Tiết 46 KIỂM TRA MỘT TIẾT Ngày soạn: Lớp Ngày dạy HS vắng mặt Ghi chú 10C 10E I/ Mục đích của đề kiểm tra Về kiến thức: - Đánh giá trình độ nhận thức về bất phương trình bậc nhất, bậc hai. Dấu của nhị thức bậc nhất và tam thức bậc 2,biểu diễn tạp nghiệm của hệ bất phương trình. - Đánh giá, phân loại học sinh và có hướng dạy học, phụ đạo thích hợp. - Nhận biết, hiểu và vận dụng được kiến thức định lí về dấu của nhị thức bậc nhất và tam thức bậc hai để giải toán Kỹ năng: - Học sinh cần có kỹ năng xét dấu các biểu thức, tính toán - Giải tương đối thành thạo các bất phương trình bậc nhất và bất phương trình bậc hai Tư duy và thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi Biết quy lạ về quen Định hướng hình thành năng lực: - Năng lực tính toán. - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ Toán. - Năng lực tư duy. II/ Hình thức đề kiểm tra: Đề kiểm tra tự luận; III/ Thiết lập ma trận đề kiểm tra KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Thấp Vận dụng cao Tổng Dấu của nhị thức bậc nhất, tam bậc hai Câu 3a 2,0 Câu 3b 2,0 2 4,0 Bất phương trình và hệ bất phương trình Câu 1a, b 2,0 Câu 1c Câu 2 3,0 4 5,0 Bất đẳng thức Câu 4 1,0 1 1,0 Tổng 3 4,0 2 3,0 1 2,0 1 1,0 7 10 Mô tả đề kiểm tra Câu 1a, b (Nhận biết): Giải bất phương trình bậc nhất, bậc hai đơn giản. Câu 1c (Thông hiểu ): giải bất phương trình dạng thương bằng xét dấu nhị thức, tam thức. Câu 2 (Thông hiểu): Giải hệ bất phương trình. Câu 3a (Nhận biết): xét dấu tam thức bậc hai Câu 3b ( Vận dụng thấp) Tìm m để phương trình thỏa mãn điều kiện cho trước Câu 4 ( vận dụng cao): chứng minh bất đẳng thức. IV/ Biên soạn đề kiểm tra: Câu 1 (3,5đ): Giải các bất phương trình sau: b) c) Câu 2 ( 1,5): Giải hệ BPT : Câu 3 (4,0đ): Cho biểu thức Xét dấu biểu thức f(x) khi m = 3 Tìm điều kiện của m để phương trình f(x) = 0 vô nghiệm Câu 4 (1,0): Chứng minh rằng V ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM. Câu Đáp án Điểm 1 a) Ta có : ; Bảng xét dấu: x 4 f(x) 0 Vậy nghiệm của BPT là 0,25 0,25 0,25 0,25 b) Ta có : Bảng xét dấu: x -3 1 f(x) 0 0 - Vậy nghiệm của BPT là 0,25 0,25 0,25 0,25 c)Đặt nghiệm của tử: nghiệm của mẫu: và Bảng xét dấu - - 0 + + - - - 0 + - 0 + + + - + 0 - + Vậy tập nghiệm của BPT là 0,5đ 0,75 0,25 2 Vậy tập nghiệm của hệ là 0,5 0,5 0,5 3 a) Với m = 3 ta có: 1,0 1,0 b) Để phương trình (1) vô nghiệm 0,5 0,25 0,25 0,5 0,5 4 Xét hiệu: Vậy: Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 0,5 0,5 VI. RÚT KINH NGHIỆM: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: