Ôn tập Phương trình Hóa học 9

doc 7 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1375Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập Phương trình Hóa học 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn tập Phương trình Hóa học 9
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXI O2
1.Tính chất hóa học 
Tác dụng kim loại ( trừ Ag, Au,Pt) → oxit bazơ ( M2Ox )
Mg + O2 MgO	Fe + O2 không khí Fe3O4
Cu + O2 CuO	 Al + O2 Al2O3
Tác dụng phi kim ( trừ halogen ) → oxit 
2H2 + O2 2H2O
C + O2 CO2
Cl2 + O2 không pu
S + O2 SO2
4P + 5O2 2P2O5
N2 + O2 t°>2000℃2NO
Tác dụng vói hợp chất
Hợp chất hữu cơ CO2 + H2O
CH4 + O2 CO2 + H2O 
C2H4 + O2 CO2 + H2O 
C2H2 + O2 CO2 + H2O
C6H6 + O2 CO2 + 2H2O
C2H6O + O2 CO2 + H2O
C2H4O2 + O2 CO2 + H2O
Hợp chất vô cơ
2CO + O2 2CO2
2NO + O2 2NO2
2SO2 + O2 2SO3
4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2 
2Fe(OH)2 + O2 Fe2O3 + 2H2O
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3
2. Điều chế
Trong PTN: Nhiệt phân các hợp chất giàu oxi và kém bền nhiệt.
2KClO3 2KCl + 3O2
2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
2KNO3 2KNO2 + O2
b. Trong công nghiệp Điện phân nước: 2H2O đp2H2 + O2
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA HIĐRO H2
1.Tính chất hóa học 
Tác dụng phi kim 
H2 + O2 H2O 	H2 + Cl2 HCl
Tác dụng oxit kim loại( sau Al2O3) KL + H2O
CuO + H2Cu + H2O	Fe2O3 + H2Fe + H2O
FeO + H2 Fe + H2O	Fe3O4 + H2Fe + H2O
2. Điều chế
a. Trong PTN: KL (Zn, Fe, Al) + HCl, H2SO4loãng muối + H2
Zn +
Fe + 
Al +
Cu +
HCl 
HCl 
HCl 
HCl 
Mg +
Fe +
Al +
Ag +
H2SO4
H2SO4 
H2SO4 
H2SO4 
b. Trong công nghiệp : Điện phân nước: 2H2O đp2H2 + O2
 ................................................................................................................................................................
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NƯỚC H2O
Tác dụng với oxit bazơ (K2O, Na2O, BaO, CaO) bazơ tương ứng
K2O	+ H2O 2KOH	 Na2O + H2O 2NaOH
BaO	+ H2O Ba(OH)2	CaO + H2O Ca(OH)2
Tác dụng với oxit axit axit tương ứng
CO2 + H2O H2CO3 	P2O5 + 3H2O H3PO4
SO2 + H2O H2SO3	N2O5 + 3H2O 2HNO3
SO3 + H2O H2SO4
Tác dụng với kim loại ( K, Na, Ba, Ca ) bazơ tương ứng + H2
K + H2O KOH + H2 	Na + H2O NaOH + H2
Ba + H2O Ba(OH)2 + H2	Ca + H2O Ca(OH)2 + H2
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT
Oxit bazơ
Tác dụng với H2O (K2O, Na2O, BaO, CaO) bazơ tương ứng
K2O	+ H2O 2KOH	 Na2O + H2O 2NaOH
BaO	+ H2O Ba(OH)2	CaO + H2O Ca(OH)2
Tác dụng vơi oxit axit (K2O, Na2O, BaO, CaO) muối
BaO + CO2 BaCO3 	 	CaO + SO2 CaSO3
Tác dụng với axit muối + H2O
CuO
FeO
Fe2O3
Fe3O4
+
+
+
+
HCl 
HCl 
HCl 
HCl 
ZnO
MgO
Al2O3
Fe3O4
+
+
+
+
H2SO4 
H2SO4 
H2SO4 
H2SO4 
Oxit axit
Tác dụng với H2O axit tương ứng
CO2 + H2O H2CO3 	P2O5 + 3H2O H3PO4
SO2 + H2O H2SO3	N2O5 + 3H2O 2HNO3
SO3 + H2O H2SO4
Tác dụng với oxit bazơ muối
BaO + CO2 BaCO3 	 	CaO + SO2 CaSO3
Tác dụng với bazơ
CO2 dư + NaOH NaHCO3	CO2 dư + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2
CO2 + NaOH dư Na2CO3 + H2O CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 +H2O
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT (HCl, H2SO4 loãng)
Axit có 5 tính chất hóa học đặc trưng:
Làm đổi màu quì tím
Tác dụng với kim loại
Tác dụng với bazơ
Tác dụng với oxit bazơ
Tác dụng với muối
Tính chất hóa học của axit:
Axit làm quì tím hóa đỏ 
Dựa vào tính chất này, quì tím được dùng để nhận biết dung dịch axit
2. Axit + kim loại trước H ( - Cu, Ag, Au) muối + H2
Axit:   HCl, H2SO4 loãng (nếu là H2SO4 đặc thì không giải phóng H2)
 Kim loại: Đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học của kim loại
Sắt khi tác dụng với HCl, H2SO4 loãng tạo muối sắt (II) chứ không tạo muối sắt (III)
Cu + 2H2SO4 đặc nóng CuSO4 + SO2 + H2O
HCl
HCl
HCl
HCl
HCl
HCl
+
+
+
+
+
+
Zn 
Fe 
Al 
Cu 
Ag 
R( có hóa trị x) 
H2SO4
H2SO4
H2SO4
H2SO4
H2SO4
H2SO4
+
+
+
+
+
+
Mg 
Fe 
Al 
Ag 
Cu 
R 
3. Axit + Bazơ Muối + Nước
 Phản ứng axit + bazơ được gọi là phản ứng trung hòa 
HCl
HCl
HCl
HCl
+
+
+
+
NaOH 
Ca(OH)2 
Al(OH)3 
M(OH)x 
H2SO4
H2SO4
H2SO4
H2SO4
+
+
+
+
KOH 
Cu(OH)2 
Fe(OH)3 
M(OH)x 
4. Axit + Oxit bazơ Muối + Nước
CuO
FeO
Fe2O3
Fe3O4
+
+
+
+
HCl 
HCl 
HCl 
HCl 
ZnO
MgO
Al2O3
Fe3O4
+
+
+
+
H2SO4 
H2SO4 
H2SO4 
H2SO4 
5.Axit + muối axit mới + muối mới
Sản phẩm tạo thành phải có chất kết tủa hoặc chất bay hơi.
Nếu axit tạo thành là H2CO3 H2O + CO2 H2SO3 H2O + SO2
Tính tan của một số muối
- NO3 : tan hết
- Cl : tan hết ( - AgCl ↓ trắng, - PbCl2 ít tan) 
= SO4 : tan hết ( - BaSO4,PbSO4 ↓trắng, Ag2SO4, CaSO4: ít tan (trắng)
= CO3: không tan ( - K2CO3, Na2CO3 tan)
= SO3: không tan ( - K2SO3, Na2SO3 tan
-HSO4, HCO3, HSO3 : tan hết
HCl
HCl
HCl
HCl
HCl
HCl
HCl
+
+
+
+
+
+
+
AgNO3 
Na2CO3 
CaCO3 
NaHCO3 
Ca(HCO3)2 
Cu(NO3)2 
Al(NO3)3 
H2SO4
H2SO4
H2SO4
H2SO4
H2SO4
H2SO4
H2SO4
+
+
+
+
+
+
+
BaCl2 
Ba(NO3)2 
K2CO3 
FeS 
KHCO3 
Ba(HCO3)2 
CuCl2
...........................................................................................................................................................
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ
Bazơ tan : KOH, NaOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2
Bazơ không tan: Mg(OH)2, Al(OH)3, Zn(OH)2,Fe(OH)3,Cu(OH)2...
Tính chất hóa học của bazơ tan
Bazơ tan + chất chỉ thị màu.
- Dung dịch bazơ làm quỳ tím hóa xanh.
- Dung dịch bazơ làm phenolphthalein không màu đổi sang màu đỏ.
Bazơ tan + oxit axit muối và nước.
CO2 dư + NaOH NaHCO3	CO2 dư + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2
CO2 + NaOH dư Na2CO3 + H2O 	 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 +H2O
SO3 + 2NaOH Na2SO4 + H2O	3Ca(OH)2 + P2O5 → Ca3(PO4)2↓ + 3H2O
Bazơ tan + axit muối và nước.
HCl
HCl
HCl
+
+
+
NaOH 
Ca(OH)2 
Al(OH)3 
H2SO4
H2SO4
H2SO4
+
+
+
KOH 
Ba(OH)2 
Fe(OH)3 
Bazơ (tan) + muối (tan) muối mới + bazơ  mới.
Muối tạo thành phải là muối không tan hoặc bazơ tạo thành phải là bazơ không tan.
NaOH
Ba(OH)2
KOH
+
+
+
CuCl2 
K2CO3 
Al2(SO4)3 
NaOH
Ca(OH)2
KOH
+
+
+
NaHCO3 
NaHCO3 
Ca(HCO3)2 
Tính chất hóa học của bazơ không tan
Bazơ không tan + axit muối và nước.
HCl
HCl
+
+
Mg(OH)2
Al(OH)3 
H2SO4
H2SO4
+
+
Cu(OH)2 
Fe(OH)3 
Bazơ không tan oxit và nước.
Cu(OH)2  CuO + H2O
2Fe(OH)3    Fe2O3 + 3H2O     
Fe(OH)2 FeO + H2O        
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3 ( nhiệt phân trong không khí )
.................................................................................................................................................................
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI
Muối + kim loại muối mới + kim loại mới
KL từ Mg trở 
Kl đứng trước đẩy KL đứng sau ra khỏi dung dịch muối
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓
Muối + Axit muối mới + axit mới
Sản phẩm tạo thành phải có chất kết tủa hoặc chất bay hơi.
Nếu axit tạo thành là H2CO3 H2O + CO2 H2SO3 H2O + SO2
Tính tan của một số muối
HCl
HCl
HCl
HCl
HCl
HCl
HCl
+
+
+
+
+
+
+
AgNO3 
Na2CO3 
CaCO3 
NaHCO3 
Ca(HCO3)2 
Cu(NO3)2 
Al(NO3)3 
H2SO4
H2SO4
H2SO4
H2SO4
H2SO4
H2SO4
H2SO4
+
+
+
+
+
+
+
BaCl2 
Ba(NO3)2 
K2CO3 
FeS 
KHCO3 
Ba(HCO3)2 
CuCl2
Muối + Bazơ muối mới + bazơ mới
Hai chất tham gia phải tan
Muối tạo thành phải là muối không tan hoặc bazơ tạo thành phải là bazơ không tan.
NaOH
Ba(OH)2
KOH
+
+
+
CuCl2 
K2CO3 
Al2(SO4)3 
NaOH
Ca(OH)2
KOH
+
+
+
NaHCO3 
NaHCO3 
Ca(HCO3)2 
Muối + Muối 2 muối mới
Hai chất tham gia phải tan
Sản phẩm tạo thành phải có chất kết tủa 
NaCl
CuCl2
AlCl3
Na2SO3
+
+
+
+
AgNO3 
AgNO3 
AgNO3 
Ca(HCO3)2 
BaCl2
Ba(NO3)2
K2CO3
Na2CO3
+
+
+
+
Na2SO4 
CuSO4 
CaCl2 
KHCO3 
Muối bị nhiệt phân hủy
KMnO4 
KClO3 
CaCO3 
 Ca(HCO3)2 

Tài liệu đính kèm:

  • docon_tap_phuong_trinh_hoa_hoc_9.doc