Bài tập Hóa 11 chương Điện li

docx 4 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 3274Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Hóa 11 chương Điện li", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập Hóa 11 chương Điện li
BÀI TẬP CHƯƠNG ĐIỆN LI
1. Viết một số phương trình điện ly
a/ HNO3 , KOH, Ba(OH)2 , FeCl3 , CuSO4 , Al2(SO4)3 , Mg(NO3)2 , K2SO4 , FeSO4 Al2(SO4)3, Pb(NO3)2, Na3PO4 , NH4H2PO4, HClO, KClO3 , (NH4)2SO4 , NaHCO3 , K2SO3 , (CH3COO)2Cu, Na3PO4 , CaBr2 
b/ Viết phương trình điện ly của các đa axit: H2CO3 , H2S, H2SO4 , H2SO3 , H3PO4 , H2S, H2MnO4 , 
2. Viết công thức hoá học cho những chất mà sự điện ly cho các ion sau:
a/ Fe3+ và SO42- 	b/ Ca2+ và Cl- 	c/ Al3+ và NO3- 	d/ K+ và PO43- 
3. Viết phương trình điện li của các chất sau trong dung dịch: Ba(NO3)2, HNO3, KOH, K2CrO4, 
 HBrO4, NaHCO3, H2SO4, HClO, HNO2, HCN, HBrO, Sn(OH)2.
 4.Tính nồng độ mol của các ion trong dung dịch sau:
	a,KOH 0,02M	b,BaCl2 0,015M	c,HCl 0,05M	 
 5. Tính nồng độ các ion trong các dung dịch: 
	 a,HNO3, pH = 4	b, H2SO4 , pH= 3	c,KOH, pH= 9 	d, Ba(OH)2, pH=10
6. a,Tính pH của dung dịch chứa 1,46 g HCl trong 400ml.
	 b, Tính pH của dung dịch chứa 1,6 g NaOH trong 200ml.
	 c, Tính pH của dung dịch tạo thành sau khi trộn 100ml dd HCl 1M và 400ml dd NaOH 0,375M
7. Cần bao nhiêu gam NaOH để pha chế 300ml dung dịch có pH= 10
8.Viết phương trình phân tử và ion rút gọn của các phản ứng sau (nếu có) xảy ra trong dung dịch:
	 a, KNO3 + NaCl	b, NaOH + HNO3 	c,Mg(OH)2 + HCl
	 d, NaF + AgNO3	e, Fe2(SO4)3 + KOH	g, FeS + HCl
	 h, NaHCO3 + HCl	i, NaHCO3 + NaOH	k, K2CO3 + NaCl
	 l, Al(OH)3 + HNO3	m, Al(OH)3 + NaOH	n, CuSO4 + Na2S
9. Trong dung dịch có thể tồn tại đồng thời các ion sau đây được không? Giải thích
	a, Na+, Cu2+, Cl-, OH-	b, K+, Ba2+, Cl-, SO4 2-.
	c, K+, Fe2+, Cl-, SO4 2-.	d, HCO3-, OH-, Na+, Cl-
10. pH của dung dịch A chứa HCl là:
	A. 10 	B. 12	 C. 4	D. 2
11. Dung dịch H2SO4 0,005 M có pH bằng:
	A. 3	B. 2	C. 5	D. 4	
12. Dung dịch KOH 0,001M có pH bằng:
	A. 3	B. 11	C. 2	D.12
13. Hoà tan 4,9 g H2SO4 vào nước để được 10 lít dung dịch A. Dung dịch A có pH bằng:
	A. 4	B.1	C.3	D 2
14. pH của dung dịch A chứa là:
A. 3,3 	B. 10,7 	C. 3,0 	D. 11,0
15. pH của dung dịch HCl 2.10-4M và H2SO4 4.10-4M:
A. 3 	B. 4 	C. 3,7 	 	D. 3,1
16. pH của dung dịch KOH 0,06M và NaOH 0,04M:
A. 1 	B. 2 	C. 13 	D. 12,8
17. pH của dung dịch KOH 0,004M và Ba(OH)2 0,003M:
A. 12 	 	B. 2 	C. 13 	D. 11,6
18. pH của 500 ml dung dịch chứa 0,2 g NaOH:
A. 2 	B. 12 	C. 0,4 	D. 13,6
19. pH của 800 ml dung dịch chứa 0,548 g Ba(OH)2 :
A. 2 	B. 12 	C. 0,4 	D. 13,6
20. Hòa tan 448 ml HCl(đktc) vào 2 lít nước thu 2 lít dung dịch có pH:
A. 12 	B. 2 	C. 1 	D. 0
21.Đánh giá nào sau đây đúng về pH của dung dịch 0,1M ?
A. pH = 1 	B. pH 7
22. Một dung dịch có [OH−] = 2,5.10-10 M. Môi trường của dung dịch là:
	A. axit	B. bazơ	C. trung tính D.không xác định được
23. Một dung dịch có nồng độ [H+] = 3,0. 10-12 M. Môi trường của dung dịch là:	
	A. axit	B. bazơ	C. trung tính D.không xác định được
24. Nồng độ mol/l của dung dịch H2SO4 có pH = 2 là	
	A. 0,010 M	B. 0,020 M	C. 0,005 M	D. 0,002 M
25. Nồng độ mol/l của dung dịch Ba(OH)2 có pH = 12 là:
	A. 0,005 M	B. 0,010 M	C. 0,050 M	D. 0,100 M
26.Thêm 900 ml nước vào 100 ml dung dịch HCl có pH = 2 thì thu được dung dịch mới có pH bằng:
A. 1 	B. 2 	C. 3 	D. 4
27. Có 10 ml dd axit HCl có pH = 3. Cần thêm bao nhiêu ml nước cất để thu được dd axit có pH = 4?
	A. 90 ml	B. 100 ml	C. 10 ml	D. 40 ml	
28. Thêm 900 ml nước vào 100 ml dung dịch 0,05M thì thu được dung dịch mới có pH bằng:
A. 1 	B. 2 	C. 3 	D. 4
29.Thêm 450 ml nước vào 50 ml dung dịch có 0,005M thì thu được dd mới có pH bằng:
A. 11 	B. 12 	C. 13 	D. 1
30. Đối với dd axit mạnh HNO3 0,1M (coi HNO3 phân li hoàn toàn), đánh giá nào dưới đây là đúng?
	A. pH > 1	B pH = 1	C. pH < 1	D [H+]< [NO3−]
31. Cho hai dung dịch HCl và CH3COOH có cùng nồng độ CM. Hãy so sánh pH của 2 dung dịch?
	A. HCl CH3COOH 
	C. HCl = CH3COOH	D. Không so sánh được
32. So sánh nồng độ CM của hai dung dịch NaOH và CH3COONa có cùng pH?
	A. NaOH > CH3COONa 	B. NaOH < CH3COONa
	C. NaOH = CH3COONa	D. Không so sánh được
33. Trong các cặp chất cho dưới đây, cặp nào không xảy ra phản ứng?
	A. HCl + Fe(OH)3 	B. CuCl2 + AgNO3	C. KOH + CaCO3	D. K2SO4 + Ba(NO3)2
34.Trong các cặp chất cho dưới đây, cặp nào không tồn tại trong cùng một dung dịch?
	A. FeCl2 + Al(NO3)3	B. K2SO4 + (NH4)2CO3	C. Na2S + Ba(OH)2	D. ZnCl2 + AgNO3
35. Nhóm ion nào dưới đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch?
a, 	A. Ca2+, NH4+, Cl-, OH-	B. Cu2+, Al3+, OH-, NO3-
	C. Ag+, Ba2+, Br-, PO43-	D. NH4+, Mg2+, Cl-, NO3-
b,	A.Na+, Mg2+, OH-, NO3-	B.CO32-, HSO4-, Na+, Ca2+
	C. Ag+, Na+, F-, NO3-	D. HCO3-, Cl-, Na+, H+
36. Những ion nào dưới đây không thể tồn tại trong cùng một dung dịch?
	A. Na+, Mg2+, NO3-, SO42-	B. Cu2+, Fe3+, SO42-, Cl-	
	C. Ba2+, Al3+, Cl-, HSO4-	D. K+, HSO4-, OH-, PO43-
37.Tập hợp ion nào sau đây không thể phản ứng với ion 
A. 	 B. 
C. 	 D. 
38.Trong dd A có chứa đồng thời các cation: . Biết A chỉ chứa một anion, đó là:
A. 	B. 	C. 	
39. Phương trình ion thu gọn: H+ + OH− → H2O biểu diễn bản chất của phản ứng hoá học nào sau đây?
	A. H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl	B. 3HCl + Fe(OH)3 → FeCl3 + 3H2O
	C. NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O	D.H2SO4 + 2KOH → K2SO4 + 2H2O
40. Phản ứng giữa các chất nào sau đây có cùng phương trình ion rút gọn?
	(1) HCl + NaOH 	 (2) CaCl2 + Na2CO3 (3) CaCO3 + HCl
 (4) Ca(HCO3)2 +K2CO3 (5) CaO + HCl (6) Ca(OH)2 + CO2
	A. (2), (3)	B. (2), (3), (4), (5), (6)	
	C. (2), (4)	D. (4), (5), (6)
41. Dãy chất nào dưới đây đều phản ứng được với dung dịch NaOH?
	A. Na2CO3, CuSO4, HCl	B. MgCl2, SO2, NaHCO3
	C. H2SO4, FeCl3, KOH	D. CO2, NaCl, Cl2
42. Dung dịch nước của chất A làm quỳ tím hóa xanh, còn dung dịch nước của muối B làm quỳ hóa đỏ. 
Trộn lẫn hai dung dịch trên vào nhau thì xuất hiện kết tủa. A và B là:
A. 	 B. 	
C. 	 D. 
43. Dung dịch nước của chất A làm quỳ tím hóa xanh, còn dung dịch nước của muối B không làm quỳ 
đổi màu. Trộn lẫn hai dung dịch trên vào nhau thì xuất hiện kết tủa. A và B là:
A. 	 B. 	
C. 	 D. 
44. Có 4 lọ đưng các dung dịch riêng biệt mất nhãn: AlCl3, NaNO3, K2CO3, NH4NO3. Có thể dùng dung 
	dịch nào dưới đây làm thuốc thử để phân biệt các dung dịch trên?
	A. NaOH	B. H2SO4	C. Ba(OH)2	D. AgNO3
45. Có 4 dung dịch riêng biệt: . Chỉ dùng quỳ tím làm thuốc thử thì có 
thể nhận biết bao nhiêu chất?
A. 4 chất 	 B. 3 chất 	 C. 2 chất 	D. 1 chất
46. Chỉ dùng thêm quỳ tím làm thuốc thử có thể phân biệt được mấy dd trong các dd mất nhãn sau: 
	H2SO4, Ba(OH)2, Na2CO3, NaOH
	A. 1	B. 2	C. 3	D 4	
47.Một dung dịch X có chứa các ion: . Muốn tách được nhiều cation ra 
khỏi dung dịch mà không đưa thêm ion lạ vào dung dịch, ta có thể cho dung dịch X tác dụng với chất nào sau đây?
A. vừa đủ. 	B. vừa đủ. C. NaOH vừa đủ. 	 D. vừa đủ.
48. Để nhận biết 4 dung dịch trong 4 lọ mất nhãn : , ta có thể chỉ 
dùng một thuốc thử nào trong các thuốc thử sau:
A. Dung dịch B. Dung dịch C. Dung dịch D. Dung dịch 
49. Có 3 ddđựng trong các lọ mất nhãn. Thuốc thử duy nhất để nhận biết 3dd trên là:
A. Dung dịch NaOH dư. 	 B. Natri kim loại dư.
C. Đá phấn () 	 D. Quỳ tím.
Bài 1: Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch X chứa NH4+; SO42- và NO3-, đun nóng nhẹ .Sau phản ứng thu được 11,65g gam kết tủa và 4,48 lít khí thoát ra ( đktc ). Tổng khối lượng (gam) muối trong X là
Bài 2: Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, x mol Cl- và y mol SO42-. Tổng khối lượng muối khan có trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y là
Bài 3: Một dung dịch có chứa các ion: Mg2+(0,05 mol), K+0,15 mol), NO3-(0,1 mol), và SO42-(x mol). Tính giá trị của x . 
Bài 4: Một dung dịch X có chứa 0,01 mol Ba2+; 0,01 mol NO3-, a mol OH- và b mol Na+. Để trung hoà 1/2 dung dịch X người ta cần dùng 200 ml dung dịch HCl 0,1M. Tính khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch X : 
Bài 5: Dung dịch A chứa các ion: CO32-, SO32-, SO42-, 0,1 mol HCO3- và 0,3 mol Na+. Thêm V lít dung dịch Ba(OH)2 1M vào A thì thu được lượng kết tủa lớn nhất. Tính giá trị nhỏ nhất của V cần cho vào. 
Bài 6: : Dung dịch E chứa các ion Mg2+, SO42-, NH4+, Cl-. Chia dung dịch E ra 2 phần bằng nhau: 
 phần I tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, được 0,58 gam kết tủa và 0,672 lít khí (đktc). 
 Phần II tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, được 4,66 gam kết tủa. Tính tổng khối lượng các chất tan trong dung dịch E . 
Bài 7: Một dung dịch chứa 0,03 mol Cu 2 +; 0,03 mol NH4 +; x mol Cl- và 2x mol SO42-. Tính tổng khối lượng các muối tan có trong dung dịch. 
Bài 8: : Trộn dung dịch chứa Ba2+, OH- 0,12 mol và Na+ 0,02 mol với dung dịch chứa HCO-3 0,04mol ; CO2-3 0,03 mol và Na+. Tính khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng.
Bài 9: Thêm V (ml) dung dịch Na2CO3 0,1M vào dung dịch chứa hỗn hợp: Mg2+, Ba2+, Ca2+, 0,01 mol HCO3–, 0,02 mol NO3– thì thu được lượng kết tủa lớn nhất. Tính giá trị của V
Bài 10: Cho dung dịch X chứa 0,1 mol Al3+, 0,2 mol Mg2+, 0,2 mol NO3-, x mol Cl-, y mol Cu2+
 - Nếu cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 86,1 gam kết tủa
 - Nếu cho 850 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì khối lượng kết tủa thu được là bao nhiêu?
Bài 11: Có 500 ml dung dịch X chứa Na+, NH4+, CO32- và SO42-. Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu 2,24 lít khí (đktc). Lấy 100 ml dung dịch X cho tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thấy có 43 gam kết tủa. Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu 4,48 lít khí NH3 (đktc). Tính tổng khối lượng muối có trong 500 ml dung dịch X. 
 A.14,9 gam. B.11,9 gam. C. 86,2 gam. D. 119 gam. 
Bài 12: Dung dịch X chứa các ion sau: Al3+, Cu2+, SO42-và NO3-. Để kết tủa hết ion SO42- có trong 250 ml dung dịch X cần 50 ml dung dịch BaCl2 1M. Cho 500 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch NH3 dư thì được 7,8 gam kết tủa. Cô cạn 500 ml dung dịch X được 37,3 gam hỗn hợp muối khan. Nồng độ mol/l của NO3-là : 
 A. 0,2M. B. 0,3M. C. 0,6M. D. 0,4M. 
Bài 13: : Dung dịch X chứa các ion: Fe3+, SO42-, NH4+, Cl-. Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau : Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (đktc) và 1,07 gam kết tủa ; Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là (quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi) 
 A. 3,73 gam. B. 7,04 gam. C. 7,46 gam. D. 3,52 gam. 
Bài 14: Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào 100 ml dung dịch X có chứa các ion: NH4+ , SO42-, NO3-thì có 23,3 gam một kết tủa được tạo thành và đun nóng thì có 6,72 lít (đktc) một chất khí bay ra. Nồng độ mol/l của (NH4)2SO4 và NH4NO3 trong dung dịch X là bao nhiêu? 
Bài 15: Dung dịch X gồm 0,1 mol H+, z mol Al3+, t mol NO3– và 0,02 mol SO42–. Cho 120 ml dịch Y gồm KOH 1,2M và Ba(OH)2 0,1M vào X, sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 3,732 gam kết tủa. Giá trị của z, t lần lượt là bao nhiêu?
 Bài 16: . Dung dịch X chứa các ion: Fe3+, SO42-, NH4+, Cl-. Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau:
- Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (ở đktc) và 1,07 gam kết tủa;.
- Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 4,66 gam kết tủa.
Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là (quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi).
Bài 17: . Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là
	A. 0,075.	B. 0,12.	C. 0,06.	D. 0,04.

Tài liệu đính kèm:

  • docxBai_tap_chuong_Su_dien_li.docx