Tổng hợp Anken

doc 19 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 6471Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tổng hợp Anken", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tổng hợp Anken
Dạng 1: Viết đồng phân và gọi tên
Câu 1. Viết đồng phân và gọi tên anken có CTPT: C4H8, C5H10, C6H12
Câu 2. Viết đồng phân và gọi tên hợp chất hữu cơ có CTPT: C4H8, C5H10, C6H12
Câu 3:Anken là hiđro cacbon có :
a.công thức chung CnH2n b.một liên kết pi. 
 c.một liên kết đôi,mạch hở. 	d.một liên kết ba,mạch hở
Câu 4:CH2= CH-CH2-CH3 có tên gọi thông thường là :
a.butilen	b.α-butilen	c.β-butilen	d.but-1-en
Câu 5:CH3-CH=CH-CH3 có tên gọi “thay thế “ là :
a.butilen	b.α-butilen	c.β-butilen	d.but-2-en
Câu6: Số đồng phân ứng với công thức C4H8 là :
a.3	b.5	c.6	d.7
Câu 7: anken C4H8 có số đồng phân cùng chức là :
a.3	b.4	c.6	d.7
Câu 8: anken C4H8 có số đồng phân cấu tạo cùng chức là :
a.3	b.4	c.6	d.7
Câu9: Ứng với công thức C5H10 có :
a.3penten	b.4 penten	c.5 penten	d.6 penten
Câu10: Số đồng phân cấu tạo ứng với công thức C5H10 là :
a.05	b.06	c.09	d.10.
Câu11: Xiclobutan và các buten là các đồng phân:
a.mạch cacbon 	b.vị trí liên kết đôi.	c.cis-trans.	d.nhóm chức.
Câu12: but-1-en và các but-2-en là các đồng phân:
a.mạch cacbon	b.vị trí liên kết đôi.	c.cis-trans.	d.nhóm chức.
Câu 13 (ĐH-07-A): Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đó là
A. 2-metylpropen và but-1-en (hoặc buten-1). 	B. propen và but-2-en (hoặc buten-2).
C. eten và but-2-en (hoặc buten-2). 	D. eten và but-1-en (hoặc buten-1).
Câu 14/ Viết c«ng thức cấu tạo của c¸c chất sau:
a/ 2,3-dimetylpent-1- en
b/ 3-metylpent-2-en
c/ -butilen
d) isobutilen
e) metylpropen
.
Câu 15: Số đồng phân của C4H8 là
A. 7.	B. 4.	C. 6.	D. 5.
Câu 16: Hợp chất C5H10 mạch hở có bao nhiêu đồng phân cấu tạo ?	
A. 4.	B. 5.	C. 6.	D. 10.
Câu 17: Hợp chất C5H10 có bao nhiêu đồng phân anken ?	
A. 4.	B. 5.	C. 6.	D. 7.
Câu 18: Hợp chất C5H10 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo ?	
A. 4.	B. 5.	C. 6.	D. 10.
Câu 19: Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối lượng phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng
A. ankin.	B. ankan.	C. ankađien.	D. anken.
Câu 20: Anken X có đặc điểm: Trong phân tử có 8 liên kết xích ma. CTPT của X là
A. C2H4. 	 	B. C4H8.	C. C3H6.	D. C5H10.
Câu 21: Cho các chất sau: 2-metylbut-1-en (1); 3,3-đimetylbut-1-en (2); 3-metylpent-1-en (3); 
3-metylpent-2-en (4); Những chất nào là đồng phân của nhau ?
A. (3) và (4).	B. (1), (2) và (3).	C. (1) và (2).	D. (2), (3) và (4).
Câu 22: Hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học ?
A. 2-metylbut-2-en.	B. 2-clo-but-1-en.	
C. 2,3- điclobut-2-en.	D. 2,3- đimetylpent-2-en.
Câu 23: Những hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học (cis-trans) ?
CH3CH=CH2 (I); CH3CH=CHCl (II); CH3CH=C(CH3)2 (III); C2H5–C(CH3)=C(CH3)–C2H5 (IV); C2H5–C(CH3)=CCl–CH3 (V).
A. (I), (IV), (V).	B. (II), (IV), (V).	C. (III), (IV).	D. (II), III, (IV), (V).
Câu 24: Cho các chất sau: CH2=CHCH2CH2CH=CH2; CH2=CHCH=CHCH2CH3; 
CH3C(CH3)=CHCH2; CH2=CHCH2CH=CH2; CH3CH2CH=CHCH2CH3; CH3C(CH3)=CHCH2CH3; 
CH3CH2C(CH3)=C(C2H5)CH(CH3)2; CH3CH=CHCH3.
Số chất có đồng phân hình học là:
A. 4.	B. 1.	C. 2.	D. 3.
Câu25: but-1-en và các β-butilen là các đồng phân:
a.mạch cacbon 	b.vị trí liên kết đôi.	c.cis-trans.	d.nhóm chức.
Câu26: Số đồng phân cấu tạo của anken (có công thức C5H10 và mạch cacbon chính chứa tối đa 4cacbon ) là :
a.03	b.04	c.05	d.06.
Câu27: Số đồng phân cấu tạo của anken (có công thức C6H12 và mạch cacbon chính chứa tối đa 5cacbon ) là :
a.05	b.07	c.09	d.10.
Câu28:Số đồng phân cấu tạo của anken(có công thức C6H12 và mạch cacbon chính chứa 5cacbon ) là :
a.05	b.07	c.09	d.10.
Câu29: Số đồng phân cấu tạo của anken(có công thức C6H12 và mạch cacbon chính chứa 4cacbon) là :
a.03	b.04	c.05	d.06.
Câu30: Ở điều kiện thường anken là chất khí ,nếu trong phân tử có chứa số cacbon là :
a.từ 2 đến 3.	b.từ 2 đến 4.	c.từ 2 đến 5.	d.từ 2 đến 6.
Câu31: Các anken còn được gọi là:
a.olefin	b.parafin	c.vadơlin	d.điolefin.
Câu32: Tính chất nào không phải là tính chất vật lí của anken :
a.tan trong dầu mỡ	b.nhẹ hơn nước	c.chất không màu	d.tan trong nước
Câu33: Anken có nhiều tính chất khác với ankan như : phản ứng cộng,trùng hợp,oxi hóa là do trong phân tử anken có chứa:
a.liên kết xich-ma bền.	b.liên kết pi (Π).	
c.liên kết pi (Π) bền .	d..liên kết pi kém bền
Câu 34: Anken X có công thức cấu tạo: CH3–CH2–C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là
A. isohexan.	B. 3-metylpent-3-en.	C. 3-metylpent-2-en.	D. 2-etylbut-2-en
Câu 35: Anken X có công thức cấu tạo: CH3– CH2– C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là 
A. isohexan. B. 3-metylpent-3-en. C. 3-metylpent-2-en. D. 2-etylbut-2-en. 
Câu 36: Số đồng phân của C4H8 là 
A. 7. B. 4. C. 6. D. 5. 
Câu 37: Cho các chất sau: 2-metylbut-1-en (1) ; 3,3-đimetylbut-1-en (2); 
3-metylpent-1-en (3) ; 3-metylpent-2-en(4); 
Những chất nào là đồng phân của nhau? 
A. (3) và (4). B. (1),(2) và (3). C. (1) và (2). D. (2),(3) và (4). 
Câu 38: Hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học? 
A. 2-metylbut-2-en. B. 2-clo-but-1-en. C. 2,3- điclobut-2-en. D. 2,3 – đimetylpent-2-en. 
Câu 39: Những hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học (cis-trans)? 
CH3CH = CH2 (I); CH3CH = CHCl (II); CH3CH = C(CH3)2 (III); 
C2H5–C(CH3)=C(CH3)–C2H5(IV); C2H5–C(CH3)=CCl–CH3(V). 
A. (I), (IV), (V). B. (II), (IV), (V). C. (III), (IV). D. (II), III, (IV), (V). 
Câu 40: Cho các chất sau: CH2 =CH– CH2– CH2– CH=CH2; CH2=CH– CH=CH– CH2 – CH3; 
CH3– C(CH3)=CH– CH2; CH2=CH– CH2– CH=CH2; CH3 – CH2 – CH = CH – CH2 – CH3; 
CH3 – C(CH3) = CH – CH2 – CH3; CH3 – CH2 – C(CH3) = C(C2H5) – CH(CH3)2; CH3-CH=CH-CH3. 
Số chất có đồng phân hình học là 
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
D¹ng 2: Hoµn thµnh ptp­
Bµi 1: ViÕt ptp­ (ghi râ ®kp­) khi cho etilen lÇn l­ît t¸c dông víi: 
H2
dd Br2
 c) Br2 trong CCl4
d) HCl, HBr, H2O, H2SO4
e) Trïng hîp
f) dd KMnO4
Bµi 2: ViÕt ptp­ (ghi râ ®kp­) khi cho propen lÇn l­ît t¸c dông víi: 
H2
dd Br2
 c) Br2 trong CCl4
d) HCl, HBr, H2O, H2SO4
e) Trïng hîp
f) dd KMnO4
Bµi 3: ViÕt ptp­ (ghi râ ®kp­) khi cho but-1-en lÇn l­ît t¸c dông víi: 
H2
dd Br2
 c) Br2 trong CCl4
d) HCl, HBr, H2O, H2SO4
e) Trïng hîp
f) dd KMnO4
Bµi 4 : Hoµn thµnh s¬ ®å ph¶n øng sau : 
a) C2H4 C2H6 C2H4C2H5ClC2H4C2H5OHC2H4PE
 Etilen glicol 
b) C4H10C3H6C3H7BrC3H7OHC3H6C3H6Br2
 C3H6(OH)2
 	 PP
Bµi 5/ Viết PTHH của c¸c phản ứng điều chế:
 1,2-®icloetan và 1,1-®icloetan từ etan và c¸c chất v« cơ cần thiết ?
Bµi 6/ Viết PTHH của c¸c phản ứng điều chế:
 1,2-®ibrompropan và 2-brompropan từ butan và c¸c chất v« cơ cần thiết ?
Bài 7 : Trình bày nội dung qui tắc cộng Maccopnhicop? Cho ví dụ minh họa.
Bài 8 : Hoàn thành phương trình phản ứng :
 1. CH2=CH2 + HBr ®
 2. CH2=CH2 + ? ® CH3-CH2-OH
 3. CH3-CH=CH2 + HBr ®
 4. CH2=CH2 + KMnO4 + H2O ®
Bài 9 : Phản ứng trùng hợp là gì? Giữa phản ứng trùng hợp và phản ứng cộng hợp có gì giống nhau và khác nhau? Cho ví dụ.
1. Điều kiện để xảy ra phản ứng trùng hợp?
 2. Viết sơ đồ tóm tắc phản ứng trùng hợp của mỗi chất sau :
CH2=CH2	CH2=C(CH3)2	 CH2=CHCl	CF2=CF2
Bài 10 : Viết phản ứng điều chế các chất sau đây từ những anken thích hợp :
CH3-CHBr-CHBr-CH3.
CH3-CH2-CCl(CH3)2.
CH3-CHBr-CH(CH3)2.
Polivinyl Clorua (PVC).
Bài 11 : Viết công thức cấu tạo và gọi tên các anken điều chế được khi tách nước từ các ancol sau :
a. CH3-CH-CH3	c. CH3-CH2-CH2-CH2-OH	
 OH
b. CH3-CH2-CH2-OH	d. (CH3)3C-OH
Câu 12: Áp dụng quy tắc Maccopnhicop vào trường hợp nào sau đây ?
A. Phản ứng cộng của Br2 với anken đối xứng.	
C. Phản ứng cộng của HX vào anken đối xứng.
B. Phản ứng trùng hợp của anken.
D. Phản ứng cộng của HX vào anken bất đối xứng.
Câu 13: Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau đây là sản phẩm chính ?
A. CH3-CH2-CHBr-CH2Br.	C. CH3-CH2-CHBr-CH3.
B. CH2Br-CH2-CH2-CH2Br .	D. CH3-CH2-CH2-CH2Br.
Câu 14: Anken C4H8 có bao nhiêu đồng phân khi tác dụng với dung dịch HCl chỉ cho một sản phẩm hữu cơ duy nhất ?
A. 2.	B. 1.	C. 3.	D. 4.
Câu 15: Cho các chất: xiclobutan, 2-metylpropen, but-1-en, cis-but-2-en, 2-metylbut-2-en. Dãy gồm các chất sau khi phản ứng với H2 (dư, xúc tác Ni, to), cho cùng một sản phẩm là:
A. xiclobutan, cis-but-2-en và but-1-en.	B. but-1-en, 2-metylpropen và cis-but-2-en. 
C. xiclobutan, 2-metylbut-2-en và but-1-en.	D. 2-metylpropen, cis -but-2-en và xiclobutan.
Câu 16: Cho hỗn hợp tất cả các đồng phân mạch hở của C4H8 tác dụng với H2O (H+,to) thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm cộng ? 	
A. 2.	B. 4.	C. 6.	D. 5
Câu 17: Có bao nhiêu anken ở thể khí (đkt) mà khi cho mỗi anken đó tác dụng với dung dịch HCl chỉ cho một sản phẩm hữu cơ duy nhất ?
A. 2.	B. 1.	C. 3.	D. 4.
Câu 18: Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đó là
A. 2-metylpropen và but-1-en (hoặc buten-1).	B. propen và but-2-en (hoặc buten-2). 
C. eten và but-2-en (hoặc buten-2).	D. eten và but-1-en (hoặc buten-1).
Câu 19: Anken thích hợp để điều chế ancol sau đây (CH3 CH2)3C-OH là
A. 3-etylpent-2-en.	B. 3-etylpent-3-en.	
C. 3-etylpent-1-en.	D. 3,3- đimetylpent-1-en. 
Câu 20: Hiđrat hóa hỗn hợp X gồm 2 anken thu được chỉ thu được 2 ancol. X gồm
A. CH2=CH2 và CH2=CHCH3. 	B. CH2=CH2 và CH3CH=CHCH3.
C. B hoặc D.	D. CH3CH=CHCH3 và CH2=CHCH2CH3.
Câu 21: Số cặp đồng phân cấu tạo anken ở thể khí (đkt) thoả mãn điều kiện: Khi hiđrat hoá tạo thành hỗn hợp gồm ba ancol là
A. 6.	B. 3.	C. 5.	D. 4.
Câu 22: Số cặp đồng phân anken ở thể khí (đkt) thoả mãn điều kiện: Khi hiđrat hoá tạo thành hỗn hợp gồm ba ancol là:
A. 6.	B. 7.	C. 5.	D. 8. 
Câu 23: Hợp chất X có CTPT C3H6, X tác dụng với dung dịch HBr thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Vậy X là:
A. propen.	B. propan.	C. ispropen.	D. xicloropan.
Câu 24: Hai chất X, Y có CTPT C3H6 và C4H8 và đều tác dụng được với nước brom. X, Y là
A. Hai anken hoặc xicloankan vòng 3 cạnh.	C. Hai anken hoặc xicloankan vòng 4 cạnh.
B. Hai anken hoặc hai ankan.	D. Hai anken đồng đẳng của nhau.
Câu 25: Có hai ống nghiệm, mỗi ống chứa 1 ml dung dịch brom trong nước có màu vàng nhạt. Thêm vào ống thứ nhất 1 ml hexan và ống thứ hai 1 ml hex-1-en. Lắc đều cả hai ống nghiệm, sau đó để yên hai ống nghiệm trong vài phút. Hiện tượng quan sát được là:
A. Có sự tách lớp các chất lỏng ở cả hai ống nghiệm.	 
B. Màu vàng nhạt vẫn không đổi ở ống nghiệm thứ nhất
C. Ở ống nghiệm thứ hai cả hai lớp chất lỏng đều không màu.	
D. A, B, C đều đúng.
Câu 26: Trùng hợp eten, sản phẩm thu được có cấu tạo là:
A. (-CH2=CH2-)n .	B. (-CH2-CH2-)n .	C. (-CH=CH-)n.	D. (-CH3-CH3-)n .
Câu 27: Oxi hoá etilen bằng dung dịch KMnO4 thu được sản phẩm là:
A. MnO2, C2H4(OH)2, KOH.	C. K2CO3, H2O, MnO2.
B. C2H5OH, MnO2, KOH.	D. C2H4(OH)2, K2CO3, MnO2.
Câu 28: X là hỗn hợp gồm 2 hiđrocacbon. Đốt cháy X được nCO2 = nH2O. X có thể gồm
A. 1xicloankan + anken.	B. 1ankan + 1ankin.	
C. 2 anken.	D. A hoặc B hoặc C.
Câu 29: Điều chế etilen trong phòng thí nghiệm từ C2H5OH, (H2SO4 đặc, 170oC) thường lẫn các oxit như SO2, CO2. Chất dùng để làm sạch etilen là:
A. dd brom dư.	B. dd NaOH dư.	
C. dd Na2CO3 dư.	D. dd KMnO4 loãng dư.
Câu 30: Sản phẩm chính của sự đehiđrat hóa 2-metylbutan-2-ol là chất nào ? 
A. 3-Metylbut-1-en.	B. 2-Metylbut-1en.	C. 3-Metylbut-2-en.	D. 2-Metylbut-2-en.
Câu 31: Khi tách nước từ rượu (ancol) 3-metylbutanol-1 (hay 3-metylbutan-1-ol), sản phẩm chính 
thu được là:
A. 2-metylbuten-3 (hay 2-metylbut-3-en).	B. 3-metylbuten-2 (hay 3-metylbut-2-en).
C. 3-metylbuten-1 (hay 3-metylbut-1-en).	D. 2-metylbuten-2 (hay 2-metylbut-2-en).
Câu 32: Hợp chất 2-metylbut-2-en là sản phẩm chính của phản ứng tách từ chất nào ? 
A. 2-brom-2-metylbutan.	B. 2-metylbutan -2- ol.
C. 3-metylbutan-2- ol.	D. Tất cả đều đúng.
Câu33: but-1-en tác dụng với HBr tạo ra sản phẩm chính là:
a.1-clobuten 	b.1-clobuten	c.1-clobutan	d.2-clobutan
Câu 34: Theo qui tắc Mac-cop-nhi-cop ,trong phản ứng cộng axit hoặc nước vào nối đôi của anken thì phần mang điện dương cộng vào :
a.cacbon bậc cao hơn	b.cacbon bậc thấp hơn
c.cacbon mang nối đôi ,bậc thấp hơn	d.cacbon mang nối đôi ,có ít H hơn
Câu35: Sản phẩm trùng hợp etilen là :
a.poli(etilen)	b.polietilen	c.poliepilen	d.polip
Câu 36(ĐH-08-A): Cho các chất sau: 
CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2, CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3, CH3-C(CH3)=CH-CH3, CH2=CH-CH2-CH=CH2. Số chất có đồng phân hình học là: A. 3.	B. 2.	C. 1.	D. 4.
Câu 36(CĐ-09): Cho các chất: xiclobutan, 2-metylpropen, but-1-en, cis-but-2-en, 2-metylbut-2-en. Dãy gồm các chất sau khi phản ứng với H2 (dư, xúc tác Ni, to), cho cùng một sản phẩm là:
A. xiclobutan, cis-but-2-en và but-1-en.	B. but-1-en, 2-metylpropen và cis-but-2-en.
C. xiclobutan, 2-metylbut-2-en và but-1-en.	D. 2-metylpropen, cis-but-2-en và xiclobutan.
Câu 37(CĐ-09): Cho các chất: CH2=CH−CH=CH2; CH3−CH2−CH=C(CH3)2; CH3−CH=CH−CH=CH2; CH3−CH=CH2; CH3−CH=CH−COOH. Số chất có đồng phân hình học là	 A. 4.	B. 3.	C. 2.	D. 1.
Câu 38(CĐ-11): Chất nào sau đây có đồng phân hình học?
A. CH2=CH-CH=CH2	B. CH3-CH=CH-CH=CH2 C. CH3-CH=C(CH3)2	D. CH2=CH-CH2-CH3 
Câu 39(ĐH-07-A): Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đó là
A. 2-metylpropen và but-1-en (hoặc buten-1). 	B. propen và but-2-en (hoặc buten-2).
C. eten và but-2-en (hoặc buten-2). 	D. eten và but-1-en (hoặc buten-1).
Câu 40(ĐH-08-A): Cho các chất sau: CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2, CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3, CH3-C(CH3)=CH-CH3, CH2=CH-CH2-CH=CH2. Số chất có đồng phân hình học là: A. 3.	B. 2.	C. 1.	D. 4.
Câu 41. Cho các anken sau: 2-Metylbuten-2 (I); 2,3-Đimetylbuten-2 (II); 3- Metylpenten -2 (III) và iso- butilen (IV). Hãy cho biết chất nào có đồng phân hình học.
A. (I) (III)	B. (II) và (III)	C. (II) (III) và (IV)	D. (III).
Câu 42. Có bao nhiêu anken khi cho tác dụng với HBr chỉ cho 1 sản phẩm duy nhất là 2-Brombutan.
A. 0	B. 1	C. 2	D. 3
Câu 43. Cho các anken sau: buten-1 (I); penten-2 (II) ; 2-metylbuten-1 (III); cis-buten-2 (IV) và trans-buten-2 (V). Hãy cho biết anken nào khi tác dụng với H2O cho 2 rượu?
A. (I) (II) (III)	B. (I) (II) (III) và (IV)	C. (I) (II) (IV) và (V)	D. (I) (II) (III) (IV) (V)
Câu 44. Hãy cho biết khi đề hiđro hoá iso-pentan thu được bao nhiêu anken ?
A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 45. Khi cho anken X tác dụng với H2 thu được neo-hexan. Hãy cho biết có bao nhiêu anken thoả mãn điều kiện trên ?
A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 46. Khi crackinh pentan người ta thu được bao nhiêu anken có đồng phân hình học?
A. 0	B. 1	C. 2	D. 3
Câu 47. Hiđro hoá anken X thu được neo-heptan. Hãy cho biết có bao nhiêu anken thoả mãn điều này?
A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 48. Cho anken X tác dụng với HBr cho sản phẩm chính là 2-Brom-3,3- đimetylbutan. Hãy lựa chọn chất X phù hợp?
A. 3,3-Đimetylbuten-1	B. 2,3-Metylbuten-2	C. 2,3-Metylbuten-1	D. 3-Metylbuten-1
Câu 49.:ViÕt CTCT vµ gäi tªn c¸c ®ång ph©n cña: C4H8 vµ C5H10
Câu 50.:Nh÷ng hîp chÊt nµo trong sè c¸c hîp chÊt sau ®©y cã ®ång ph©n cis-trans
a/2-brom-3-clobut-2-en b/1-brom-1-clo-2-metylprop-1-en 
c/CH3CH=CH2 	 d/CH3CH=CHCl
Câu 51.:ViÕt ph¶n øng trïng hîp cña c¸c chÊt cho d­íi ®©y:
a/CH2=CH2 b/CH2=C(CH3)2 c/CH2=CHCl d/CF2=CF2 
e/CH(CH3)=CH(CH3)	f/CH(CH2Br)=CH(CH2Br)	g/CH2=CH(CH=CH2)
Câu 52:Hoµn thµnh c¸c ph­¬ng tr×nh ph¶n øng vµ gäi tªn c¸c s¶n phÈm t¹o thµnh:
 a/CH2=CH2+HBr .. b/CH2=CH2+..CH3CH2-OH
 c/CH3-CH=CH2+HI . d/CH3-CH2-CH2-CH2-OH.
 e/CH3-CH(OH)-CH2-CH3.. f/(CH3)3C-OH 
Câu 53: Áp dụng qui tắc Maccopnhicop vào trường hợp nào sau đây? 
A. Phản ứng cộng của Br2 với anken đối xứng. C. Phản ứng cộng của HX vào anken đối xứng. 
B. Phản ứng trùng hợp của anken. D. Phản ứng cộng của HX vào anken bất đối xứng. 
Câu 54: Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau đây là sản phẩm chính? 
A. CH3-CH2-CHBr-CH2Br C. CH3-CH2-CHBr-CH3 
B. CH2Br-CH2-CH2-CH2Br D. CH3-CH2-CH2-CH2Br 
Câu 55: Anken C4H8 có bao nhiêu đồng phân khi tác dụng với dung dịch HCl chỉ cho một sản phẩm hữu cơ duy nhất? 
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. 
Câu 56: Cho hỗn hợp tất cả các đồng phân mạch hở của C4H8 tác dụng với H2O (H+,to) thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm cộng? 
A. 2. B. 4. C. 6. D. 5 
Câu 57: Có bao nhiêu anken ở thể khí (đkt) mà khi cho mỗi anken đó tác dụng với dung dịch HCl chỉ cho một sản phẩm hữu cơ duy nhất? 
DẠNG 3 : CHUỔI PHẢN ỨNG
Câu 1: Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ sau :
	a. C2H5COONa ® C2H6 ® C2H4 ® C2H4(OH)2
 C2H5Cl
	b. C2H5OH ® C2H4 ® C2H5Cl ® C2H4
Câu 2 : Viết các phương trình phản ứng theo chuỗi biến hóa sau :
	 C3H6(OH)2
	a. C3H8 ® C3H6 ® C3H7Cl
	 (C3H6)n
	b. Natri axetat ® metan ® cacbon ® metan ® clorofom.
Câu 3 : Bổ túc và hoàn thành các phản ứng :
1. A B + C 	4. B + E ® D
2. B + H2 G	5. B + C ® 1 sp duy nhất
3. G + Cl2 ® D + E	6. B PE
Câu 4 :ViÕt ph­¬ng tr×nh biÓu diÔn biÕn hãa sau:
 a/hecxanbutan etilen etylclorua etilen PE 
 b/C3H7OH C3H6 C3H8 C2H4 C2H4(OH)2
 c/§¸ v«i vèi sèng canxicacbua axetilen etilen etanol
 d/C2H5OH A(B)
 +Cl2, askt
 (C)
D¹ng 4: NhËn biÕt
Câu 1/ Tr×nh bày phương ph¸p ho¸ học để ph©n biệt ba khÝ : etan, etilen và cacbon dioxit
Câu 2/ Tr×nh bày phương ph¸p ho¸ học để ph©n biệt propan vµ propen vµ SO2
Câu 3/ Tr×nh bày phương ph¸p ho¸ học để ph©n biệt propan vµ xiclopropan
Câu 4: T¸ch khÝ metan tõ hçn hîp metan vµ eten
Câu 5: T¸ch khÝ propan tõ hçn hîp propan vµ propen
Câu 6 : Dùng phương pháp hóa học để :
Phân biệt metan và etilen.
Làm sạch metan có lẫn etilen.
Phân biệt 2 chất lỏng hexen-1 và xiclohexan.
Câu 7: Để phân biệt propen với propan ,ta dùng :
a.dung dịch brom 	b.dung dịch thuốc tím
c.dung dịch brom trong CCl4	d.cả a,b,c.
Câu 8: Chất tác dụng với HCl (hoặc HBr,HI,H2SO4) tạo ra 2 sản phẩm là:
a.etilen	b.but-2-en	c.isobutilen	d.propen.
Câu 9: Hỗn hợp khí propen và buten tác dụng với HCl tạo ra 4 sản phẩm ,công thức cấu tạo của buten là:
a.CH2= CH-CH2-CH3 	b.CH3-CH=CH-CH3 	c.CH=CH- CH3	d.CH2 = C- CH3
Câu 10. Có các bình mất nhãn chứa các khí sau: CO2; SO2; CH4 và C2H4. Hãy cho biết dãy hoá chất nào sau đây có thể dùng để nhận biết các bình chứa các khí đó.
A. nước vôi trong, Br2 trong CCl4; 	B. nước vôi trong, dung dịch KMnO4.
C. dung dịch NaOH; Br2 trong CCl4.	D. khí H2 và Br2 trong nước.
Câu 11. Có các bình mất nhãn chứa các khí sau: metan, etilen và xiclopropan. Hãy cho biết có thể sử dụng hoá chất để nhận biết :
A. dung dịch Br2 và dung dịch KMnO4 	B. khí clo và dung dịch KMnO4.
C. nước vôi trong và dung dịch Br2 	D. nước vôi trong và dung dịch KMnO4
Câu 12. Có các bình mất nhãn chứa các khí sau: etilen, SO2, H2; CO. hãy cho biết có thể sử dụng hoá chất nào sau để phân biệt được các bình chứa các khí đó:
A. Br2 trong CCl4, CaO, nước vôi trong.	B. Br2 trong CCl4; CuO, nước vôi trong.
C. dung dịch NaHSO3, CuO, nước vôi trong. 	D. dung dịch NaHSO3, CuO, dung dịch NaOH.
D¹ng 5: Bµi to¸n ®èt ch¸y anken. T×m CTPT cña anken
Câu 1:Đốt cháy m gam 1 hidrocacbon X thu được 2,64gam CO2 và 10,8gam H2O
a)XĐ CTPT của X (biết tỉ khối hơi của X so với H2=42)
b) Tính m 
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 112cm3 1 hidrocacbon A ( là chất khí, đktc) rồi dẫn sản phẩm lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 chứa NaOH dư người ta thấy khối lượng bình 1 tăng 0,18g và khối lượng bình 2 tăng 0,44gam. XĐ CTPT của A
Câu 3: Đốt cháy hết 0,1mol 1 hidrocacbon A mạch hở thu được 22g CO2 và 9 gam H2O
XĐ CTPT của A
Viết CTCT và gọi tên các đồng phân mạch hở của A
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 1 hidrocacbon X mạch hở có dX/k2 < 12 cần 10,08 lit O2 ở đktc thu được 6,72lit CO2 (đkc). XĐ CTPT của X.
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 2,688lit(đkc) một anken X và hấp thụ hết sản phẩm cháy qua bình đựng nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng thêm 31,92gam. XĐ CTPT của X
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol anken A cần vừa đủ 7,6gam O2 . Cho toàn bộ sản phẩm qua bình đựng Ba(OH)2 thấy khối lượng bình Ba(OH)2 tăng 10,4gam. XĐ CTPT, CTCT của A
Câu 7: Hỗn hợp khí A(đktc) gồm 2 olefin.Để đốt cháy 7 thể tích Acần 31 thể tích oxi (đktc).
a. Công thức phân tử của 2 olefin là: (Biết rằng olefin chứa nhiều cacbon hơ chiếm khoản 40-50% về thể tích của A)
A. C4H8 C2H4 B.C2H4 C3H6 C.C3 H6 C4H8 D. C5H10 C2H4 
b. Phần trăm khối lượng của 2 olefin là:
	A. 30% và 70%	B. 35,5% và 64,5%	C. 50% VÀ 50% 	D. Kết quả khác
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 1 hiđrocacbon X bằng 1 lượng vừa đủ oxi. Dẫn hỗn hợp sản phẩm cháy qua H2SO4 đặc thì thể tích khí giảm hơn một nửa. X thuộc dãy đồng đẳng:
	A. ankan 	B. anken 	C. ankin 	D. ankadien 
Câu 9: Hỗn hợp 2 anken ở thể khí có tỉ khối hơi so với H2 là 21. Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít hỗn hợp (đktc) thì thể tích CO2 và khối lượng nước tạo ra là:
A. 1,68 (l) và 9 (g)	B. 22,4 (l) và 9 (g)	C. 16,8 (l) và 13,5 (g)	 D. 1,68 (l) và 18 (g)
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm C2H4 , C3H6 , C4H8 thu được 6,72 lít CO2 (ĐKTC) và 5,4 gam H2O. Vậy, m có giá trị là :
A. 3,6g 	B. 4g	C.4,2g	D.4,5g	
Câu 11: Khi đốt 5,6 lít một chất hữu cơ ở thể khí, người ta thu được 16,8 lít CO2 và 13,5g hơi nước. 1 lít chất đó có khối lượng 1,875g. Tìm công thức phân tử của chất hữu cơ trên. Biết thể tích các khí đo ở đkc.
A. C4H8 B.C2H4 C.C3 H6 D. C5H10 
Câu 12: Khí đốt một thể tích hiđrocacbon A cần 6 thể tích Oxi và sinh ra 4 thể tích CO2; A có thể làm mất màu dung dịch brom và có thể kết hợp hiđro tạo thành một hiđrocacbon no mạch nhánh. 
A. CH = CH – CH - CH B. CH- C = CH
 CH CH 
C. CH- CH = CH - CH- CH D. CH= CH – C = CH 
 CH 
Câu 13: Hỗn hợp A gồm một ankan và một anken. Đốt cháy hỗn hợp A thu được a mol H2O và b mol CO2 . Tỉ lệ T = a/b có giá trị:
A. T =2	B. T = 1	C. 1< T < 2	D. T < 1
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp eten, propen, but-2-en cần dùng vừa đủ b lít oxi (ở đktc) thu được 2,4 mol CO2 và 2,4 mol nước. Giá trị của b là:	
A. 92,4 lít.	B. 94,2 lít. 	C. 80,64 lít.	D. 24,9 lít.
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 thu được 0,15 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là:
A. 2,24.	B. 3,36.	C. 4,48.	D. 1,68. 
Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗm hợp gồm CH4, C4H10 và C2H4 thu được 0,14 mol CO2 và 0,23mol H2O. Số mol của ankan và anken trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 0,09 và 0,01.	B. 0,01 và 0,09.	C. 0,08 và 0,02.	D. 0,02 và 0,08.
Câu 17: Một hỗn hợp khí gồm 1 ankan và 1 anken có cùng số nguyên tử C trong phân tử và có cùng số mol. Lấy m gam hỗn hợp này thì làm mất màu vừa đủ 80 gam dung dịch 20% Br2 trong dung môi CCl4. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp đó thu được 0,6 mol CO2. Ankan và anken đó có công thức phân tử là:
A. C2H6 và C2H4.	B. C4H10 và C4H8.	C. C3H8 và C3H6.	D. C5H12 và C5H10.
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 10ml hiđrocacbon X cần vừa đủ 60 ml khí oxi, sau phản ứng thu được 40 ml khí cacbonic. Biết X làm mất màu dung dịch brom và có mạch cacbon phân nhánh. CTCT của X
A. CH2=CHCH2CH3.	B. CH2=C(CH3)2.
C. CH2=C(CH2)2CH3.	D. (CH3)2C=CHCH3.
Câu 19: Cho 0,2 mol hỗn hợp X gồm etan, propan và propen qua dung dịch brom dư, thấy khối lượng bình brom tăng 4,2 gam. Lượng khí còn lại đem đốt cháy hoàn toàn thu được 6,48 gam nước. Vậy % thể tích etan, propan và propen lần lượt là:
A. 30%, 20%, 50%.	B. 20%, 50%, 30%.	C. 50%, 20%, 30%.	D. 20%, 30%, 50%.
Câu 20: Một hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon A, B có cùng số nguyên tử cacbon. A, B chỉ có thể là ankan hay anken. Đốt cháy 4,48 lít (đkc) hỗn hợp X thu được 26,4 gam CO2 và 12,6 gam H2O. Xác định CTPT và số mol của A, B trong hỗn hợp X.
A. 0,1 mol C3H8 và 0,1 mol C3H6.	B. 0,2 mol C2H6 và 0,2 mol C2H4.
C. 0,08 mol C3H8 và 0,12 mol C3H6.	D. 0,1 mol C2H6 và 0,2 mol C2H4.
Câu 21: Một hỗn hợp X gồm 1 anken A và 1 ankin B, A và B có cùng số nguyên tử cacbon. X có khối lượng là 12,4 gam, có thể tích là 6,72 lít. Các thể tích khí đo ở đktc. CTPT và số mol A, B trong hỗn hợp X là:
A. 0,2 mol C2H4 và 0,1 mol C2H2.	B. 0,1 mol C3H6 và 0,1 mol C3H4.
C. 0,2 mol C3H6 và 0,1 mol C3H4.	D. 0,1 mol C2H4 và 0,2 mol C2H2.
Câu 22: Một hỗn hợp A gồm 2 hiđrocacbon X, Y liên tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy 11,2 lít hỗn hợp X thu được 57,2 gam CO2 và 23,4 gam CO2. CTPT X, Y và khối lượng của X, Y là:
A. 12,6 gam C3H6 và 11,2 gam C4H8.	B. 8,6 gam C3H6và 11,2 gam C4H8.
C. 5,6 gam C2H4 và 12,6 gam C3H6.	D. 2,8 gam C2H4 và 16,8 gam C3H6.
Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol một anken A thu được 4,48 lít CO2 (đktc). Cho A tác dụng với dung dịch HBr chỉ cho một sản phẩm duy nhất. CTCT của A là:
A. CH2=CH2.	B. (CH3)2C=C(CH3)2.	C. CH2=C(CH3)2.	D. CH3CH=CHCH3.
Câu 24: Hỗn hợp X gồm propen là đồng đẳng theo tỉ lệ thể tích 1:1. Đốt 1 thể tích hỗn hợp X cần 3,75 thể tích oxi (cùng đk). Vậy B là: 
A. eten.	B. propan.	C. buten.	D. penten.
Câu 25: Đem đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp nhau thu được CO2 và nước có khối lượng hơn kém nhau 6,76 gam. CTPT của 2 anken đó là:
	A. C2H4 và C3H6.	B. C3H6 và C4H8.	C. C4H8 và C5H10.	D. C5H10 và C6H12.
Câu 26: X, Y, Z là 3 hiđrocacbon kế tiếp trong dãy đồng đẳng, trong đó MZ = 2MX. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 2 lít dung dịch Ba(OH)2 0,1M được một lượng kết tủa là:
A. 19,7 gam.	B. 39,4 gam.	C. 59,1 gam.	D. 9,85 gam.
Câu 27: Chia hỗn hợp gồm C3H6, C2H4, C2H2 thành hai phần đều nhau.
Phần 1: đốt cháy hoàn toàn thu được 2,24 lít CO2 (đktc). 
Phần 2: Hiđro hoá rồi đốt cháy hết thì thể tích CO2 thu được (đktc) là bao nhiêu ?	
A. 1,12 lít.	B. 2,24 lít.	C. 4,48 lít.	D. 3,36 lít.
Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn 20,0 ml hỗn hợp X gồm C3H6, CH4, CO (thể tích CO gấp hai lần thể tích CH4), thu được 24,0 ml CO2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tỉ khối của X so với khí H2 là:
A. 12,9.	B. 25,8.	C. 22,2.	D. 11,1
Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol anken X thu được CO2 và hơi nước. Hấp thụ hoàn toàn sản phẩm bằng 100 gam dung dịch NaOH 21,62% thu được dung dịch mới trong đó nồng độ của NaOH chỉ còn 5%. Công thức phân tử đúng của X là:
A. C2H4.	B. C3H6.	C. C4H8.	D. C5H10.
Câu 30: X là hỗn hợp gồm hiđrocacbon A và O2 (tỉ lệ mol tương ứng 1:10). Đốt cháy hoàn toàn X được hỗn hợp Y. Dẫn Y qua bình H2SO4 đặc dư được hỗn Z có tỉ khối so với hiđro là 19. A có công thức phân tử là:A. C2H6.	B. C4H8.	C C4H6.	D. C3H6.
Câu 75: m gam hỗn hợp gồm C3H6, C2H4 và C2H2 cháy hoàn toàn thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc). Nếu hiđro hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp trên rồi đốt cháy hết hỗn hợp thu được V lít CO2 (đktc). Giá trị của V là: A. 3,36.	B. 2,24.	C. 4,48.	D. 1,12.
Câu 31: Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 4 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO2. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là (biết các thể tích khí đều đo ở đktc)
A. CH4 và C2H4.	B. CH4 và C3H4.	C. CH4 và C3H6.	D. C2H6 và C3H6.
Câu 32: Hỗn hợp X gồm C3H8 và C3H6 có tỉ khối so với hiđro là 21,8. Đốt cháy hết 5,6 lít X (đktc) thì thu được bao nhiêu gam CO2 và bao nhiêu gam H2O ?
A. 33 gam và 17,1 gam.	B. 22 gam và 9,9 gam.	
C. 13,2 gam và 7,2 gam.	D. 33 gam và 21,6 gam.
D¹ng 6: Bµi to¸n Anken + dd Brom,
Bài 1: Cho 2,8 g 1 anken X t¸c dông võa ®ñ víi 16 g Brom
Nªu hiÖn t­îng x¶y ra vµ viÕt ptp­
b/ T×m CTPT cña A. ViÕt CTCT của tất cả c¸c đồng ph©n cấu tạo ứng với CTPT t×m được.
Bài 2: Cho 4,2 g 1 anken X t¸c dông võa ®ñ víi 100ml dd Brom1M.
Nªu hiÖn t­îng x¶y ra vµ viÕt ptp­
b/ T×m CTPT cña A
Bµi 3/ 0,7 gam một anken A cã thể làm mất màu 16,0 gam dung dịch brom(trong CCl4) cã nồng độ 12,5%.
a/ X¸c định c«ng thức ph©n tử chất A
b/ ViÕt CTCT của tất cả c¸c đồng ph©n cấu tạo ứng với CTPT t×m được.
Bµi 4/ Dẫn từ từ 3,36 lÝt hỗn hợp gồm etilen và propilen(đktc)vào dung dịch brom thấy dung dịch bị nhạt màu và kh«ng cã khÝ tho¸t ra. khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng 4,90 gam.
a/ Viết c¸c PTHH và giải thÝch c¸c hiện tượng ở thÝ nghiệm trªn ?
b/ TÝnh thành phần % về thể tÝch của mỗi khÝ trong hổn hợp ban đầu ?
Bµi 5/ Dẫn từ từ 5,04 lÝt hỗn hợp gồm etilen và propilen(đktc)vào dung dịch brom thấy dung dịch bị nhạt màu và kh«ng cã khÝ tho¸t ra. khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng 7,35 gam.
a/ Viết c¸c PTHH và giải thÝch c¸c hiện tượng ở thÝ nghiệm trªn ?
b/ TÝnh thành phần % về thể tÝch của mỗi khÝ trong hổn hợp ban đầu ?
Bµi 6 : Cho 8,96 lit metan vµ etilen léi qua dd Brom d­, thÊy dd bÞ nh¹t mµu vµ cã 2,24 lit khÝ tho¸t ra ë ®ktc 
ViÕt ptpó cho biÕt khÝ nµo tho¸t ra.
TÝnh % khèi l­îng mçi khÝ trong hçn hîp
Bµi 7 : Cho 4,48 lit (®ktc) metan vµ eten léi qua dd Brom d­, thÊy b×nh Brom t¨ng 2,8 g 
a) ViÕt ptpu 
TÝnh % khèi l­îng, % thÓ tÝch mçi khÝ trong hçn hîp
Bµi 8/	Hi®ro ho¸ hoµn toµn 1 mÉu olefin hÕt 448 ml H2 (®ktc) thu ®­îc mét ankan ph©n nh¸nh. Còng l­îng olefin ®ã khi td víi brom t¹o thµnh 4,32 gam dÉn xuÊt ®ibrom. X® CTCT vµ gäi tªn olefin ®· cho. C¸c pø xay ra hoµn toµn
Bµi 9/	Mét hh khÝ gåm 1 ankan vµ 1 anken cã cïng sè nguyªn tö C trong ph©n tö vµ cïng sè mol võa ®ñ lµm mÊt mµu 80 g dd Brom. §èt ch¸y hoµn toµn hh trªn t¹o ra 13,44 lit CO2 (®ktc)
a. X® CTCT cña ankan vµ anken ®· cho
b. X¸c ®Þnh tØ khèi cña hh so kh«ng khÝ
Câu 10(ĐH-08-B): Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 4 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO2. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là (biết các thể tích khí đều đo ở đktc)
A. CH4 và C2H4. 	B. CH4 và C3H4. 	C. CH4 và C3H6. 	D. C2H6 và C3H6.
Câu 11: Cho 6,72 lít hỗn hợp khí gồm 2 olefin (đều có số C < 6) lội qua nước brom dư thấy khối lượng bình tăng 16,8 gam. Công thức phân tử 2 olefin là:
A. C2H4; C3H6 	B. C2H4; C4H8 	C. C3H6; C4H8	D. C2H4; C4H8 hoặc C3H6; C4H8
Câu 12: Cho 11,2lít hỗn hợp gồm 1 anken và 2 ankan đi qua bình đựng nước brôm thấy làm mất màu vừa đủ 200ml dung dịch Br2 1M. Tổng số mol của 2 ankan là:
A. 0,2mol	B. 0,25mol	C. 0,5mol	D. 0,3mol
Câu 13: Cho etilen vào bình chứa brom lỏng tạo ra 1,2-đibrometan. Tính thể tích etilen (đkc) đã tác dụng với brom biết rằng sau khi cho vào thấy bình brom tăng thêm 14g.
A. 22,4 l 	B. 2,24 l 	C.11,2 l 	D. 6,72 l
Câu 14: Hỗn hợp khí X gồm một ankan và một anken. Cho 1680 ml X lội chậm qua dung dịch Br2 thấy làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 4g Br2 và còn lại Vml (các thể tích đo ở đkc). Tính V.
A.1210ml B. 1120ml C. 1102ml D. 1164ml
Câu 15: Cho 3,36 lít(đktc) hỗn hợp kh

Tài liệu đính kèm:

  • docanken.doc