Trắc nghiệm giữa kì 1 môn Công nghệ 7

Câu 1. Một trong những nhiệm vụ của kĩ sư chọn giống cây trồng là gì?

 

A. Nghiên cứu tạo ra các loại phân bón mới.

 

B. Nghiên cứu tạo ra các loại thuốc trừ sâu mới.

 

C. Nghiên cứu tạo ra các loại giống cây trồng mới.

 

D. Nghiên cứu tạo ra các loại giống vật nuôimới.

 

Câu 2. Dùng một đoạn thân cây cắm vào đất để trồng, một thời gian sau đoạn thân cây này ra rể phụ và sinh trưởng bình thường. Đây là hình thức gieo trồng nào?

 

A. Gieo bằng hạt.                                     B. Trồng bằng cây con.      

 

C. Trồng bằng củ.                                         D. Giâm cành.

 

Câu 3. Xen canh là gì?

 

A. Là phương thức canh tác chỉ trồng một loại cây duy nhất.

 

B. Là hình thức canh tác hai hay nhiều loại cây trên cùng diện tích, cùng lúc hoặc cách 1 khoảng thời gian không dài.

 

C. Là phương thức gieo trồng luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng một diện tích.

 

D. Là tăng số vụ gieo trồng trên một diện tích đất trồng trong một năm.

 

Câu 4. Nếu đất trồng không được xử lí tốt nguồn phát sinh sâu, bệnh thì vụ mùa sẽ bị ảnh hưởng như thế nào?

 

A. Cây sẽ chết do sinh trưởng, phát triển kém.

 

B. Xuất hiện sâu, bệnh hại phá hoại mùa màng.

 

C. Đất có nhiều cỏ dại, chất độc hại ảnh hưởng đến cây trồng

 

 D. Đất không tơi xốp, thiếu dinh dưỡng cho cây.

 

Câu 5. Đặc điểm của các loại cây được chọn để nhân giống bằng phương pháp giâm cành là gì?

 

A. Cây có khả năng ra quả nhanh.    

 

B. Cây có khả năng ra hoa nhanh.

 

C. Cây có khả năng ra rễ phụ nhanh.    

 

D. Cây dễ trồng, mau lớn.

 

Câu 6. Cắt cành giâm thành từng đoạn có độ dài khoảng bao nhiêu?

 

A. 10 đến 20 cm.      B. 15 đến 20 cm.       C. 10 đến 30 cm.     D. 10 đến 25 cm.

 

Câu 7. Trồng trọt có vai trò nào sau đây?

 

A. Cung cấp trứng, sữa cho con người.

 

B. Cung cấp nguyên liệu cho sản xuất muối ăn.

 

C. Cung cấp lương thực cho con người. 

 

D. Cung cấp thịt cho xuất khẩu.

 

Câu 8. Nghiên cứu về cách phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng là công việc của nghề nào sau đây?

 

A. Nhà trồng trọt.                                         B. Nhà nuôi cấy mô.

 

C. Nhà bệnh học thực vật.                          D. Kĩ thuật viên lâm nghiệp.

 

Câu 9. Giâm cành là phương pháp gì?

doc 4 trang Người đăng Mai Đào Ngày đăng 26/06/2024 Lượt xem 197Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Trắc nghiệm giữa kì 1 môn Công nghệ 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trắc nghiệm giữa kì 1 môn Công nghệ 7
TRẮC NGHIỆM CÔNG NGHỆ 7, GIỮA KÌ 1.
Câu 1. Một trong những nhiệm vụ của kĩ sư chọn giống cây trồng là gì?
A. Nghiên cứu tạo ra các loại phân bón mới.
B. Nghiên cứu tạo ra các loại thuốc trừ sâu mới.
C. Nghiên cứu tạo ra các loại giống cây trồng mới.
D. Nghiên cứu tạo ra các loại giống vật nuôimới.
Câu 2. Dùng một đoạn thân cây cắm vào đất để trồng, một thời gian sau đoạn thân cây này ra rể phụ và sinh trưởng bình thường. Đây là hình thức gieo trồng nào?
A. Gieo bằng hạt. 	B. Trồng bằng cây con.	
C. Trồng bằng củ.	D. Giâm cành.
Câu 3. Xen canh là gì?
A. Là phương thức canh tác chỉ trồng một loại cây duy nhất.
B. Là hình thức canh tác hai hay nhiều loại cây trên cùng diện tích, cùng lúc hoặc cách 1 khoảng thời gian không dài.
C. Là phương thức gieo trồng luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng một diện tích.
D. Là tăng số vụ gieo trồng trên một diện tích đất trồng trong một năm.
Câu 4. Nếu đất trồng không được xử lí tốt nguồn phát sinh sâu, bệnh thì vụ mùa sẽ bị ảnh hưởng như thế nào?
A. Cây sẽ chết do sinh trưởng, phát triển kém.
B. Xuất hiện sâu, bệnh hại phá hoại mùa màng.
C. Đất có nhiều cỏ dại, chất độc hại ảnh hưởng đến cây trồng 
 D. Đất không tơi xốp, thiếu dinh dưỡng cho cây.
Câu 5. Đặc điểm của các loại cây được chọn để nhân giống bằng phương pháp giâm cành là gì?
A. Cây có khả năng ra quả nhanh. 	
B. Cây có khả năng ra hoa nhanh.
C. Cây có khả năng ra rễ phụ nhanh. 	
D. Cây dễ trồng, mau lớn.
Câu 6. Cắt cành giâm thành từng đoạn có độ dài khoảng bao nhiêu?
A. 10 đến 20 cm. 	B. 15 đến 20 cm.	C. 10 đến 30 cm. 	D. 10 đến 25 cm.
Câu 7. Trồng trọt có vai trò nào sau đây?
A. Cung cấp trứng, sữa cho con người.	
B. Cung cấp nguyên liệu cho sản xuất muối ăn.
C. Cung cấp lương thực cho con người. 
D. Cung cấp thịt cho xuất khẩu.
Câu 8. Nghiên cứu về cách phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng là công việc của nghề nào sau đây?
A. Nhà trồng trọt.	B. Nhà nuôi cấy mô.
C. Nhà bệnh học thực vật.	D. Kĩ thuật viên lâm nghiệp.
Câu 9. Giâm cành là phương pháp gì?
A. Nuôi cấy mô.	B. Nhân giống hữu tính.
	C. Nhân giống vô tính.	D. Nhân giống vô tính và hữu tính.
Câu 10. Đảm bảo khoảng cách giữa các hàng, các cây và mật độ là yêu cầu kỹ thuật của biện pháp chăm sóc nào sau đây?
A. Tỉa, dặm cây.	B. Bón phân lót.	C. Bón phân thúc.	D. Phòng trừ sâu bệnh.
Câu 23. Quan sát hình sau đây và cho biết đây là phương pháp nhân giống cây trồng gì?
A. Giâm cành.
B. Chiếc cành.
C. Nuôi cấy mô.
D. Ghép.
Câu 12. Đối với hạt giống xử lý trước khi gieo trồng cần đảm bảo yêu cầu gì?
A. Hạt có kích thước đồng đều.
B. Đảm bảo hạt chắc, khỏe.
C. Đảm bảo hạt đã hút no nước, nứt vỏ hoặc nhú nhầm.
D. Không bị sâu bệnh.
Câu 13. Nội dung nào sau đây không thuộc triển vọng của ngành trồng trọt ở Việt Nam?
A. Trồng trọt theo vùng độc canh.	B. Trồng theo tiêu chuẩn VietGap.
C. Cơ giới hóa trong trồng trọt.	D. Hiện đại hóa trong trồng trọt.
Câu 14. Đặc điểm cơ bản của trồng trọt công nghệ cao là:
A. Trồng thủy canh.
B. Trồng với diện tích lớn.
C. Ứng dụng các quy trình, kí thuật, giống cây, công cụ, thiết bị tiên tiến nhằm mang lại hiệu quả cao.
D. Chỉ trồng chuyên một loại cây trồng.
Câu 15. Phương thức tiến hành gieo trồng luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng một đơn vị diện tích đất thuộc phương thức canh tác nào sau đây?
A. Độc canh.	B. Tăng vụ.	C. Xen canh.	D. Luân canh.
Câu 16. Một trong những mục đích của việc cày đất là gì?
A. San phẳng mặt ruộng.	
B. Thuận lợi cho việc chăm sóc.
C. Làm tăng độ dày lớp đất trồng.	
D. Bổ sung chất dinh dưỡng cho cây trồng.
Câu 17. Bón thúc được thực hiện vào thời gian nào?
A. Trong thời kỳ sinh trưởng, phát triển của cây.	
B. Trước khi gieo trồng.
C. Sau khi cây ra hoa.	
D. Sau khi gieo trồng.
Câu 18. Giống lúa nào của Việt Nam được Hội nghị Thương mại Gạo thế giới lần thứ 11 công nhận là giống lúa ngon nhất?
A. Gạo đài thơm 8.	B. VNR20.	C. OM380.	D. ST25.
Câu 19. Loại cây trồng nào sau đây thuộc nhóm hoa, cây cảnh?
A. Cây lạc (đậu phộng), cây sắn dây.	B. Mồng tơi, bắp cải.	
C. Cây hoa hồng, cây phát tài.	D. Cây tiêu, cây điều, cây cà phê.
Câu 20. Đoạn cành giâm được cắt như thế nào là đạt yêu cầu?
A.Đoạn cành giâm phải có nhiều lá.
B. Đoạn cành giâm phải ngắn, không có chồi.
C. Đoạn cành giâm phải có chồi, được cắt vát và tỉa bớt lá.
D. Đoạn cành giâm phải cắt dài, tỉa hết lá, không chồi.
Câu 21. Cây rau muống được thu hoạch khi đạt chiều cao bao nhiêu?
A. 20-30cm.	B. 30-40cm.	C. 40-50cm.	D. 20-50cm.
Câu 22. Có mấy phương pháp thu hoạch?
A. 1 	B. 2 	C. 3 	D. 4
Câu 23. Bạn Huy rất yêu thích công việc chăm sóc cây trồng. Huy mơ ước sau này sẽ nghiên cứu tạo ra các hệ thống trồng cây giúp cho cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt. Theo em, bạn Huy phù hợp với ngành nghề nào sau đây?
A. Kĩ sư trồng trọt.	B. Kĩ sư chọn giống cây trồng.
C. Kĩ sư bảo vệ thực vật.	D. Kĩ sư chăn nuôi.
Câu 24. Bước đầu tiên của quá trình chuẩn bị đất trồng là gì?
A. Xác định diện tích đất trồng.	B. Vệ sinh đất trồng.
C. Làm đất và cải tạo đất.	D. Lên luống.
Câu 25. Nhóm cây nào dưới đây dễ nhân giống bằng phương pháp giâm cành?
A. Cây mía, cam, ổi.	B. Cây mía, sắn, rau ngót.
C. Cây rau mồng tơi, bắp, đậu.	D. Cây bạc hà, mía, bắp.
Câu 26: Những công việc nào sau đây thuộc gia đoạn chuân bị đất trồng:
A. Xới đất, bón phân lót.	B. Xới đất, trồng cây con.
C. Bón phân lót, thu hoạch.	D. Thu hoạch.
Câu 27. Quy trình nào sau đây thể hiện các bước trong quy trình trồng trọt?
A. Chuẩn bị đất à chuẩn bị giống à chăm sóc à gieo trồng à thu hoạch.
B. Chuẩn bị giống à chuẩn bị đất à chăm sóc à gieo trồng à thu hoạch.
C. Chuẩn bị đất à chuẩn bị giống à gieo trồng à chăm sóc à thu hoạch.
D. Chuẩn bị giống à chuẩn bị đất à gieo trồng à chăm sóc à thu hoạch.
Câu 28. Các loại nông sản như su hào, củ cải trắng, hành, đậu phộngđược thu hoạch bằng phương pháp:
A. Hái.	B.Cắt.	C. Đào.	D. Nhổ.
Câu 1(0,25 điểm): Khi thu hoạch cam, người nông dân thường sử dụng phương pháp nào:
Cắt	B. Hái	C. Nhổ	D. Đào
Câu 2(0,25 điểm): Sản phẩm của trồng trọt cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người là: 
A. Tôm, cua, thịt 	B. Rau, ngô, khoai 	C. Mía, thịt, trứng 	D. Lúa, cá, khoai
Câu 3(0,25 điểm): Nhóm cây trồng nào sau đây đều là cây rau?
A. Cà phê, lúa, ngô 	B. Su hào, cải bắp, cà chua 
	C. Khoai lang, khoai tây, điều 	D. Bông, cao su, cà phê
Câu 4(0,25 điểm): Loại trái cây xuất khẩu sang nước ngoài của tỉnh Bình Thuận là:
A. Dừa	B. Cam	C. Thanh long	D. Mít thái
Câu 5(0,25 điểm): Phương pháp lấy 1 bộ phận (mắt, cành) của cây mẹ ghép lên cây khác được gọi là phương pháp gì?
A. Phương pháp ghép cành	B. Phương pháp chiết cành
C. Phương pháp nuôi cấy mô	D. Phương pháp giâm cành
Câu 6(0,25 điểm): Phương thức trồng trọt luân canh là gì?
A. Chỉ trồng một loại cây trồng duy nhất.
B. Canh tác hai hay nhiều loại cây trồng trên cùng diện tích
C. Gieo trồng luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng diện tích
D. Tăng số vụ gieo trồng trong năm trên một diện tích đất trồng
Câu 7(0,25 điểm): Chỉ trồng một loại cây trồng duy nhất là phương thức canh tác:
A. Độc canh	 	B. Xen canh 	 C. Luân canh 	 D. Tăng vụ
Câu 8(0,25 điểm): Khi đất trồng bị phèn, mặn người nông dân nên bón gì để cải tạo đất?
Phân hữu cơ	B. Phân hóa học	C. Vôi	D. Phân vi sinh
Câu 9(0,25 điểm): Vai trò của trồng trọt ở Việt Nam là:
Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người, thức ăn cho vật nuôi
Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người, thức ăn cho vật nuôi; nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến và xuất khẩu
Cung cấp thịt, trứng, sữa cho con người và cho xuất khẩu; tạo việc làm cho người lao động
Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người, thức ăn cho vật nuôi; nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến và xuất khẩu; tạo việc làm cho người lao động.
Câu 10(0,25 điểm): Một số biểu hiện của cây trồng thiếu phân bón là:
A. Cây còi cọc, kém phát triển, kém năng suất	B. Cây có nhiều lá, năng suất thấp
C. Cây dễ bị côn trùng gây hại	D. Cây thường ra trái muộn và cảnh lá sum suê
Câu 11(0,25 điểm): Các loại nông sản nào dưới đây được thu hoạch bằng phương pháp nhổ?
A. Khoai lang, ngô, đậu xanh	B. Lúa, khoai mì, su hào
C. Khoai mì, cà rốt, đậu phộng	D. Ngô, khoai tây, củ gừng
Câu 12(0,25 điểm): Các nghề trong lĩnh vực trồng trọt tác động như thế nào đến kinh tế Việt Nam?
A. Tăng thu nhập, chỉ đủ tiêu dùng trong nước
B. Không tăng thu nhập, chỉ đủ cho tiêu dùng trong gia đình
C. Tăng thu nhập, không chỉ đủ cho tiêu dùng trong nước, còn dùng để xuất khẩu
D. Không thực hiện trồng trọt trong nước
Câu 13(0,5 điểm): Người lao động trong lĩnh vực trồng trọt thường làm việc ở môi trường nào? 
A. Ở trong nhà, ở ngoài trời 	C. Ở trong phòng nghiên cứu, ở ngoài trời
B. Chỉ làm việc ở ngoài trời 	D. Chỉ làm việc trong phòng thí nghiệm
Câu 14(0,5 điểm): Loại phân nào thường dùng để bón lót trong quá trình làm đất?
	A. Phân Đạm B. Phân Lân	C. Phân chuồng ủ hoai mục	D. Phân NPK
Câu 15(0,5 điểm): Thời gian ngâm ủ của hạt giống phụ thuộc vào:
A. Chất lượng của hạt 	B. Độ đồng đều của hạt 
C. Kích thước của hạt giống 	D. Giống cây trồng 
Câu 16(0,5 điểm): Nhóm cây trồng nào sau đây đều là cây lương thực:
A. Lúa, ngô, khoai	B. Su hào, bắp cải
C. Cây bông, cao su, cà phê 	D. Mít, nhãn, chôm chôm
Câu 17(0,5 điểm): Vì sao mỗi loại cây trồng lại có phương pháp thu hoạch khác nhau?
A. Do nhu cầu xuất khẩu và nhập khẩu của sản phẩm cây trồng
B. Do đặc điểm của từng loại cây trồng và sở thích thu hoạch của người nông dân
C. Do đặc điểm của từng loại cây trồng và nhu cầu sử dụng sản phẩm của con người
D. Do nhu cầu sử dụng sản phẩm của con người và giá thành của sản phẩm
Câu 18(0,5 điểm): Đoạn cành giâm cần phải cắt như thế nào là đạt yêu cầu?
A. Phải có nhiều lá	B. Ngắn, không có chồi (mắt)
C. Phải có chồi (mắt), được cắt vát và tỉa bớt lá	D. Cắt dài và tỉa hết lá, không chồi (mắt)
Câu 19(0,5 điểm): Hãy chọn thứ tự đúng của các bước trong quy trình trồng trọt:
A. Chuẩn bị đất trồng→ chuẩn bị giống cây trồng→ gieo trồng → chăm sóc cây → thu hoạch
B. Chuẩn bị giống cây trồng→ gieo trồng→ chuẩn bị đất trồng→ chăm sóc cây → thu hoạch
C. Chuẩn bị giống cây trồng→ chăm sóc cây → chuẩn bị đất trồng→ gieo trồng→ thu hoạch
D. Chuẩn bị đất trồng→ gieo trồng→ chuẩn bị giống cây trồng → chăm sóc cây → thu hoạch
Câu 20(0,5 điểm): Nhà bệnh học thực vật là người làm việc liên quan đến vấn đề gì?
A. Nghiên cứu cách phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng	
B. Nghiên cứu giống cây trồng mới
C. Khai thác các sản phẩm từ cây trồng	
D. Nghiên cứu các giống vật nuôi

Tài liệu đính kèm:

  • doctrac_nghiem_giua_ki_1_mon_cong_nghe_7.doc