
Câu 7. Chất nào dùng làm thuốc thử để phân biệt hai dung dịch axit clohiđric và axit sunfuric ?
A. AlCl3. 	B. BaCl2.	C. NaCl. 	D. MgCl2.
Câu 8.Dãy kim loại nào đều phản ứng với dung dịch CuSO4 ?
A. Na; Al; Cu; Ag.	B. Al; Fe; Mg; Cu. 
C. Na; Al; Fe; K.	D. K; Mg; Ag; Fe.
Câu 9. Để bảo quản kim loại Na trong phòng thí nghiệm, người ra thường ngâm Na trong chất nào dưới đây?
A. H2O. 	 B. Dung dịch H2SO4 đặc. 	C. Dung dịch HCl.	 D. Dầu hỏa.
Câu 10. Cặp kim loại nào đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường ?
A. Na và Fe. 	B. K và Na.	C. Al và Cu. 	D. Mg và K.
Câu 11. Trong đời sống, các vật dụng làm bằng nhôm tương đối bền là do :
A. Al không tác dụng với nước. 	B. Al không tác dụng với O2
C. Al có tính oxi hóa.	D. Al có lớp màng Al2O3 bảo vệ.
Câu 12. Hoà tan hoàn toàn 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng. Thể tích khí H2 (đơn vị thể tích lít) thu được ở đktc là: 
A. 22,4.	B. 11,2.	C. 2,24.	D. 3,36.
II. Tự luận (7,0 điểm)
Câu 13. Hoàn thành các phương trình hóa học biểu diễn dãy chuyển đổi hóa học sau :
Fe Fe3O4 FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3
Câu 14. Cho 3,1 gam natri oxit tác dụng với nước, thu được 1 lít dung dịch A.
a) Dung dịch A là dung dịch axit hay bazơ? Tính nồng độ mol/lít của dung dịch A.
	b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 9,6%, khối lượng riêng 1,14 g/ml cần dùng để trung hoà dung dịch A. Biết: Fe (56), H (1), S (32), O (16), Na (23).
Câu 15. Đọc đoạn thông tin sau và trả lời câu hỏi
CaO được sản xuất bằng lò nung vôi thủ công và lò nung vôi công nghiệp. Hàng năm thế giới sản xuất hàng trăm triệu tấn CaO (nước Anh có sản lượng 2 triệu tấn/năm, Mỹ: 20 triệu tấn/năm, ...). Việc sử dụng CaO hàng năm trên thế giới được thống kê như sau : 45% dùng cho công nghiệp luyện kim (chủ yếu là gang và thép); 30% dùng làm nguyên liệu cho công nghiệp hóa học; 10% dùng làm chất bảo vệ môi trường; 10% dùng trong ngành xây dựng; 5% dùng chế tạo vật liệu chịu lửa.
a) Dựa vào đoạn thông tin trên, nêu ứng dụng của CaO.
b) Trình bày ưu điểm lò nung vôi công nghiệp và nhược điểm của lò nung vôi thủ công. Tại sao không nên đặt lò nung vôi thủ công gần khu dân cư ?.
¾¾¾¾¾¾HẾT ¾¾¾¾¾¾
- Đề kiểm tra có 02 trang;
- Giám thị không giải thích gì thêm.
ĐÁP ÁN
I. Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm). Mỗi câu đúng 0,25 đ x 12 câu = 3,0 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
D
A
C
A
C
B
Câu
7
8
9
10
11
12
Đáp án
B
C
D
B
D
C
II. Tự luận (7.0 điểm)
Câu 13. (2,0 đ) Hoàn thành các phương trình hóa học biểu diễn dãy chuyển đổi hóa học sau : Fe Fe3O4 FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3
Đáp án
Hướng dẫn chấm
Mỗi phương trình đúng 0,5 đ;
Nếu phương trình chưa cân bằng hoặc cân bằng sai hoặc thiếu điều kiện trừ 0,25 đ 
Câu 14. (3,0 đ) Cho 3,1 gam natri oxit tác dụng với nước, thu được 1 lít dung dịch A.
a) Dung dịch A là dung dịch axit hay bazơ? Tính nồng độ mol/lít của dung dịch A.
	b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 9,6%, khối lượng riêng 1,14 g/ml cần dùng để trung hoà dung dịch A. Biết: Fe (56), H (1), S (32), O (16), Na (23).
Đáp án
Hướng dẫn chấm
a) Phương trình hóa học xảy ra: 
* Dung dịch A là dung dịch bazơ.
Số mol của Na2O: 
Theo phương trình ta có: 
Nồng độ mol/l của dung dịch A: 
- Viết phương trình: 0,5 đ;
- Tính số mol đúng: 0,25 đ;
- Dung dịch A là bazơ: 0,25 đ;
- Lập luận suy ra số mol NaOH: 0,25 đ;
- Tính nồng độ NaOH: 0,25 đ
b) Phương trình hóa học xảy ra: 
Khối lượng H2SO4: 
Khối lượng dung dịch H2SO4: 
Thể tích dung dịch H2SO4: 
- Viết phương trình: 0,5 đ;
- Lập luận suy ra số mol axit: 0,25đ;
- Tính khối lượng H2SO4: 
0,25 đ;
- Tính khối lượng dd H2SO4: 0,25 đ;
- Tính thể tích: 0,25 đ
Câu 15.(2,0 đ) Đọc đoạn thông tin sau và trả lời câu hỏi 
CaO được sản xuất bằng lò nung vôi thủ công và lò nung vôi công nghiệp. Hàng năm thế giới sản xuất hàng trăm triệu tấn CaO (nước Anh có sản lượng 2 triệu tấn/năm, Mỹ: 20 triệu tấn/năm, ...). Việc sử dụng CaO hàng năm trên thế giới được thống kê như sau : 45% dùng cho công nghiệp luyện kim (chủ yếu là gang và thép); 30% dùng làm nguyên liệu cho công nghiệp hóa học; 10% dùng làm chất bảo vệ môi trường; 10% dùng trong ngành xây dựng; 5% dùng chế tạo vật liệu chịu lửa.
a) Dựa vào đoạn thông tin trên, nêu ứng dụng của CaO.
b) Trình bày ưu điểm lò nung vôi công nghiệp và nhược điểm của lò nung vôi thủ công. Tại sao không nên đặt lò nung vôi thủ công gần khu dân cư ?
Đáp án
Hướng dẫn chấm
a) Ứng dụng của CaO
- Dùng luyện kim (chủ yếu là gang và thép);
- Nguyên liệu cho công nghiệp hóa học;
- Khử chua đất trồng trọt, xử lý nước thải công nghiệp, sát trùng, khử độc môi trường,...
Mỗi ý: 0,25 đ
b) * Ưu điểm lò nung vôi công nghiệp: 
- Sản xuất liên tục và không gây ô nhiễm không khí. 
- Thu được CO2 dùng để sản xuất muối cacbonat, nước đá khô.
* Nhược điểm lò nung vôi thủ công: 
- Dung tích lò nhỏ, không thu được khí CO2, 
- Khi vôi chín phải đợi cho vôi nguội mới lấy vôi ra. 
* Không nên đặt lò nung vôi thủ công gần khu dân cư do: lò nung vôi thủ công không thu được khí CO2, gây ô nhiễm không khí.
- Ưu điểm mỗi ý: 0,25 đ;
- Nhược điểm mỗi ý: 0,25 đ
- Giải thích: 0,25 đ
¾¾¾¾¾¾HẾT ¾¾¾¾¾¾
ĐỀ 7
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn Hóa Học 9
Thời gian: 45 phút
Cho biết nguyên tử khối (theo đvC) của các nguyên tố:
Fe=56;Cu=64;S=32;H=1;O=16;Zn=65;Ag=108;N=14;Ba=137;Cl=35,5
I. Trắc nghiệm (2,0 đ). Chọn đáp án đúng nhất trong các phương án trả lời sau.
Câu 1. Phương trình hóa học nào sau đây không đúng?
A. 2Fe + 3Cl2 -> 2FeCl3
B. 2CO2 + Ca(OH)2 -> Ca(HCO3)2
C. 2NaCl + H2SO4 -> Na2SO4 + 2HCl
D. Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu
Câu 2. Ngâm một lá Zn dư vào 200 ml dung dịch AgNO3 1M. Khi phản ứng kết thúc khối lượng Ag thu được là:
A. 6,5 gam.
B. 10,8 gam.
C. 13 gam.
D. 21,6 gam.
Câu 3. Có các chất đựng riêng biệt trong mỗi ống nghiệm sau đây: Al, Fe, CuO, CO2, FeSO4, H2SO4. Lần lượt cho dung dịch NaOH vào mỗi ống nghiệm trên. Dung dịch NaOH phản ứng với:
A. Al, CO2, FeSO4, H2SO4
B. Fe, CO2, FeSO4, H2SO4
C. Al, Fe, CuO, FeSO4
D. Al, Fe, CO2, H2SO4
Câu 4. Kim loại X có những tính chất hóa học sau:
- Phản ứng với oxit khi nung nóng.
- Phản ứng với dung dịch AgNO3.
- Phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí H2 và muối của kim loại hóa trị II. Kim loại X là:
A. Cu.
B. Fe.
C. Al.
D. Na.
II. Tự luận (8,0 đ).
Câu 5. Viết phương trình hóa học hoàn thành chuỗi biến hóa sau, ghi rõ điều kiện (nếu có).
 Al Fe FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3.
Câu 6.Bằng phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch sau: 
 NaOH, H2SO4, Na2SO4, HCl. Viết phương trình hóa học (nếu có).
Câu 7. Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 4,48 lít khí (đktc) và thấy còn 8,8 gam chất rắn không tan. Lấy phần chất rắn không tan ra thu được 250 ml dung dịch Y.
a) Xác định phần trăm về khối lượng các chất trong X.
b) Dung dịch Y tác dụng vừa đủ với BaCl2 thu được 69,9 gam kết tủa. Tính nồng độ mol các chất trong Y.
c) Nếu cho 12 gam X vào 300 ml dung dịch AgNO3 0,8M. Sau một thời gian thu được 28 gam chất rắn Z. Tính khối lượng của Ag có trong Z?
ĐÁP ÁN
I. Trắc nghiệm (2,0 điểm).
Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
Đáp án
C
D
A
B
II. Tự luận (8,0 điểm).
Câu
Nội dung đáp án
Điểm
5
(3đ)
Viết đúng mỗi phương trình hóa học được 0,5 điểm; cân bằng đúng mỗi phương trình được 0,25 điểm
2Al + 3FeCl2 -> 2AlCl3 + 3Fe
0,75
 2Fe + 3Cl2 -> 2FeCl3
0,75
 FeCl3 + 3KOH -> Fe(OH)3 + 3KCl
0,75
 2Fe(OH)3to Fe2O3 + 3H2O
0,75
Chú ý: Học sinh có thể viết PTHH khác đúng vẫn cho điểm tối đa
6
(2đ)
Học sinh trình bày được cách nhận biết và viết được PTHH (nếu có) đúng mỗi dung dịch được 0,5 điểm
2
7
(3đ)
- Theo giả thiết ta có:nH2=4,4822,4 =0,2 mol
0,25
- Phương trình hóa học:
 Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2 (1)
0,25
Theo PTHH (1) ta có: nFe= nH2=0,2 mol
→ mFe=0,2.56=>mFe=11,2 (gam)
Suy ra, giá trị m là: m = 11,2 + 8,8 => m = 20 (gam)
0,5
a. Vậy thành phần phần trăm về khối lượng các chất trong X là:
%mFe= 11,220.100%=56%
 Và %mCu=100%-56%=>%mCu=44%
0,5
b.Phương trình hóa học:
 BaCl2 + FeSO4 -> BaSO4 + FeCl2 (2)
 BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2HCl (3)
 0,5
Theo giả thiết , ta có: nBaSO4= 69,9233=>nBaSO4=0,3 mol
Khi đó theo PTHH (1),(2),(3) ta có:
nFeSO4(Y)=0,2 mol và nH2SO4(Y)=0,1 mol	
0,25
Vậy nồng độ mol các chất trong Y là:
CMFeSO4=0,20,25=>CMFeSO4=0,8M
 Và CMH2SO4=0,10,25=>CMH2SO4=0,4M
0,25
c. Theo giả thiết và kết quả ở phần (a) ta có:
 Trong 20 gam X có 0,2 mol Fe và 0,1375 mol Cu
Vậy trong 12 gam X có 0,12 mol Fe và 0,0825 mol Cu
Và nAgNO3=0,3.0,8=>nAgNO3=0,24 mol
0,25
- Phương trình hóa học có thể:
 Fe + 2AgNO3 -> Fe(NO3)2 + 2Ag (4)
 Hoặc Cu + 2AgNO3 -> Cu(NO3)2 + 2Ag (5)
 Hoặc Fe(NO3)2 + AgNO3 -> Fe(NO3)3 + Ag (6)
- Dựa vào PTHH và giữ kiện đề bài, học sinh tìm được số mol của Ag trong Z là 0,2 mol. Từ đó xác định được khối lượng của Ag trong Z là 21,6 gam.
Chú ý: Học sinh có thể không cần viết đủ cả 3 PTHH (4),(5),(6) nhưng có cách trình bày đúng để tìm được khối lượng của Ag trong Z là 21,6 gam thì vẫn đạt 0,25 điểm
0,25
Học sinh có thể trình bày lời giải bằng nhiều cách khác nhau, nếu đúng vẫn đạt điểm tối đa của nội dung đó
ĐỀ 8
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn Hóa Học 9
Thời gian: 45 phút
I/ Phần trắc nghiệm (4 điểm) 
Câu 1: Khí CO2 làm đục dung dịch nào sau đây?
	A. CuSO4	B. HCl	C. Ca(OH)2	 D. CuCl2
Câu 2: Nhóm bazơ mà dung dịch nào làm quỳ tím chuyển sang màu xanh
	A. Ba(OH)2, NaOH, KOH.	 B. Fe(OH)3, Cu(OH)2, Al(OH)3
	C. Ba(OH)2, NaOH, Fe(OH)3	D. Cu(OH)2, Al(OH)3, KOH.
Câu 3: Dung dịch muối CuSO4 có thể phản ứng được với chất nào sau đây?
 A. NaOH B.CuCl2 C. AgNO3 D. Cu(OH)2 
Câu 4: Một tr

Tài liệu đính kèm:

  • docx25_de_thi_hoc_ky_i_mon_hoa_hoc_lop_9_co_dap_an.docx