14 Chuyên đề ôn thi Hoá học 12

doc 67 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1383Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "14 Chuyên đề ôn thi Hoá học 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
14 Chuyên đề ôn thi Hoá học 12
14 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI HOÁ HỌC 12
LÝ THUYẾT & BÀI TẬP 
CHUYÊN ĐỀ 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC LIÊN KẾT HÓA HỌC
A. Lý Thuyết
Câu 1. Anion X- và cation Y2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là:
	A. X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).
	B. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 3, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).
	C. X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).
	D. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIA (phân nhóm chính nhóm VI); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II).
Câu 2. Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X thuộc. A. chu kì 3, nhóm VIB.	 B. chu kì 4, nhóm VIIIB. C. chu kì 4, nhóm IIA. D. chu kì 4, nhóm VIIIA.
Câu 3. Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 2. Nguyên tố X, Y lần lượt là
	A. khí hiếm và kim loại.	B. kim loại và kim loại. C. phi kim và kim loại.	 D. kim loại và khí hiếm.
Câu 4. Trong một nhóm A (phân nhóm chính), trừ nhóm VIIIA (phân nhóm chính nhóm VIII), theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì.
A. tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần. B. tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần.
C. độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần. D. tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần.
Câu 5. Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự. A. R < M < X < Y.	B. M < X < R < Y.	C. Y < M < X < R.	D. M < X < Y < R.
Câu 6. Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: 3Li, 8O, 9F, 11Na được xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải là 
	A. F, Li, O, Na.	B. F, Na, O, Li.	C. Li, Na, O, F.	D. F, O, Li, Na.
Câu 7. Cho các nguyên tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là:
	A. K, Mg, N, Si.	B. Mg, K, Si, N.	C. K, Mg, Si, N.	D. N, Si, Mg, K.
Câu 8. Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là:
	A. P, N, O, F.	B. P, N, F, O.	C. N, P, F, O.	D. N, P, O, F.
Câu 9. Hợp chất trong phân tử có liên kết ion là
	A. NH4Cl.	B. HCl.	C. NH3.	D. H2O.
Câu 10. Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hoá trị phân cực là:
	A. HCl, O3, H2S.	B. H2O, HF, H2S.	C. O2, H2O, NH3.	D. HF, Cl2, H2O.
Câu 11. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p64s1, nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron 1s22s22p5. Liên kết hoá học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết.	 
	A. cho nhận.	B. kim loại.	C. cộng hoá trị.	D. ion.
Câu 12. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Ở thể rắn, NaCl tồn tại dưới dạng tinh thể phân tử. B. Photpho trắng có cấu trúc tinh thể nguyên tử.
C. Kim cương có cấu trúc tinh thể phân tử.	 D. Nước đá thuộc loại tinh thể phân tử.
Câu 5. Dãy gồm các ion X+, Y- và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s22s22p6 là:
	A. K+, Cl-, Ar.	B. Na+, F-, Ne.	C. Na+, Cl-, Ar.	D. Li+, F-, Ne.
B. Bài tập
Dạng 1: Xác định số hiệu nguyên tử , cấu hình e và số hạt trong nguyên tử
Câu 1. Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và có số khối là 35. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là
	A. 17.	B. 15.	C. 23.	D. 18.
 Câu 2. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X và Y lần lượt là (biết số hiệu nguyên tử của nguyên tố: Na = 11; Al = 13; P = 15; Cl = 17; Fe = 26).
	A. Al và P.	B. Fe và Cl.	C. Al và Cl.	D. Na và Cl.
Câu 3. Trong hợp chất ion XY (X là kim loại, Y là phi kim), số electron của cation bằng số electron của anion và tổng số electron trong XY là 20. Biết trong mọi hợp chất, Y chỉ có một mức oxi hóa duy nhất. Công thức XY là
	A. NaF.	B. AlN.	C. MgO.	D. LiF.
Câu 4. HC A được tạo thành từ ion M+ và ion X2- .Tổng số 3 loại hạt trong A là 164 .Tổng số các hạt mang điện trong ion M+ lớn hơn tổng số hạt mang điện trong ion X2- là 6 .Trong nguyên tử M , số hạt proton ít hơn số hạt nơtron là 1 hạt , trong nguyên tử X số hạt proton bằng số hạt nơtron . M và X là 
A. K và O B. Na và S	C. Li và S 	D. K và S
Câu 5. Tổng số hạt proton, nơtron , electron trong hai nguyên tử của nguyên tố X và Y là 96 trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 32 . Số hạt mang điện của nguyên tử Y nhiều hơn của X là 16. X và Y lần lượt là 
A. Mg và Ca B. Be và Mg	C. Ca và Sr	D. Na và Ca
Dạng 2: bài tập về đồng vị 
Câu 6. Trong tự nhiên, nguyên tố đồng có hai đồng vị là và . Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Thành phần phần trăm tổng số nguyên tử của đồng vị là
	A. 73%.	B. 54%.	C. 50.	D. 27%.
Câu 7. Trong tự nhiên Cu có hai đồng vị 63Cu và 65Cu , trong đó đồng vị 65Cu chiếm 27% về số nguyên tử .Phần trăm KL  của 63Cu trong Cu2O là giá trị nào dưới đây ?
A. 64,29%	B. 	C.	D.
Câu 8. Nguyên tố Cl trong tự nhiên là một hh gồm hai đồng vị 35Cl(75%) và 37Cl (25%) .Phần trăm về KL của 35Cl trong muối kaliclorat KClO3 là 
A. 7,24%	B.	C. 	D.
Dạng 3 :Dựa vào hóa trị của nguyên tố với hiđro và oxi
Câu 8. Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH3. Trong oxit mà R có hoá trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là
	A. As.	B. S.	C. N.	D. P.
 Câu 9. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4. Trong hợp chất khí của nguyên tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là
	A. 40,00%.	B. 50,00%.	C. 27,27%.	D. 60,00%.
Câu 10. Nguyên tố tạo HC khí với hiđro có CT RH3 . Trong oxit cao nhất của R , nguyên tố oxi chiếm 74,07% khối lượng .Xác định nguyên tố đó : 
A.Nitơ 	B. Phôtpho	C. Silic	D. Asen
Câu 11. Nguyên tố R thuộc nhóm VIA trong bảng HTTH trong hợp chất của R với H (không có thêm nguyên tố khác) có 5,882% hiđro về khối lượng .R là nguyên tố nào dưới đây ? Lưu huỳnh 
Câu 12. Nguyên tố R có hóa trị cao nhất với oxi là a và hóa trị trong hợp chất khí với hiđro là a .Cho 8,8 g oxit cao nhất của R tác dụng hoàn toàn với dd NaOH thu được 21,2 g một muối trung hòa .Vậy R là 
C
Câu 13. X , Y là hai chất khí , X có CT AOx trong đó oxi chiếm 60% khối lượng . Y có CT BHn trong đó mH : mB = 1 : 3 .Tỉ khối hơi của Y so với X bằng 0,2 .Vậy A và B là 
S và C
Câu 14. Tỉ lệ khối lượng phân tử giữa HC khí với hiđro của nguyên tố R với oxit cao nhất của nó là 17 : 40 . Giá trị nguyên tử khối của R là
 32
Câu 15. Có hai khí A và B , A là HC của nguyên tố X với oxi , B là HC của nguyên tố Y với hiđro .Trong một phân tử A hay B chỉ có một nguyên tố X hay Y .Trong A oxi chiếm 50% , trong B hiđro chiếm 25% về KL .X và Y là S và C
Câu 16. Nguyên tố R có HC với hiđro là H2R2O7 .Trong HC oxit cao nhất của R thì R chiếm 52% KL . Cấu hình electron của R là 
[Ar]3d54s1
Câu 17. Nguyên tố X có oxit cao nhất có tỉ khối hơi so với hiđro là 91,5 . Vậy X là 
Cl
Câu 18. Một nguyên tố có oxit cao nhất là R2O7 , nguyên tố này tạo với hiđro một chất khí trong đó hidro chiếm 0,78% về khối lượng .Cấu hình lớp ngoài cùng của R là 
5s25p5
Dạng 4: Dựa vào vị trí trong bảng tuần hoàn
Câu 12. Hai nguyên tố A,B ở hai nhóm kế tiếp nhau trong bảng HTTH , tổng số proton trong hai nguyên tử A,B bằng 19 .Biết A,B tạo được HC X trong đó tổng số proton bằng 70 . Tìm CTPT của X
 Al4C3 
X và Y là nguyên tố ở hai phân nóm chính kế tiếp nhau có tổng điện tích dương bằng 23 .Ở đk thường chúng tác dụng được với nhau .X và Y là 
P và O
Câu 12. X và Y là hai nguyên tố cùng thuộc một phân nhóm chính thuộc hai chu kỳ kế tiếp nhau của bảng HTTH .Tổng số proton trong hạt nhân của hai nguyên tố bằng 58 . Số hiệu nguyên tử của X và Y lần lượt là 
20 , 38 
Câu 12. A và B là hai nguyên tố ở hai nhóm kế tiếp thuộc hai chu kỳ liên tiếp trong bảng HTTH .Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của A và B là 31 .Điện tích của hai nguyên tố A và B là 
11 và 20 
Câu 12. HC X có dạng A2B5 tổng số hạt trong phân tử là 70 .Trong thành phần của B số proton bằng số nơtron , A thuộc chu kỳ 3 của bảng HTTH . 
A là P
Câu 12. X và Y là hai nguyên tố ở hai phân nhóm chính kế tiếp nhau có tổng điện tích dương bằng 23 . X và Y là 
Na,Mg hoặc O,P hoặc N,S
Câu 12. X và Y là hai nguyên tố ở hai phân nhóm chính kế tiếp nhau có tổng điện tích dương bằng 23.Trong HC với oxi Y có hóa trị cao nhất .X và Y là
 N,S
 c> HC có CT MAx trong đó M chiếm 46,67% về KL .M là KL , A là PK thuộc chu kỳ III .Trong hạt nhân của M có n-p=4 .Trong hạt nhân của A có n=p .Tổng số proton trong MAx là 58 .Hai nguyên tố M và A là 
Fe và S
 d> Tổng số hạt proton , nơtron , electron trong phân tử MX3 là 196 , trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60 . Khối lượng nguyên tử của X lớn hơn của M là 8 . Tổng số hạt (p,n,e) trong X- nhiều hơn trong M3+ là 16 . Vậy M và X lần lượt là 
Al và Cl
Câu 27: Hợp chất X có khối lượng phân tử là 76 và tạo bởi 2 nguyên tố A và B. A,B có số oxihoá cao nhất là +a,+b và có số oxihoá âm là -x,-y; thoả mãn điều kiện: a=x, b=3y. Biết rằng trong X thì A có số oxihóa là +a. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của B và công thức phân tử của X tương ứng là
	A. 2s22p4 và NiO.	B. CS2 và 3s23p4.	C. 3s23p4 và SO3.	D. 3s23p4 và CS2.
Câu 28: Hợp chất Z được tạo bởi hai nguyên tố M và R có công thức MaRb trong đó R chiếm 20/3 (%) về khối lượng. Biết rằng tổng số hạt proton trong phân tử Z bằng 84. Công thức phân tử của Z là
	A. Al2O3.	B. Cu2O.	C. AsCl3.	D. Fe3C.
===================
Chuyên đề 2: PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
Phản ứng oxi hóa khử
Bài tập cơ bản
Câu 1: Tổng hệ số của các chất trong phản ứng Fe3O4 + HNO3 ® Fe(NO3)3 + NO + H2O là
	A. 55	B. 20.	C. 25.	D. 50.
Câu 5: Trong phản ứng: 3Cu + 8HNO3 ® 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O. Số phân tử HNO3 đóng vai trò chất oxi hóa là
	A. 8.	B. 6.	C. 4.	D. 2.
Câu 7: Cho các chất và ion sau: Zn; Cl2; FeO; Fe2O3; SO2; H2S; Fe2+; Cu2+; Ag+. Số lượng chất và ion có thể đóng vai trò chất khử là
	A. 9.	B. 8.	C. 7.	D. 6.
Câu 8: Cho các chất và ion sau: Zn; Cl2; FeO; Fe2O3; SO2; Fe2+; Cu2+; Ag+. Số lượng chất và ion vừa đóng vai trò chất khử, vừa đóng vai trò chất oxi hóa là
	A. 2.	B. 4.	C. 6.	D. 8. 
Câu 13: Chia 22,0 gam hỗn hợp X gồm Mg, Na và Ca thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng hết với O2 thu được 15,8 gam hỗn hợp 3 oxit. Phần 2 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là
	A. 6,72.	B. 3,36.	C. 13,44.	D. 8,96.
Dùng cho câu 14, 15: Chia 29,8 gam hỗn hợp X gồm Mg, Na, K và Ca thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng thu được 1,568 lít khí N2 duy nhất (đktc) và dung dịch chứa x gam muối (không chứa NH4NO3). Phần 2 tác dụng hoàn toàn với oxi thu được y gam hỗn hợp 4 oxit. 
Câu 14: Giá trị của x là
	A. 73,20.	B. 58,30.	C. 66,98.	D. 81,88.
Câu 15: Giá trị của y là
	A. 20,5.	B. 35,4.	C. 26,1.	D. 41,0.
Dùng cho câu 16, 17, 18, 19: Dẫn hỗn hợp X gồm 0,1 mol C2H2, 0,1 mol C3H4 và 0,1 mol H2 qua ống chứa Ni nung nóng thu được hỗn hợp khí Y gồm 7 chất. Đốt chát hoàn toàn Y cần V lít khí O2 (đktc) thu được x gam CO2 và y gam H2O. Nếu cho V lít khí O2 (đktc) tác dụng hết với 40 gam hỗn hợp Mg và Ca thì thu được a gam hỗn hợp chất rắn.
Câu 16: Giá trị của x là
	A. 13,2.	B. 22,0.	C. 17,6.	D. 8,8.
Câu 17: Giá trị của y là
	A. 7,2.	B. 5,4.	C. 9,0.	D. 10,8.
Câu 18: Giá trị của V là
	A. 10,08. 	B. 31,36.	C. 15,68.	D. 13,44.
Câu 19: Giá trị của a là
	A. 62,4.	B. 51,2.	C. 58,6.	D. 73,4.
Dùng cho câu 20, 21, 22: Chia 47,1 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn, Ni thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 vừa đủ thu được 7,84 lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch Y chứa x gam muối (không chứa NH4NO3). Nếu cho Y tác dụng với dung dịch NaOH thì lượng kết tủa lớn nhất thu được là y gam. Phần 2 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl thu được V lít khí H2(đktc). 
Câu 20: Giá trị của x là
	A. 110,35.	B. 45,25.	C. 112,20.	D. 88,65.
Câu 21: Giá trị của y là
	A. 47,35.	B. 41,40.	C. 29,50.	D. 64,95.
Câu 22: Giá trị của V là 
	A. 11,76.	B. 23,52.	C. 13,44.	D. 15,68.
Dùng cho câu 23, 24: Cho hỗn hợp X gồm 0,2 mol Al và 0,2 mol Zn tác dụng với 500 ml dung dịch Y gồm Cu(NO3)2 và AgNO3 đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 48,45 gam chất rắn A gồm 3 kim loại và dung dịch B chứa 2 muối. Cho A tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Coi thể tích dung dịch không đổi
Câu 23: Nồng độ mol/lít của Cu(NO3)2 trong Y là
	A. 0,6.	B. 0,5.	C. 0,4.	D. 0,3.
Câu 24: Tổng nồng độ mol/lít của muối trong dung dịch B là
	A. 0,6.	B. 0,5.	C. 0,4.	D. 0,3.
Câu 25: Trong phản ứng Fe3O4 + H2SO4đặc ® Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O thì H2SO4 đóng vai trò
	A. là chất oxi hóa.	B. là chất khử.
	C. là chất oxi hóa và môi trường.	D. là chất khử và môi trường.
Câu 26 (A-07): Cho từng chất Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc nóng. Số lượng phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là.
	A. 8.	B. 6.	C. 5.	D. 7.
Câu 27 (A-07): Cho các phản ứng sau:
	a) FeO + HNO3 (đặc, nóng) ®	b) FeS + H2SO4 (đặc nóng) ®
	c) Al2O3 + HNO3 (đặc, nóng) ®	d) Cu + dung dịch FeCl3 ®
	e) CH3CHO + H2 (Ni, to) ®	f) glucozơ + AgNO3 trong dung dịch NH3 ®
	g) C2H4 + Br2 ®	h) glixerol + Cu(OH)2 ®
Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là
	A. a, b, c, d, e, h.	B. a, b, d, e, f, g.	C. a, b, d, e, f, h.	D. a, b, c, d, e, g.
Câu 28 (B-07): Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3 thì vai trò của NaNO3 trong phản ứng là
	A. chất xúc tác.	B. môi trường.	C. chất oxi hoá.	D. chất khử.
Câu 29 (B-07): Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử CuFeS2 sẽ
	A. nhường 12e.	B. nhận 13e.	C. nhận 12e.	D. nhường 13e.
Câu 30: Trong phản ứng FexOy + HNO3 ® N2 + Fe(NO3)3 + H2O thì một phân tử FexOy sẽ
	A. nhường (2y – 3x) electron.	B. nhận (3x – 2y) electron.	C. nhường (3x – 2y) electron.	D. nhận (2y – 3x) electron.
Câu 31: Trong phản ứng tráng gương của HCHO thì mỗi phân tử HCHO sẽ
A. nhường 2e.	B. nhận 2e.	C. nhận 4e.	D. nhường 4e.	
Bài tập nâng cao
Câu 1. Cho các phản ứng sau:
a) FeO + HNO3 (đặc, nóng) →	b) FeS + H2SO4 (đặc, nóng) →.
c) Al2O3 + HNO3 (đặc, nóng) →	d) Cu + dung dịch FeCl3 →.
e) CH3CHO + H2 →	 f) glucozơ + AgNO3 trong dung dịch NH3 →.
g) C2H4 + Br2 →	h) glixerol (glixerin) + Cu(OH)2 →.
Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là:
	A. a, b, d, e, f, h.	B. a, b, c, d, e, h.	C. a, b, c, d, e, g.	D. a, b, d, e, f, g.
 Câu 2. Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là
	A. 5.	B. 7.	C. 8.	D. 6.
 Câu 3. Cho các phản ứng:
Ca(OH)2 + Cl2 CaOCl2	2H2S + SO2 3S + 2H2O.
2NO2 + 2NaOHNaNO3 + NaNO2 + H2O 	4KClO3 + SO2 3S + 2H2O.
O3 → O2 + O.
Số phản ứng oxi hoá khử là
	A. 3.	B. 5.	C. 2.	D. 4.
 Câu 4. Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng là
	A. 11.	B. 10.	C. 8.	D. 9.
 Câu 5. Cho phương trình hoá học: Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NxOy + H2O Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là
	A. 45x - 18y.	B. 46x - 18y.	C. 13x - 9y.	D. 23x - 9y.
 Câu 6. Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử CuFeS2 sẽ.
	A. nhận 13 electron.	B. nhường 13 electron.	C. nhường 12 electron.	D. nhận 12 electron.
 Câu 7. Cho biết các phản ứng xảy ra sau:
	2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3. 2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2. Phát biểu đúng là:
	A. Tính khử của Cl- mạnh hơn của Br -.	B. Tính khử của Br- mạnh hơn của Fe2+.
	C. Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn của Cl2.	D. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Fe3+.
 Câu 8. Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO, SO2, N2, HCl, Cu2+, Cl-. Số chất và ion có cả tính oxi hóa và tính khử là
	A. 7.	B. 4.	C. 5.	D. 6.
 Câu 9. Cho dãy các chất và ion: Cl2, F2, SO2, Na+, Ca2+, Fe2+, Al3+, Mn2+, S2-, Cl-. Số chất và ion trong dãy đều có tính oxi hoá và tính khử là
	A. 3.	B. 6.	C. 4.	D. 5.
Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
Lý thuyết
 Câu 171. Cho cân bằng hóa học: 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k); phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Phát biểu đúng là:
	A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
	B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2.
	C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng.
	D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3.
 Câu 172. Cho cân bằng (trong bình kín) sau:
	CO (k) + H2O (k) CO2 (k) + H2 (k) ΔH < 0.
Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H2; (4) tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác. Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là:
	A. (1), (4), (5).	B. (1), (2), (3).	C. (1), (2), (4).	D. (2), (3), (4).
 Câu 173. Cho cân bằng hoá học: N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k); phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi.
	A. thay đổi áp suất của hệ.	B. thay đổi nhiệt độ.	C. thêm chất xúc tác Fe.	D. thay đổi nồng độ N2.
 Câu 174. Cho các cân bằng hoá học:
N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k)(1)	H2 (k) + I2 (k) 2HI (k)(2).
2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k)(3)	2NO2 (k) N2O4 (k)(4).
Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là:
	A. (1), (2), (4).	B. (1), (3), (4).	C. (1), (2), (3).	D. (2), (3), (4).
 Câu 175. Cho các cân bằng sau:
(1) 2SO2(k) + O2(k) 2SO3(k)	(2) N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k).
(3) CO2(k) + H2(k) CO(k) + H2O(k)	(4) 2HI (k) H2 (k) + I2 (k).
Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là
	A. (1) và (3).	B. (1) và (2).	C. (2) và (4).	D. (3) và (4).
 Câu 176. Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO2 N2O4.
	 (màu nâu đỏ) (không màu).
Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có:
	A. ΔH < 0, phản ứng thu nhiệt.	B. ΔH < 0, phản ứng toả nhiệt.
	C. ΔH > 0, phản ứng toả nhiệt.	D. ΔH > 0, phản ứng thu nhiệt.
 Câu 177. Hằng số cân bằng của phản ứng xác định chỉ phụ thuộc vào.
	A. nhiệt độ.	B. nồng độ.	C. áp suất.	D. chất xúc tác.
Bài tập
Câu 10. Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu được 33,6 ml khí O2 (ở đktc). Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H2O2) trong 60 giây trên là
	A. 5,0.10-4 mol/(l.s).	B. 2,5.10-4 mol/(l.s).	C. 5,0.10-5 mol/(l.s).	D. 5,0.10-3 mol/(l.s).
 Câu 11. Cho phương trình hóa học của phản ứng tổng hợp amoniac. .
Khi tăng nồng độ của hiđro lên 2 lần, tốc độ phản ứng thuận:
	A. tăng lên 8 lần.	B. tăng lên 2 lần.	C. giảm đi 2 lần.	D. tăng lên 6 lần.
 Câu 12. Một bình phản ứng có dung tích không đổi, chứa hỗn hợp khí N2 và H2 với nồng độ tương ứng là 0,3M và 0,7M. Sau khi phản ứng tổng hợp NH3 đạt trạng thái cân bằng ở t 0 C, H2 chiếm 50% thể tích hỗn hợp thu được. Hằng số cân bằng KC ở t oC của phản ứng có giá trị là
	A. 3,125.	B. 0,500.	C. 0,609.	D. 2,500.
 Câu 13. Cho các cân bằng sau:
.
Ở nhiệt độ xác định, nếu KC của cân bằng (1) bằng 64 thì KC bằng 0,125 là của cân bằng.
	A. (5).	B. (4).	C. (3).	D. (2).
Câu 1: Tốc độ của một phản ứng có dạng: (A, B là 2 chất khác nhau). Nếu tăng nồng độ A lên 2 lần (nồng độ B không đổi) thì tốc độ phản ứng tăng 8 lần. Giá trị của x là
	A. 3.	B. 4.	C. 6.	D. 8.
Câu 3: Khi tăng thêm 10OC, tốc độ một phản ứng hoá học tăng lên 2 lần. Vậy khi tăng nhiệt độ của phản ứng đó từ 25OC lên 75OC thì tốc độ phản ứng tăng
	A. 5 lần.	B. 10 lần.	C. 16 lần.	D. 32 lần.
Câu 4: Khi tăng thêm 10OC, tốc độ một phản ứng hoá học tăng lên 3 lần. Để tốc độ phản ứng đó (đang tiến hành ở 30OC) tăng 81 lần thì cần phải tăng nhiệt độ lên đến
	A. 50OC.	B. 60OC.	C. 70OC.	D. 80OC.
Câu 6: Người ta cho N2 và H2 vào trong bình kín dung tích không đổi và thực hiện phản ứng: 
N2 + 3H2 ® 2NH3. Sau một thời gian, nồng độ các chất trong bình như sau: 
[N2] = 2M; [H2] = 3M; [NH3] = 2M. Nồng độ mol/l của N2 và H2 ban đầu lần lượt là
A. 3 và 6.	B. 2 và 3.	C. 4 và 8.	D. 2 và 4.
Câu 7: Xét phản ứng sau ở nhiệt độ không đổi: 2NO + O2 ® 2NO2. Khi thể tích bình phản ứng giảm đi một nửa thì tốc độ phản ứng
	A. tăng 4 lần.	B. giảm 4 lần.	C. tăng 8 lần.	D. giảm 8 lần.
Câu 8: Cho 6 gam, kẽm hạt vào cốc đựng dung dịch H2SO4 2M ở nhiệt độ thường. Biến đổi nào sau đây KHÔNG làm thay đổi tốc độ phản ứng?
	A. thay 6 gam kẽm hạt bằng 6 gam kẽm bột.
	B. tăng nhiệt độ lên đến 50OC.
	C. thay dung dịch H2SO4 2M bằng dung dịch H2SO4 1M.
	D. tăng thể tích dung dịch H2SO4 2M lên 2 lần.
Câu 9: Cho phản ứng: 2KClO3 (r) ® 2KCl(r) + 3O2 (k). Yếu tố KHÔNG ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng trên là
	A. kích thước hạt KClO3.	 B. áp suất.	C. chất xúc tác.	D. nhiệt độ.
Câu 10: Khi phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng thì nó
	A. không xảy ra nữa. 	B. vẫn tiếp tục xảy ra.
	C. chỉ xảy ra theo chiều thuận.	D. chỉ xảy ra theo chiều nghịch.
Câu 11: Giá trị hằng số cân bằng KC của phản ứng thay đổi khi
	A. thay đổi nồng độ các chất.	B. thay đổi nhiệt độ.
	C. thay đổi áp suất.	D. thêm chất xúc tác.
Câu 12: Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học là
	A. nồng độ, nhiệt độ và chất xúc tác.	B. nồng độ, áp suất và diện tích bề mặt.
	C. nồng độ, nhiệt độ và áp suất.	D. áp suất, nhiệt độ và chất xúc tác.
Câu 13: Cho phản ứng: Fe2O3 (r) + 3CO (k) 2Fe (r) + 3CO2 (k).
Khi tăng áp suất của phản ứng này thì 
A. cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.	B. cân bằng không bị chuyển dịch.	
C. cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.	D. phản ứng dừng lại.
Câu 14: Cho phản ứng: N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) DH < 0. 
Khi giảm nhiệt độ của phản ứng từ 450OC xuống đến 25 OC thì
A. cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.	B. cân bằng không bị chuyển dịch.	
C. cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.	D. phản ứng dừng lại.
Câu 15: Phản ứng: 2SO2 + O2 2SO3 DH < 0. Khi giảm nhiệt độ và khi giảm áp suất thì cân bằng của phản ứng trên chuyển dịch tương ứng là
	A. thuận và thuận.	B. thuận và nghịch.	
C. nghịch và nghịch.	D.nghịch và thuận.
Câu 16: Trộn 1 mol H2 với 1 mol I2 trong bình kín dung tích 1 lít. Biết rằng ở 410O, hằng số tốc độ của phản ứng thuận là 0,0659 và hằng số tốc độ của phản ứng nghịch là 0,0017. Khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng ở 410OC thì nồng độ của HI là
	A. 2,95.	B. 1,52.	C. 1,47.	D. 0,76.
Câu 17: Cho phản ứng sau ở một nhiệt độ nhất định: N2 + 3H3 2NH3. Nồng độ (mol/l) lúc ban đầu của N2 và H2 lần lượt là 0,21 và 2,6. Biết KC của phản ứng là 2. Nồng độ cân bằng (mol/l) của N2, H2, NH3 tương ứng là
	A. 0,08; 1 và 0,4.	B. 0,01; 2 và 0,4.	C. 0,02; 1 và 0,2.	D. 0,001; 2 và 0,04.
Câu 18: Cho phản ứng: CO (k) + H2O (k) CO2 (k) + H2 (k) 
Biết KC của phản ứng là 1 và nồng độ ban đầu của CO và H2O tương ứng là 0,1 mol/l và 0,4 mol/l. Nồng độ cân bằng (mol/l) của CO và H2O tương ứng là
	A. 0,08 và 0,08.	B. 0,02 và 0,08.	C. 0,02 và 0,32.	D. 0,05 và 0,35.
Câu 19: Một bình kín dung tích không đổi V lít chứa NH3 ở 0OC và 1atm với nồng độ 1mol/l. Nung bình đến 546OC và NH3 bị phân huỷ theo phản ứng: 2NH3 N2 + 3H2. Khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, áp suất khí trong bình là 3,3atm. Ở nhiệt độ này nồng độ cân bằng 
của NH3 (mol/l) và giá trị của KC là
	A. 0,1; 2,01.10-3.	B. 0,9; 2,08.10-4.	C. 0,15; 3,02.10-4.	D. 0,05; 3,27.10-3.
Câu 20: Cho phương trình phản ứng: 2A(k) + B (k) 2X (k) + 2Y(k). Người ta trộn 4 chất, mỗi chất 1 mol vào bình kín dung tích 2 lít (không đổi). Khi cân bằng, lượng chất X là 1,6 mol. Hằng số cân bằng của phản ứng này là
	A. 58,51	B. 33,44.	C. 29,26	D. 40,96.
Câu 21: Cho phản ứng: CO + Cl2 COCl2 thực hiện trong bình kín dung tích 1 lít ở nhiệt độ không đổi. Khi cân bằng [CO] = 0,02; [Cl2] = 0,01; [COCl2] = 0,02. Bơm thêm vào bình 1,42gam Cl2. Nồng độ mol/l của CO; Cl2 và COCl2 ở trạng thái cân bằng mới lần lượt là
	A. 0,013; 0,023 và 0,027.	B. 0,014; 0,024 và 0,026.
	C. 0,015; 0,025 và 0,025.	D. 0,016; 0,026 và 	0,024. 
Câu 22 (A-07): Khi tiến hành este hóa giữa 1 mol CH3COOH với 1 mol C2H5OH thì thu được 2/3 mol este. Để đạt hiệu suất cực đại là 90% (tính theo axit) khi tiến hành este hóa 1 mol axit axetic cần số mol rượu etylic là (các phản ứng este hoá thực hiện ở cùng nhiệt độ)
	A. 0,342.	B. 2,925.	C. 0,456.	D. 2,412.
Câu 23: Cho cân bằng: N2O4 2NO2. Cho 18,4 gam N2O4 vào bình chân không dung tích 5,9 lít ở 27OC, khi đạt đến trạng thái cân bằng, áp suất là 1 atm. Hằng số cân bằng KC ở nhiệt độ này là
	A. 0,040.	B. 0,007.	C. 0,500.	D. 0,008.
Câu 24: Khi hoà tan SO2 vào nước có cân bằng sau: SO2 + H2O HSO3- + H+. Khi cho thêm NaOH và khi cho thêm H2SO4 loãng vào dung dịch trên thì cân bằng sẽ chuyển dịch tương ứng là
	A. thuận và thuận.	B. thuận và nghịch.	C. nghịch và thuận.	D. nghịch và nghịch.
=================
CHUYÊN ĐỀ 3: NGUYÊN TỐ PHI KIM VÀ HỢP CHẤT
Lý thuyết
Câu 201. Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế clo bằng cách.
	A. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.	B. cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO2, đun nóng.
	C. điện phân nóng chảy NaCl.	D. cho F2 đẩy Cl2 ra khỏi dung dịch NaCl.
 Câu 202. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi bằng cách.
	A. nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2.	B. nhiệt phân Cu(NO3)2.
	C. điện phân nước.	D. chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
 Câu 203. Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon?
	A. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.	B. Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn.
	C. Sát trùng nước sinh hoạt.	D. Chữa sâu răng.
 Câu 204. Trong phòng thí nghiệm, để điều chế một lượng nhỏ khí X tinh khiết, người ta đun nóng dung dịch amoni nitrit bão hoà. Khí X là
	A. N2O.	B. N2.	C. NO2.	D. NO.
 Câu 205. Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế HNO3 từ.
	A. NaNO3 và H2SO4 đặc.	B. NaNO2 và H2SO4 đặc. C. NH3 và O2.	D. NaNO3 và HCl đặc.
 Câu 206. Cho Cu và dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai thoát ra. Chất X là
	A. amophot.	B. ure.	C. natri nitrat.	D. amoni nitrat.
 Câu 207. Phân bón nào sau đây làm tăng độ chua của đất?
	A. NaNO3.	B. NH4NO3.	C. KCl.	D. K2CO3.
 Câu 208. Thành phần chính của quặng photphorit là
	A. Ca(H2PO4)2.	B. CaHPO4.	C. NH4H2PO4.	D. Ca3(PO4)2.
 Câu 209. Phát biểu nào sau đây là đúng?
	A. Phân lân cung cấp nitơ hoá hợp cho cây dưới dạng ion nitrat (NO3-) và ion amoni (NH4+).
	B. Amophot là hỗn hợp các muối (NH4)2HPO4 và KNO3.
	C. Phân hỗn hợp chứa nitơ, photpho, kali được gọi chung là phân NPK.
	D. Phân urê có công thức là (NH4)2CO3.
 Câu 210. Phân bón nitrophotka (NPK) là hỗn hợp của.
	A. (NH4)2HPO4 và KNO3.	B. (NH4)2HPO4 và NaNO3. C. (NH4)3PO4 và KNO3. D. NH4H2PO4 và KNO3.
 Câu 211. Cho các phản ứng sau:
(1) 	 (2) . (3) 	
(4) . (5) 	(6) .
Các phản ứng đều tạo khí N2 là:
	A. (1), (2), (5).	B. (2), (4), (6).	C. (1), (3), (4).	D. (3), (5), (6).
 Câu 212. Cho các phản ứng sau:
4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O. 2HCl + Fe → FeCl2 + H2.
14HCl + K2Cr2O7 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O. 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2.
16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O.
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là
	A. 3.	B. 1.	C. 2.	D. 4.
 Câu 213. Cho các phản ứng sau:
(a) 4HCl + PbO2 à PbCl2 + Cl2 + 2H2O. (b) HCl + NH4HCO3 à NH4Cl + CO2 + H2O.
(c) 2HCl + 2HNO3 à 2NO2 + Cl2 + 2H2O. (d) 2HCl + Zn à ZnCl2 + H2.
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là
	A. 2.	B. 3.	C. 4.	D. 1.
 Câu 214. Cho các phản ứng : (1)O3 + dung dịch KI à	(2) F2 + H2O 
	 (3) MnO2 + HCl đặc 	(4) Cl2 + dung dịch H2S à
Các phản ứng tạo ra đơn chất là :
	A. (1), (2), (3).	B. (1), (2), (4) 	C. (1), (3), (4).	D. (2), (3), (4).
 Câu 215. Phản ứng nhiệt phân không đúng là :
	A. 2KNO3 2KNO2 + O2. 	 B. NaHCO3 NaOH + CO2.	
	C. NH4NO2 N2 + 2H2O.	D. NH4Cl NH3 + HCl	.
 Câu 216. Trường hợp không xảy ra phản ứng hóa học là
	A. 3O2 + 2H2S 2SO2 + 2H2O	.B. FeCl2 + H2S → FeS + 2HCl.
	C. O3 + 2KI + H2O → O2 + 2KOH + I2.	D. Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O.
 Câu 217. Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl loãng là:
A. AgNO3, (NH4)2CO3, CuS. B. FeS, BaSO4, KOH. C. KNO3, CaCO3, Fe(OH)3.	D. Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO.
 Câu 218. Nếu cho 1 mol mỗi chất: CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 lần lượt phản ứng với lượng dư dung dịch HCl đặc, chất tạo ra lượng khí Cl2 nhiều nhất là
	A. CaOCl2.	B. K2Cr2O7.	C. MnO2.	D. KMnO4.
 Câu 219. Khi nhiệt phân hoàn toàn 100 gam mỗi chất sau: KClO3 (xúc tác MnO2), KMnO4, KNO3 và AgNO3. Chất tạo ra lượng O2 lớn nhất là
	A. KMnO4.	B. KNO3.	C. KClO3.	D. AgNO3.
 Câu 220. Chất khí X tan trong nước tạo ra một dung dịch làm chuyển màu quỳ tím thành đỏ và có thể được dùng làm chất tẩy màu. Khí X là
	A. CO2.	B. O3.	C. SO2.	D. NH3.
 Câu 221. SO2 luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với.
	A. O2, nước Br2, dung dịch KMnO4.	B. dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4.
	C. dung dịch KOH, CaO, nước Br2.	D. H2S, O2, nước Br2.
 Câu 222. Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí X và còn lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn X và G cần vừa đủ V lít khí O2 (đktc). Giá trị của V là
	A. 2,80.	B. 3,08.	C. 3,36.	D. 4,48.
 Câu 223. Cho 13,44 lít khí clo (ở đktc) đi qua 2,5 lít dung dịch KOH ở 100oC. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 37,25 gam KCl. Dung dịch KOH trên có nồng độ là
	A. 0,24M.	B. 0,48M.	C. 0,2M.	D. 0,4M.
 Câu 224. Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X, Y là hai nguyên tố có trong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử ZX < ZY

Tài liệu đính kèm:

  • doc14_chuyen_de_on_thi_dai_hoc.doc