Một số công thức Sinh học thường dùng – Cấp độ phân tử

pdf 3 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1645Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Một số công thức Sinh học thường dùng – Cấp độ phân tử", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Một số công thức Sinh học thường dùng – Cấp độ phân tử
MỘT SỐ CÔNG THỨC SINH HỌC THƯỜNG DÙNG – CẤP ĐỘ PHÂN TỬ 
I. ADN cấu trúc: 
● Đổi đơn vị: 1 Å = 10-1 nm = 10-4 μm = 10-7 mm = 10-8 cm 
● NTBS: - Trong phân tử ADN: A = T, G = X 
 - Trong phân tử ADN : A + G = 
N
2
1. Tổng số Nu: N = 2A +2G 
2. Chiều dài ADN: L = 
N
2
. 
3,4 Å  N = 
2L
3‚4
3. Khối lượng ADN: M = N.300 đvC  N = 
M
300
4. Số vòng xoắn (chu kỳ xoắn) trong ADN: 
 C = 
N
20
 = 
L
34 Å
  
N C.20
L C.34Å



5. Số liên kết hiđro trong ADN: H = 2A + 3G = N + G 
6. Số liên kết hóa trị giữa các Nu trong ADN = N – 2 (hoặc liên 
kết hóa trị giữa các đơn phân) 
7. Số liên kết hóa trị trong ADN = 2N – 2 (hoặc liên kết hóa trị 
giữa đường với axit photphorit) 
8. Số Nu trên mỗi mạch của ADN: 
_____A1_____T1_____G1_____X1_____ mạch 1 
_____T2_____A2_____X2_____G2_____ mạch 2 
Trên 1 mạch: A1 + T1 + G1 + X1 = A2 + T2 + G2 + X2 = 
N
2
A1 = T2 
A2 = T1  A1 + T1 = T2 + A2 = A1 + A2 = T1 + T2 = A = T 
G1 = X2 
G2 = X1  G1 + X1 = X2 + G2 = G1+ G2 = X1 + X2 = G = X 
Tỉ lệ phần trăm (%) Nu từng loại mỗi mạch: 
%A = %T = 
%A1 + %A2
2
 ; %G = %X = 
%G1 + %G2
2
II. ADN tự sao 
1. Gọi x là số lần tự sao của 1 gen (x > 0) 
 Số gen con sinh ra là: 2x 
2. Tổng số Nu trong các gen con: N.2x 
3. Số gen con sinh ra có 2 mạch hoàn toàn mới: 2x – 2 
4. Số Nu tự do cần dùng: Ncung cấp = N.( 2
x
 – 1) 
5. Số Nu cung cấp cho số gen con hoàn toàn mới: N.(2x – 2) 
6. Số Nu tự do từng loại cần dùng: 
Acung cấp = Tcung cấp = A.(2
x
 – 1) 
Gcung cấp = Xcung cấp = G.(2
x
 – 1) 
7. Số liên kết hiđro bị phá vỡ: Hphá vỡ = H.( 2
x
 – 1) 
8. Số liên kết hiđro hình thành: Hhình thành = H. 2
x
9. Số liên kết hóa trị hình thành khi tự sao = (N – 2).( 2x – 1) 
10. Số đoạn mồi trong 1 đơn vị tái bản = Số đoạn Okazaki + 2 
III. ARN và phiên mã 
1. Tổng số ribônuclêôtit ( rN ): rN = 
N
2
2. Chiều dài ARN: LARN = LADN = rN. 3,4 Å 
3. Khối lượng ARN: MARN = rN. 300 đvC = 
Mgen
2
4. Số liên kết hóa trị hình thành trong ARN = rN – 1 (hoặc liên 
kết hóa trị giữa các đơn phân) 
5. Số liên kết hóa trị trong ARN = 2rN – 1 (hoặc liên kết hóa trị 
giữa đường với axit photphorit) 
6. Mối liên quan giữa ADN – ARN: 
_____A_____T_____G_____X_____ 
_____T_____A_____X_____G_____ mạch gốc của gen 
_____Am____Um____Gm____Xm____ mARN 
AmARN = Tgốc 
UmARN = Agốc  AmARN + UmARN = A = T 
GmARN = Xgốc 
XmARN = Ggốc  GmARN + TmARN = G = X 
7. Tỉ lệ phần trăm (%) rN: 
%AARN + %UARN + %GARN + %XARN = 100% 
%AADN = %TADN = 
%AARN + %UARN
2
%GADN = %XADN = 
%GARN + %XARN
2
8. Gọi k là số lần sao phiên mã của 1 gen (k > 0) 
 Số phân tử ARN tạo ra là: k 
9. Số rN tự do dùng cho phiên mã: rNcung cấp = rN.k = k 
.
N
2
10. Số rN tự do từng loại cần dùng: 
AmARN (cung cấp) = AmARN.k = Tgốc.k 
UmARN (cung cấp) = UmARN.k = Agốc.k 
GmARN (cung cấp) = GmARN.k = Xgốc.k 
XmARN (cung cấp) = XmARN.k = Ggốc.k 
 k = 
rNcung cấp
rN
 = 
AmARN (cung cấp)
AmARN
 =  
11. Số liên kết hiđro bị phá vỡ khi phiên mã = k.HADN 
12. Số liên kết hóa trị hình thành khi phiên mã = k.(rN – 1) 
13. Số bộ ba mã sao của ARN = 
rN
3
 = 
N
6
14. Số bộ ba mã hóa axit amin = 
rN
3
 – 1 = 
N
6
 – 1 
IV. Protein và dịch mã 
● Một axit amin (a.a) có chiều dài trung bình bậc một là 3Å, khối 
lượng trung bình 110 đvC 
1. Số a.a cung cấp cho 1 chuỗi polipeptid = 
N
6
 – 1 = 
rN
3
 – 1 
2. Số a.a của 1 chuỗi polipeptid hoàn chỉnh = 
N
6
 – 2 = 
rN
3
 – 2 
3. - Số chuỗi polipeptid tạo thành = 2x.k.n (k: số lần phiên mã, 
n: số ribôxôm, x: số lần gen tự sao) hoặc: 
 - Số chuỗi polipeptid tạo ra khi có a ribôxôm trượt trên b phân 
tử mARN = a.b 
4. Số a.a môi trường cung cấp cho các chuỗi polipeptid 
= 






N
6
 – 1 .2x.k.n = 






rN
3
 – 1 .2x.k.n 
5. Số a.a tạo thành các chuỗi polipeptid hoàn chỉnh 
= 






N
6
 – 2 .2x.k.n = 






rN
3
 – 2 .2x.k.n 
6. Thời gian hoàn tất dịnh mã: T = t + (n – 1).Δt 
( t: thời gian dịch mã của 1 ribôxôm (s), n: số ribôxôm; ∆t: thời 
gian cách đều giữa các ribôxôm) 
7. Vận tốc trượt của ribôxôm: v = 
L
t
 (L: chiều dài mARN (Å)) 
8. Khoảng cách giữa các ribôxôm: Δℓ = v. Δt 
9. Số phân tử H2O được giải phóng = 
N
6
 – 2 = 
rN
3
 – 2 
10. Số liên kết peptid của 1 chuỗi polipeptid = Số aa – 1. 
MỘT SỐ CÔNG THỨC SINH HỌC THƯỜNG DÙNG – CẤP ĐỘ TẾ BÀO
I. Nguyên phân (NP) 
1. Số NST, cromatit, tâm động của tế bào qua các kỳ NP: 
2. Từ a tế bào (tb) ban đầu, sau x lần NP tạo số tb con: a.2x 
3. Số tb con tạo ra thêm sau khi a tb NP x lần: a.( 2x – 1) 
4. Số NST ban đầu trong 1 tb mẹ lưỡng bội: 2n 
5. Tổng số NST trong tất cả các tb con sinh ra: a.2n.2x 
6. Số NST môi trường cung cấp cho NP: a.2n.( 2x – 1) 
7. Số NST môi trường cung cấp hoàn toàn mới cho NP: 
a.2n.( 2
x
 – 2) 
8. Tổng số tâm động trong các tb con được tạo ra: a.2n. 2x 
9. Tổng số tb con hiện diện qua các lần phân bào: a.(2x+1 –1) 
10. Số thoi vô sắc hình thành trong NP (bằng số phá vỡ): 
a.(2
x – 1) 
11. Số tb con hoàn toàn mới sinh ra: a.(2x – 2) 
II. Giảm phân (GP) 
1. Số NST, cromatit, tâm động của tế bào qua các kỳ GP: 
Các kỳ Số NST Số cromatit Số tâm động 
Kì đầu 1 2n kép 4n 2n 
Kì giữa 1 2n kép 4n 2n 
Kì sau 1 2n kép 4n 2n 
Kì cuối 1 n kép 2n n 
Kì đầu 2 n kép 2n n 
Kì giữa 2 n kép 2n n 
Kì sau 2 2n đơn 0 2n 
Kì cuối 2 n đơn 0 n 
2. Một tb sinh tinh (tb sinh dục ♂ 2n) khi GP tạo 4 tinh trùng (n). 
3. Một tb sinh trứng (tb sinh dục ♀ 2n) khi GP tạo 1 trứng (n) và 
3 thể định hướng (n) bị tiêu biến. 
4. Số tinh trùng = Số tb sinh tinh×4; Số tinh trùng X = số tinh 
trùng Y. 
5. Số trứng = Số tb sinh trứng; Số thể định hướng = số tb sinh 
trứng×3. 
6. Số trứng thụ tinh = Số tinh trùng thụ tinh = Số hợp tử tạo 
thành. 
7. Hiệu suất thụ tinh của t.trùng = 
Số tinh trùng thụ tinh
Tổng số tinh trùng sinh ra
. 
100% 
8. Hiệu suất thụ tinh của trứng = 
Số trứng thụ tinh
Tổng số trứng sinh ra
.
100% 
9. Số loại giao tử khác nhau về nguồn gốc NST: 
+ Không trao đổi chéo: 2n (n: số cặp NST có cấu trúc khác nhau) 
+ Xảy ra trao đổi chéo: 2n + m (m: số cặp NST trao đổi chéo) 
10. Số tổ hợp giao tử khác nhau về nguồn gốc NST: 4n. 
Các kỳ Số NST Số cromatit Số tâm động 
Kì đầu 2n kép 4n 2n 
Kì giữa 2n kép 4n 2n 
Kì sau 4n đơn 0 4n 
Kì cuối 2n đơn 0 2n 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfMot_so_cong_thuc_sinh_hoc_12.pdf