Một số công thức Sinh học

pdf 1 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1890Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Một số công thức Sinh học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Một số công thức Sinh học
MỘT SỐ CƠNG THỨC SINH HỌC 
1. Sinh trưởng ở vi sinh vật 
- Số lượng tế bào tạo thành: Nt = N0.2
n
Trong đĩ: Nt: số tế bào tại thời điểm t. 
 N0: số tế bào ban đầu. 
 n: số lần phân bào. 
- Số lần phân bào: t 0
log N log Nt
n
g log 2

  
Trong đĩ: t: thời gian phân bào (phút). 
- Thời gian thế hệ: 
t 0
t t. log 2
g
n log N log N
 

 (phút) 
- Tốc độ sinh trưởng riêng: 
t 0
logN log N1 n
g t t.log 2

    (giờ) 
2. Tỉ lệ S/V 
- Diện tích mặt cầu: S = 4πR2 (đvdt) 
- Thể tích khối cầu: 3
4
V R
3
  (đvtt) 
Trong đĩ R là bán kính mặt cầu. 
3. Áp suất thẩm thấu của dung dịch: P = R.C.T.i 
Trong đĩ: P: áp suất thẩm thấu (atm). 
22,4
R 0,082
273
  : hằng số khí. 
 T = 273 + t°C: nhiệt độ tuyệt đối (K). 
 C: nồng độ mol dung dịch (M). 
 i 1 .(n 1)   , trong đĩ α là hệ số phân 
li, n là số ion tạo ra khi phân tử phân li. Đối với các 
chất hữu cơ như đường thì khơng phân ly => i = 1. 
4. Hệ số hơ hấp: RQ = 
Số phân tử CO2 thải ra
Số phân tử O2 lấy vào
Vd: C6H12O6 + 6O2 → 6CO2 + 6H2O 
 RQ = 6/6 = 1. 
 2 3 5 3
Glyxerol
C H (OH) + 7O2 → 6CO2 + 8H2O 
RQ = 6/7 ≈ 0,86. 
 RQ của lipit, protein < 1. 
 RQ của axit hữu cơ > 1. 
5. Cường độ thốt hơi nước: 1 2
m m
I
S.t

 
Trong đĩ: I: cường độ thốt hơi nước (g/dm2/giờ). 
 m1: khối lượng lá cây ban đầu (g). 
 m2: khối lượng lá cây lúc sau (g). 
 S: diện tích lá cây (dm2). 
 t: thời gian lá thốt hơi nước (giờ). 
6. Cường độ quang hợp: 2
CO
m
P
S.t
 
Trong đĩ: P: cường độ quang hợp (mgCO2/dm
2/giờ) 
2CO
m : khối lượng CO2 cây hấp thụ (mg). 
 S: diện tích lá cây (dm2). 
 t: thời gian quang hợp (giờ). 
7. Năng lượng ánh sáng: 
c
E N.h.

Trong đĩ: E: năng lượng của photon (J). 
 N = 6,022.10
–23: hằng số Avogadro. 
 h = 6,625.10
–34 J.s: hằng số Planck. 
 c = 3.10
8
 m/s: tốc độ ánh sáng. 
 λ: bước sĩng của ánh sáng (m). 
8. Tương tác gen 
a. Các tỉ lệ phân ly kiểu hình thường gặp của tương 
tác bổ sung và át chế: 
Kiểu tương tác F2 Lai phân tích 
Bổ sung 
9 : 7 3 : 1 
9 : 6 : 1 1 : 2 : 1 
9 : 3 : 3 : 1 1 : 1 : 1 : 1 
Át 
chế 
Át chế 
trội 
12 : 3 : 1 1 : 2 : 1 
13 : 3 3 : 1 
Át chế 
lặn 
9 : 3 : 4 1 : 2 : 1 
b. Tương tác cộng gộp 
- Tỉ lệ phân ly kiểu hình F2: 1: 4: 6: 4: 1 hoặc 15: 1 
- Số kiểu hình = Số alen + 1 
- Tỉ lệ kiểu hình 
Sèalentréi
Tỉng sè alen
C
Sè tỉhỵp
 
9. Tính nhanh tỉ lệ kiểu hình 
* Điều kiện: - Bố mẹ dị hợp 2 cặp gen. 
 - Một gen quy định một tính trạng. 
 - Trội lặn hồn tồn. 
* Tỉ lệ phân ly kiểu hình ở thế hệ tiếp theo: 
 A-B- = aabb + 0,5 
 A-bb = aaB- = 0,75 – A-B- = 0,25 – aabb 
10. Quần thể ngẫu phối cĩ CLTN chống alen lặn 
- Số thế hệ ngẫu phối 
n 0
1 1
n
q q
  
- Tần số alen a sau n thế hệ: 0
n
0
q
q
1 n.q


Trong đĩ: qn : tần số a ở Fn. 
 q0 : tần số a ban đầu. 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfMot_so_cong_thuc_Casio.pdf