Thi học kỳ II - Môn: Hóa học - khối 11

docx 8 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1331Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thi học kỳ II - Môn: Hóa học - khối 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thi học kỳ II - Môn: Hóa học - khối 11
TRUNG TÂM GDTX - HNDN
HUYỆN ......
 THI HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2015 – 2016
 Môn: Hóa học - Khối 11
 Thời gian làm bài: 60 phút
01
 MÃ ĐỀ: 
Câu 1: (1,5 điểm)	Viết đồng phân và gọi tên thay thế các Ankan có công thức phân tử C5H12.
Câu 2: (1,0 điểm)	Cho công thức phân tử các Ancol sau, hãy viết 01 công thức cấu tạo thu gọn và gọi tên thay thế (hoặc tên thông thường) tương ứng:
	a) C2H5OH.	b) C5H11OH.
Câu 3: (0,5 điểm)	Gọi tên thay thế (hoặc tên thông thường) các chất có công thức cấu tạo thu gọn như sau:
	a) HCHO.	b) CH3COOH.
Câu 4: (2,0 điểm)	Hoàn thành sơ đồ phương trình hóa học sau (ghi rỏ điều kiện nếu có): 	CH≡CH CH2=CH2 C2H5Cl C2H5OH CH3CHO
Câu 5: (1,5 điểm) 	Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất khí sau: Axetilen (CH≡CH), Etilen (CH2=CH2) và Metan (CH4).
Câu 6: (1,0 điểm) 	Cho 3,7 gam một Ancol no, đơn chức, mạch hở X tác dụng với Natri (dư) thấy có 0,56 lít khí H2 thoát ra (ở đktc). Xác định công thức phân tử của X.
Câu 7: (2,5 điểm) 	Cho 7,0 gam hỗn hợp A gồm Phenol (C6H5OH) và Etanol (C2H5OH) tác dụng với Natri (dư) thu được 1,12 lít khí hiđro H2 (ở đktc).
	a) Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
	b) Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất trong A.
(Biết: C = 12; H = 1; O = 16; Na = 23)
---------------------HẾT-------------------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.
Họ tên thí sinh:...................................................................Lớp:.............
TRUNG TÂM GDTX - HNDN
HUYỆN ......
 THI HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2015 – 2016
 Môn: Hóa học - Khối 11
 Thời gian làm bài: 60 phút
02
 MÃ ĐỀ: 
Câu 1: (1,5 điểm)	Viết đồng phân và gọi tên thay thế các Anken có công thức phân tử C4H8.
Câu 2: (1,0 điểm)	Cho công thức phân tử các Ancol sau, hãy viết 01 công thức cấu tạo thu gọn và gọi tên thay thế (hoặc tên thông thường) tương ứng:
	a) C3H7OH.	b) C4H9OH.
Câu 3: (0,5 điểm)	Gọi tên thay thế (hoặc tên thông thường) các chất có công thức cấu tạo thu gọn như sau:
	a) CH3CHO.	b) HCOOH.
Câu 4: (2,0 điểm)	Hoàn thành sơ đồ phương trình hóa học sau (ghi rỏ điều kiện nếu có): 	CH4 CH≡CH CH2=CH2 C2H5OH CH3COOH
Câu 5: (1,5 điểm) 	Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất sau: dung dịch Phenol (C6H5OH), Stiren (C6H5CH=CH2) và Benzen (C6H6).
Câu 6: (1,0 điểm) 	Cho 4,6 gam một Ancol no, đơn chức, mạch hở X tác dụng với Natri (dư) thấy có 1,12 lít khí H2 thoát ra (ở đktc). Xác định công thức phân tử của X.
Câu 7: (2,5 điểm) Cho 10,6 gam hỗn hợp A gồm Etanol (C2H5OH) và Propan - 1- ol (CH3CH2CH2OH) tác dụng với Natri (dư) thu được 2,24 lít khí hiđro H2 (ở đktc).
	a) Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
	b) Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất trong A.
(Biết: C = 12; H = 1; O = 16; Na = 23)
---------------------HẾT-------------------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.
Họ tên thí sinh:...................................................................Lớp:.............
MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ II – KHỐI 11
Chủ đề:
Biết:
Hiểu:
Vận dụng:
Cấp độ thấp:
Cấp độ cao:
Cộng:
Chủ đề 1:
Hiđrocacbon
- Tên gọi các Hiđrocacbon.
- Viết đồng phân cấu tạo và gọi tên thay thế các Hiđrocacbon.
- Từ công thức cất tạo suy ra tên gọi và ngược lại.
- Phản ứng đặc trương của Hiđrocacbon.
- Nhận biết, phân biệt một số hợp chất.
- Viết phương trình phản ứng...
- Bài tập tổng hợp về tính chất hóa học của hiđrocacbon: phản ứng thế, phản ứng cộng, phản ứng oxi hóa...
- Bài tập: Điều chế hiđrocacbon.
- Bài tập tính hiệu suất phản ứng tách.
- Bài tập oxi hóa không hoàn toàn.
Số câu: (điểm):
Tỉ lệ:
1 câu 
(1,5 điểm)
15%
1 câu 
(1,5 điểm)
15%
2 câu 
(3,0 điểm)
30%
Chủ đề 2: 
Ancol
Phenol
- Tên gọi các Ancol.
- Viết đồng phân cấu tạo và gọi tên thay thế các Ancol.
- Từ công thức cất tạo suy ra tên gọi và ngược lại.
- Phản ứng đặc trương của ancol, phenol.
- Nhận biết ancol, phenol bằng phản ứng hóa học đặc trưng.
- Viết phương trình phản ứng...
- Bài tập tổng hợp về tính chất hóa học của Ancol, Phenol.
- Bài tập: Điều chế ancol.
- Tìm công thức phân tử.
- Bài tập liên quan đến hiệu suất.
Số câu (điểm):
Tỉ lệ:
1 câu 
(1,0 điểm)
10%
1 câu 
(2,5 điểm)
25%
1 câu 
(1,0 điểm)
10%
3 câu 
(4,5 điểm)
45%
Chủ đề 3:
Axit cacboxylic
Anđehit
- Tên gọi một số axit, anđehit thường gặp.
- Viết đồng phân cấu tạo và gọi tên thay thế.
- Từ công thức cất tạo suy ra tên gọi và ngược lại.
- Phản ứng đặc trương của axit, anđehit.
- Hoàn thành sơ đồ phương trình phản ứng hóa học.
- Nhận biết các chất.
- Bài tập tổng hợp về tính chất hóa học của Axit cacboxylic,
Anđehit.
- Bài tập phản ứng tráng gương của anđehit.
- Bài tập liên quan đến hiệu suất phản ứng este hóa.
- Bài tập phản ứng tráng gương có HCHO.
Số câu (điểm):
Tỉ lệ:
1 câu 
(0,5 điểm)
 5%
1 câu 
(2,0 điểm)
20%
2 câu 
(2,5 điểm)
25%
Tổng :
Số câu (điểm):
Tỉ lệ:
3 câu 
(3,0 điểm)
30%
2 câu 
(3,5 điểm)
35%
1 câu 
(2,5 điểm)
25%
1 câu 
(1,0 điểm)
 10%
7 câu 
(10,0 điểm)
 100%
ĐÁP ÁN ĐỀ 1
Câu:
Nội dung đáp án: 
Điểm:
Câu 1: 
(1,5 điểm)
 pentan
0,5 điểm
 2 – metylbutan
0,5 điểm
 2,2 – đimetylpropan
0,5 điểm
Câu 2: 
(1,0 điểm)
 ancol etylic (etanol)
0,5 điểm
 pentan – ol 
0,5 điểm
Câu 3: 
(0,5 điểm)
 metanal (ađehit fomic, fomanđehit)
0,25 điểm
 axit etanoic (axit axetic)
0,25 điểm
Câu 4: 
(2,0 điểm) 
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu 5: 
(1,5 điểm) 
- Dùng dung dịch AgNO3/NH3 nhận biết được axetilen.
0,25 điểm
 Hiện tượng: có kết tủa màu vàng.
0,25 điểm
0,25 điểm
- Dùng dung dịch Br2 nhận biết được etilen.
0,25 điểm
 Hiện tượng: dung dịch Br2 mất màu.
0,25 điểm
0,25 điểm
- Khí còn lại là metan.
Câu 6: 
(1,0 điểm) 
Đặt CTPT của X là 
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
CTPT của X là 
0,25 điểm
Câu 7: 
(2,5 điểm) 
0,25 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
ĐÁP ÁN ĐỀ 2
Câu:
Nội dung đáp án: 
Điểm:
Câu 1: 
(1,5 điểm)
 but – 1 – en 
0,5 điểm
 but – 2 – en 
0,5 điểm
 2 – metylpropen (metylpropen)
0,5 điểm
Câu 2: 
(1,0 điểm)
 ancol propylic (propan – 1 – ol) 
0,5 điểm
 butan – 1 – ol
0,5 điểm
Câu 3: 
(0,5 điểm)
 etanal (ađehit axetic, axetanđehit)
0,25 điểm
 axit metanoic (axit fomic)
0,25 điểm
Câu 4: 
(2,0 điểm) 
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu 5: 
(1,5 điểm) 
Dùng dung dịch Br2 nhận biết được cả ba chất.
0,25 điểm
- Dung dịch phenol:
 Hiện tượng: có kết tủa màu trắng.
0,25 điểm
0,25 điểm
- Stiren:
 Hiện tượng: dung dịch Br2 mất màu.
0,25 điểm
0,25 điểm
- Benzen: không làm mất màu dung dịch Br2.
0,25 điểm
Câu 6: 
(1,0 điểm) 
Đặt CTPT của X là 
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
CTPT của X là 
0,25 điểm
Câu 7: 
(2,5 điểm) 
0,25 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm

Tài liệu đính kèm:

  • docxHoa_11_HKII_GDTX.docx